Nhóm hóa 95

Status
Không mở trả lời sau này.
K

kira_l

1 > a > nitow có thể tạo thành tối đa bao nhiêu AO lai hoá ? vì sao ?

b > 3 nguyên tố X , Y , Z thuộc 1 nhóm và nằm ở 3 hàng liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Hợp chất XH2 chứa 11,1% H , Y và Z hình thành 2 hợp chất với X trong đó thành phần của X là 60 % và 48 % . nguyên tố Z ko tạo thành hợp chất với hidro . hãy xác định X , Y , Z
. Viết công thức của hợp chất giữa X và Z ? giuwax Y và X
__________________

bài này dễ lắm mấy tình yêu ơi !

4. Cho tui tham gia với nhá
Tớ có bài này post lên cho mọi người cung giải nha
hh X gồm 0,1mol Al ,0,1mol Fe .Cho X vào 1(l) dd Y chứa AgNO3 a(M) và Cu(NO3)2 b(M).Sau PƯ tạo chất rắn D có KL là 23,6 g và dd E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH vào E được kết tủa . Nung kết tủa trong kk đến khối lượng k đổi được 24g rắn F .Tính a,b

bài 4 tớ chưa nghĩ ra !

Tại bị vướng 1 chỗ ứ giải quyết đc :(

Phươg trình nhiều quá ! Nhìn đau cả mắt ! đợi tìm nốt chỗ đó nhá :D


2. viết ct cấu tạo của các h/c Al4C3, CO, Al2Cl6, CN

-Al2Cl6 là liên kết ion

còn mấy cái kia tớ ko biết vẽ đâu :(( bừa đấy ! Mọi người xem đúng hay sai ná

càm giác cái CO vẽ sai :( . Cái CN ko biết vẽ < ngu quá >


untitled.jpg
 
K

kira_l

trắc nghiệm !!

liên kết ion có những đặc điểm sau

A : ko có tính định hướng

B : Có tính bão hoà

C : ko có tính bão hoà

D : A , C đều đúng

2 > Số oxh của Mn , Fe trong Fe3+ , S trong SO3 , P trong PO43- lần lượt là

A : 0 . +3 . +6 . +5

B : 0 , +3 , +5 , +6

C : +3 . +5 . +0 . +6

D : +5 . +6 . +3 . 0

3 > Trong cách chất sau Cl2 , HCl , CaO , NH3 , NaCl , N2 . Số lượng các chất có liên kết cộng hoá trị và số lượng các chất có liên kết ion lần lượt là

A : 4 và 2

B : 2 và 4

C : 3 và 3

D : 1 và 5

4 > nguyên tử khi tham gia liên kết đã thu thêm 2 e để thành ion có cấu hình e của Ne
là nguyên tử

A : Ne

B : Na

C : Mg

D : O

5 > Nguyeen tố A là kim loại kiềm . nguyên tử của nguyên tố B có 7 e ngoài cùng . công thức của hợp chất A và B là

A : A7B

B : AB7

C : AB

D : kết quả khác

6 > Nhận định về phân tử các chất

<1> Cl2 . <2> H2O , <3> NH3 , <4> H2
casc phân tử có liên kết cộng hoá trj có cực là

A : <1> , <2>

B : <2> , <3>

C : <3> . <4>

D : <1> . <4>

tạm thời thế đã ! :D
 
N

nguyentung2510

trắc nghiệm !!

liên kết ion có những đặc điểm sau

A : ko có tính định hướng

B : Có tính bão hoà

C : ko có tính bão hoà

D : A , C đều đúng

2 > Số oxh của Mn , Fe trong Fe3+ , S trong SO3 , P trong PO43- lần lượt là

A : 0 . +3 . +6 . +5

B : 0 , +3 , +5 , +6

C : +3 . +5 . +0 . +6

D : +5 . +6 . +3 . 0

3 > Trong cách chất sau Cl2 , HCl , CaO , NH3 , NaCl , N2 . Số lượng các chất có liên kết cộng hoá trị và số lượng các chất có liên kết ion lần lượt là

A : 4 và 2

B : 2 và 4

C : 3 và 3

D : 1 và 5

4 > nguyên tử khi tham gia liên kết đã thu thêm 2 e để thành ion có cấu hình e của Ne
là nguyên tử

A : Ne

B : Na

C : Mg

D : O

5 > Nguyeen tố A là kim loại kiềm . nguyên tử của nguyên tố B có 7 e ngoài cùng . công thức của hợp chất A và B là

A : A7B

B : AB7

C : AB

D : kết quả khác

6 > Nhận định về phân tử các chất

<1> Cl2 . <2> H2O , <3> NH3 , <4> H2
casc phân tử có liên kết cộng hoá trj có cực là

A : <1> , <2>

B : <2> , <3>

C : <3> . <4>

D : <1> . <4>

Phần nì anh rốt. :D Câu cuối đoán bừa
tạm thời thế đã ! :D
93 bon chen nhở.
 
Last edited by a moderator:
L

laban95

@kira: Al4C3 k phải Al2S3
CO là lk 3 (1 cái xích ma, 1 cái pi vs 1 cái cho nhận)
CN cũng lk 3 (2 pi, 1 xích ma)
 
Last edited by a moderator:
K

kira_l

trắc nghiệm !!

liên kết ion có những đặc điểm sau

A : ko có tính định hướng

B : Có tính bão hoà

C : ko có tính bão hoà

D : A , C đều đúng

2 > Số oxh của Mn , Fe trong Fe3+ , S trong SO3 , P trong PO43- lần lượt là

A : 0 . +3 . +6 . +5

B : 0 , +3 , +5 , +6

C : +3 . +5 . +0 . +6

D : +5 . +6 . +3 . 0

3 > Trong cách chất sau Cl2 , HCl , CaO , NH3 , NaCl , N2 . Số lượng các chất có liên kết cộng hoá trị và số lượng các chất có liên kết ion lần lượt là

A : 4 và 2

B : 2 và 4

C : 3 và 3

D : 1 và 5

4 > nguyên tử khi tham gia liên kết đã thu thêm 2 e để thành ion có cấu hình e của Ne
là nguyên tử

A : Ne

B : Na

C : Mg

D : O

5 > Nguyeen tố A là kim loại kiềm . nguyên tử của nguyên tố B có 7 e ngoài cùng . công thức của hợp chất A và B là

A : A7B

B : AB7

C : AB

D : kết quả khác

6 > Nhận định về phân tử các chất

<1> Cl2 . <2> H2O , <3> NH3 , <4> H2
casc phân tử có liên kết cộng hoá trj có cực là

A : <1> , <2>

B : <2> , <3>

C : <3> . <4>

D : <1> . <4>

tạm thời thế đã ! :D
93 bon chen nhở.

câu 15 + câu 16 của anh sai ! sửa đi trc khi người khác post thfi em thanks cho :))
 
L

laban95

16a/(2X+16a)=11.1%
=> X= 16
=> X là oxi
=> Y, Z thuộc nhóm A
Y2Oa
ta có
16a/(2Y+16a)=60%
cho a=7
=> Y=32
=> Y (S)
Z chỉ có thể thuộc chu kì 1, 4
Mà Z k tạo hc vs hidro => Z thuộc nhóm I II III
=> tới đó bí =))
Giải toàn ra số j đâu k =((

 
K

kira_l

cho nguyên tố A thuộc chu kì 3 nhóm 1A ô 11 . nguyên tố B tuộc chu kì 3 nhóm IIA ô 12

So sánh nhiệt độ nóng chảy , độ tan( khả năng trong nước) của hợp chất tạo bới A và Cl2 và
(
hợp chất tạo bởi B với Oxi
 
L

laban95

trộn 1/3 lít dd HCl (A) vào 2/3 lít dd HCl (B) -> 1 lít dd C
Lấy 1/10 thể tích dd C + vs AgNO3 dư -> 8.61 (g) ktủa.
Tính CM của dd A, B, C
Biết nồng độ dd A gấp 4 lần nồng độ dd B
 
N

nguyentung2510

nAgCl = 0.06 => nHCl = 0.06 mol => c= 0.6M

1/3 lít dd HCl aM => nHCl = a/3 mol

2/3 lít dd HCl bM => nHCl = 2b/3 mol

=> Tổng nHCl = 3a mol

Tổng V= 1l

Ta có 3a/1 = 0.6 => a = 0.2M

b = 0.4M

Anh đang bổ túc lại phần này :))
 
B

baba9

tớ thấy nên làm theo dạng
ra bài nào làm xong bài đó rồi mới post bài mới chứ
cho bài theo chủ đề dễ làm hơn
có gì post phương pháp giải luôn
vậy mới hiệu quả chứ
 
H

hothithuyduong

theo tớ ý kiến của baba9 đúng đó
nếu các bạn cứ tiếp tục thế này mình cảm thấy không ổn
mà các bạn cũng nên nói với nhau lịch sự tý
 
K

kira_l

tớ thấy nên làm theo dạng
ra bài nào làm xong bài đó rồi mới post bài mới chứ
cho bài theo chủ đề dễ làm hơn
có gì post phương pháp giải luôn
vậy mới hiệu quả chứ


tại vì cái này làm lâu hơn dự kiến nên kiến thức đã qua mất

nhiều :D Mọi người thick post phần nào cũng thế !

vì bọn tớ theo kiếu dân chủ vs lại cái bài phía trên bài tớ ra bị sai đề nên tớ quyết định

ko làm bài đó nữa :D =.=! quên chưa thông báo nhỉ !

Ukm cái post pp giải thì đồng ý ! chẳng qua mấy bạn đó lười thôi =.=

theo tớ ý kiến của baba9 đúng đó
nếu các bạn cứ tiếp tục thế này mình cảm thấy không ổn
mà các bạn cũng nên nói với nhau lịch sự tý

ko lịch sự chỗ nào hả bạn !

Còn mày tau thì tớ chỉ dùng với 1 số người cực thân thiết chứ o dùg bừa đâu bạn

vì tớ thấy cái đó gần gũi hơn là tớ và cậu

Điều không ổn ở chỗ nếu tự dưng giáo viên cho bài bí quá mà lại không trùng với dạng bài thì sao?

Cũng chuẩn ! 1 số bài ko làm đc đành phải đợi người chủ bài đó lên giảng cho

cách làm với lại chẳng lẽ cứ ko làm đc để đấy sẽ gây cảm giác chán nản cho hầu hết

mọi người
 
L

lucmachthankiem

cho nguyên tố A thuộc chu kì 3 nhóm 1A ô 11 . nguyên tố B tuộc chu kì 3 nhóm IIA ô 12

So sánh nhiệt độ nóng chảy , độ tan( khả năng trong nước) của hợp chất tạo bới A và Cl2 và
(
hợp chất tạo bởi B với Oxi
Cùng 1 chu kì nhiệt độ nóng chảy tăng còn độ tan thì nó giảm dần.
 
N

nguyentung2510

Mấy câu hỏi đơn giản này:

Câu 1: Phản ứng nào dưới đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá?
A. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.
B. SO2 + Na2O → Na2SO3.
C. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.
D. SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr.

Câu 2: Để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu?
A. 0,1M. B. 0,4M. C. 0,2M. D. 1,4M.

Câu 3: Hiện tượng thu được khi dẫn khí SO2 vào dung dịch nước brôm là
A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. dung dịch brom mất màu.
C. màu dung dịch brom đậm lên. D. xuất hiện kết tủa màu vàng.

Câu 4: Axit sunfuric trong công nghiệp được sản xuất bằng phương pháp
A. ngược dòng. B. tháp. C. oxi hoá - khử. D. tiếp xúc.

Câu 5: Dẫn 3,36 lít khí SO2 đi qua dung dịch H2S dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa S màu vàng. Giá trị của m là (Cho S = 32)
A. 14,4 gam. B. 4,8 gam. C. 1,44 gam. D. 28,8 gam.

Câu 6: Để nhận biết ion sunfat SO42- người ta dùng
A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch KOH.

Câu 7: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ (C12H22O11) vào H2SO4 đặc, nóng dư gồm
A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2.

Câu 8: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là
A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều. B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều.
C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều. D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều.

Câu 9: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Ba(OH)2.
C. dung dịch brom trong nước. D. dung dịch Ca(OH)2.

Câu 10: Oxi hoá 2,24 lít khí SO¬2 (đktc) bằng một lượng oxi không khí dư (có mặt của V2O5) sau phản ứng thu được V lít khí SO3 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
 
N

nguyenthuhuong0808

Mấy câu hỏi đơn giản này:

Câu 1: Phản ứng nào dưới đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá?
A. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.
B. SO2 + Na2O → Na2SO3.
C. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.
D. SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr.

Câu 2: Để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu?
A. 0,1M. B. 0,4M. C. 0,2M. D. 1,4M.

Câu 3: Hiện tượng thu được khi dẫn khí SO2 vào dung dịch nước brôm là
A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. dung dịch brom mất màu.
C. màu dung dịch brom đậm lên. D. xuất hiện kết tủa màu vàng.

Câu 4: Axit sunfuric trong công nghiệp được sản xuất bằng phương pháp
A. ngược dòng. B. tháp. C. oxi hoá - khử. D. tiếp xúc.

Câu 5: Dẫn 3,36 lít khí SO2 đi qua dung dịch H2S dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa S màu vàng. Giá trị của m là (Cho S = 32)
A. 14,4 gam. B. 4,8 gam. C. 1,44 gam. D. 28,8 gam.

Câu 6: Để nhận biết ion sunfat SO42- người ta dùng
A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch KOH.

Câu 7: Các khí sinh ra khi cho saccarozơ (C12H22O11) vào H2SO4 đặc, nóng dư gồm
A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2.

Câu 8: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là
A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều. B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều.
C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều. D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều.

Câu 9: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Ba(OH)2.
C. dung dịch brom trong nước. D. dung dịch Ca(OH)2.

Câu 10: Oxi hoá 2,24 lít khí SO¬2 (đktc) bằng một lượng oxi không khí dư (có mặt của V2O5) sau phản ứng thu được V lít khí SO3 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
Câu 4 em ko chắc lắm................................................................................
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom