Những câu hỏi vật lý vui ^^

U

undomistake

không phải đâu bạn ơi :)). Cho dù yếu tố đó là có, nhưng tác động của nó quá nhỏ nên phải mất hàng trăm triệu tỷ năm nữa bạn mới thấy được sự thay đổi, chứ nói gì Trái Đất chỉ mới vài tỷ năm tuổi. Cái yếu tố này khác.
trả lời bạn ở trên:
Mặt Trăng khi mới hình thành nằm chỉ cách Trái Đất 15000 miles.
Gợi ý câu hỏi của mình: chú ý cái khoảng cách của mặt trăng tới trái đất nhé
 
C

conan193

cho hỏi
con quay đang quay tại sao không đổ?
^^
=====================================================
 
G

girltoanpro1995

cho hỏi
con quay đang quay tại sao không đổ?
^^
=====================================================
Nó gần đổ bên này rồi lại quay sang bên kia rồi lại nghiêng bên đó .... và cứ thế. Nhưng ai bảo không đổ >"< không có động cơ vĩnh cửu cơ mà ... Thể nào cũng đổ ... khi hết lực .. nó ngã chòng queo cho coi :D
Tiếp: sao khi nấu nước sôi, có bọt khí từ dưới bay lên ? Khí ở đâu thế, có phải từ tít lít dưới đáy nồi xong đi thâu qua nồi xong bay lên không :))~
 
U

undomistake

Đó là do những túi khí cực kỳ nhỏ có trong nước, số lượng của chúng rất nhiều. Khi nhiệt độ tăng lên, áp suất trong những túi khí đó nở ra và túi khi phình lên cho tới khi đủ lớn để nổi lên khỏi mặt nước, tạo ra sự sôi. Nếu áp suất bên ngoài nước tăng lên thì túi khí sẽ không phình lên được. Chính vì thế mà ở nồi áp suất, nước có thể sôi ở nhiệt độ trên 100
 
M

maunguyet.hilton

Nó gần đổ bên này rồi lại quay sang bên kia rồi lại nghiêng bên đó .... và cứ thế. Nhưng ai bảo không đổ >"< không có động cơ vĩnh cửu cơ mà ... Thể nào cũng đổ ... khi hết lực .. nó ngã chòng queo cho coi :D
Tiếp: sao khi nấu nước sôi, có bọt khí từ dưới bay lên ? Khí ở đâu thế, có phải từ tít lít dưới đáy nồi xong đi thâu qua nồi xong bay lên không :))~
Khi nấu nước trong quá trình đổ đầy nồi có thể quan sát thấy có những cái lỗ li ti chi chít bám đầy thành nồi.Đêm bấc vào bếp đun nóng đến một nhiệt độ nhất định(áp suất nồi>áp suất bên ngoài)sẽ làm cho các cái lỗi li ti lúc đầu tức là bột khí phình to chà bá ra và sùng sục trên bề mặt.À trong quá trình nấu sôi thì nhiệt độ nước và áp suất bột khí tỉ lệ thuận với nhau và đỉnh điểm 100° thì phình chà bá như trên đã nói(đpcm).
 
G

girltoanpro1995

Tại sao độ sôi của nước ở từng nơi lại khác nhau?
Nhà tớ không phải 100 độ đâu :"> nhà cậu cũng có lẽ thế :))
 
M

maunguyet.hilton

Tại sao độ sôi của nước ở từng nơi lại khác nhau?
Nhà tớ không phải 100 độ đâu :"> nhà cậu cũng có lẽ thế :))
Ơ thì là tại tỉ lệ áp suất bột khí và nhiệt độ trong nồi tỉ lệ thuận với nhau.Khi ta cho lửa bự thì sẽ đốt nóng đáy nồi (hấp thụ nhiệt) làm áp suất bột khí cứ lớn phình ra mỗi lúc ~~~>nhiệt độ trong nồi cũng theo đó mà thay đổi theo! ( hơi bị 3 xàm .... b-()
 
M

maunguyet.hilton

Vậy khi sử dụng ấm điện nấu nước ,liệu khi ấm kêu lên phải chăng là đã lên đỉnh điểm 100°=((.Nếu đúng thế thì phản lại gt Nhà tớ không phải 100 độ đâu :"> nhà cậu cũng có lẽ thế ;)))
 
N

nhoc_maruko9x

Ô sao nước sôi sủi bọt mà lại có túi khí giề giề rắc rối vậy? Nước đáy ấm nóng lên tới nhiệt độ bốc hơi thì tạo thành khí nổi lên thôi mà :|
 
K

kenylklee

Tại sao độ sôi của nước ở từng nơi lại khác nhau?
Nhà tớ không phải 100 độ đâu :"> nhà cậu cũng có lẽ thế :))

Hehe, biết trang này lâu rồi giờ mới dô góp vui! :))

Trả lời: Nhiệt độ sôi tỉ lệ với áp suất không khí, mỗi nơi khác nhau có áp suất khác nhau. Khi áp suất tăng nhiệt độ sôi tăng và áp suất giảm thì nhiệt độ sôi giảm. :D:)). Thế thôi, để xíu thử mua cái nhiệt kế đo người đi đo nước coi nhiu độ, :))=))
 
R

ronagrok_9999

Nhân hiện tượng nguyệt thực hôm qua(tiếc là không được xem:()
Cho em hỏi vì sao chỉ có 1 số nước mới được xem nguyệt thực và khi xuất hiện nguyệt thực thì trời sẽ sáng hay tối đi
p/s: anh chị nào có video nguyệt thực gửi cho em đi cả đời chưa được xem rồi:p
 
K

kenylklee

Nhân hiện tượng nguyệt thực hôm qua(tiếc là không được xem:()
Cho em hỏi vì sao chỉ có 1 số nước mới được xem nguyệt thực và khi xuất hiện nguyệt thực thì trời sẽ sáng hay tối đi
p/s: anh chị nào có video nguyệt thực gửi cho em đi cả đời chưa được xem rồi:p

1307066488-nguyet-thuc3.jpg


Câu hỏi này em phải hỏi là tại sao chỉ có 1 số nước mới xem được hiện tượng nguyệt thực toàn phần chứ. Hỏi vậy chung chung quá. Anh sẽ trả lời chung chung luôn. :D. Vì Trái Đất có 2 phần sáng tối như hình vẽ, phần hướng ra phía mặt trời thì có thấy được mặt trăng đâu! :D.

Nguyệt thực
Untitled1.jpg


Khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm trên đường thẳng (Trái Đất nằm giữa), Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất, nó không được Mặt Trời rọi sáng nữa. Tất cả những địa phương đang là ban đêm sẽ thấy Mặt Trăng không sáng bình thường. Khi đó, hiện tượng nguyệt thực xảy ra.
Giải thích hiện tượng nguyệt thực
Untitled22.jpg

Vị trí Trái Đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng giải thích vì sao ngày diễn ra nguyệt thực luôn là ngày trăng tròn, khi ấy nhìn từ Trái Đất, trăng đang vào pha tròn cực đại. Vào những ngày trăng tròn, Mặt Trăng rất sáng và có màu vàng. Tuy nhiên, khi hiện tượng nguyệt thực xảy ra, ta thấy Mặt Trăng như một đĩa tròn màu đỏ sẫm.

Đơn nhiên là nguyệt thực hay gì thì trời vẫn tối, ta chỉ thấy đầu tiên mặt trăng biến mất rồi đỏ lòm. :D:)):))
Video thì em lên Google, mới dô là thấy nguyệt thực luôn, tìm mấy cái nữa thì nhiều luôn he. :) :))
 
N

nguyentuvn1994

Nếu chưa xem thì chời ngày 10/12/2011 xem lại nhé em ;) lần đó nguyệt thực dài 52 phút :)

Cho em hỏi vì sao chỉ có 1 số nước mới được xem nguyệt thực và khi xuất hiện nguyệt thực thì trời sẽ sáng hay tối đi

một số nước mới xem được vì điều này phụ thuộc vào góc nhìn của người quan sát đang đứng trên mặt đất (và mặt đất thì đang quay) còn mặt trăng thì lại đang chuyên động tương đối với mặt đất và mặt trời. Vì vậy, ko phải người nước nào cũng có thể nhìn thấy nguyệt thực hay nguyệt thực toàn phần mà phải phụ thuộc vào vị trí nữa. Còn khi có nguyệt thực thì trời sẽ tối đi đấy :)
 
N

nguyentuvn1994

Vậy cho mình hỏi một câu là tại sao khi có nguyệt thực mặt trăng lại có màu đỏ sẫm chứ không phải màu trắng (vì mình thấy là màu trắng chứ ko phải màu vàng ^^) hoặc biến mất vì theo như hình thì mặt trăng đi vào vùng tối của TĐ vậy thì ánh sáng ở đâu để chiếu vào mặt trăng ??

P/s: girl gộp hộ anh 2 bài này lại nhé, quên ko sửa ^^
 
K

kenylklee

Vậy cho mình hỏi một câu là tại sao khi có nguyệt thực mặt trăng lại có màu đỏ sẫm chứ không phải màu trắng (vì mình thấy là màu trắng chứ ko phải màu vàng ^^) hoặc biến mất vì theo như hình thì mặt trăng đi vào vùng tối của TĐ vậy thì ánh sáng ở đâu để chiếu vào mặt trăng ??

P/s: girl gộp hộ anh 2 bài này lại nhé, quên ko sửa ^^

Đơn giản à, mình sẽ không giải thích rườm rà, khó hiểu đậm ngôn ngữ khoa học.:D:D Mình nói nôm na thế này, khi Mặt Trăng bị che bởi Trái Đất, khi đó ánh sáng Mặt Trời sẽ không chiếu được vào Mặt Trăng, chỉ có các bức xạ màu đỏ đi qua được khí quyển của Trái Đất sẽ rọi vào Mặt Trăng, ===> Mặt Trăng có màu đỏ. :) .Hì hì.

P/s:
Ánh sáng từ Mặt Trời có thành phần bao gồm đủ các màu. Khi ánh sáng Mặt trời đi xuyên qua lớp khí quyển Trái Đất sẽ bị khí quyển hấp thụ, chỉ còn bước sóng đỏ là bước sóng ánh sáng có khả năng đâm xuyên mạnh nhất đi qua. Đồng thời bầu khí quyển Trái Đất là một thấu kính hội tụ khổng lồ làm cho ánh sáng đỏ đi xuyên qua có xu hướng lệch về trục chính và ánh sáng này đã chiếu rọi Mặt Trăng. Do đó ta thấy Mặt Trăng có màu đỏ sẫm.

Mặt trăng sẽ thay đổi những sắc thái khác nhau trong suốt các giai đoạn diễn ra của Nguyệt thực, bắt đầu từ màu xám đen tới màu cam và cuối cùng là màu đỏ sẫm. Độ rực rỡ của màu đỏ này có thể sẽ bị ảnh hưởng bởi mật độ bụi, và hơi nước của bầu khi quyển Trái Đất vào thời điểm diễn ra Nguyệt Thực.
Untitled4.jpg
 
Last edited by a moderator:
G

girltoanpro1995

Tại sao nước có thể đọng trên lá khoai dù lá có nghiêng ?
p/s: Hồi tối Gơn quay nè :)) nhưng quay trong nhà =)) tại tự sướng nên quay mỗi cái mặt Gơn 8-} Coi không :x để đi đòi cái đầu lọc ....đứa nào mượn mất tích rồi :p
p/s (2): xin cái hình mặt trăng làm ava với :x
 
A

asroma11235

Tại sao nước có thể đọng trên lá khoai dù lá có nghiêng ?
p/s: Hồi tối Gơn quay nè :)) nhưng quay trong nhà =)) tại tự sướng nên quay mỗi cái mặt Gơn 8-} Coi không :x để đi đòi cái đầu lọc ....đứa nào mượn mất tích rồi :p
p/s (2): xin cái hình mặt trăng làm ava với :x

Trên phiến lá có nhựa/ mà khoai lang hả?????????
------------------------------------
-----------------------
------------------------
---------------------
 
K

kiburkid

Tại sao giấy viết xé dọc thì thẳng còn xé ngang thì ngoằn ngoèo
Còn tiền xé ngang thì ok còn xé dọc thì ngoằn ngoèo ( em ko nói tiền > 10k nhé )
 
U

undomistake

dọc hay ngang là do xớ giấy tạo thành thôi bạn, không nhất thiết giấy là phải xé dọc hay ngang gì cả. Giấy có rất nhiều xớ giấy kéo dài từ đầu cho tới cuối giấy. Vì vậy nên nếu bạn xé theo xớ thì tất nhiên giấy sẽ thẳng(gần thẳng), xé không theo xớ giấy thì sẽ ngoằn ngoèo, đó là nếu bạn không lấy nếp, còn nếu lấy nếp thì cẩn thận sẽ xé được thẳng
 
Top Bottom