luyenthi.nhom.toan

B

benhoxinhyeu

nài nhaz! mềnh có ý kiến thế nài^^! chúng ta có thể thảo luận theo bài giảng mà cụ thể là các VD ma thầy khải dạy đk ko? vì VD thầy giải hoi tắt lúc tụ giải lại ko ra đ/a giống thày mà nhìu khi cũng ko hiu. Hix.
 
V

vuthicongluong

nếu bài nào của thầy giáo các bạn không hiểu thì post lên đây mọi người cùng giải!!!!!!!!!!!!!!!
 
D

duonga4k88

minhf nghĩ là để phương trình có 3 nghiệp phân biệt thì y'=0 quải có 2 nghiệp phân biệt và
Ycđ.Yct<0


giải lại bài này đi bạn ơi
để hàm số có 3 nghiệm khi miền giá trị của m phải nằm trong khoảng cách giữa 2 cực trị
mà khi đó thì a>=6
bạn thử nghĩ kĩ lại xem
còn bài kia thì mình sai rùi thanks
 
Last edited by a moderator:
D

duonga4k88

theo mình các phải làm bài tập mà thầy khải cho về nhà ấy
trong đấy có nhiều bài tập hay mà khó
đầu tiên thì các bạn nên làm 5 bài bất đẳng thức khó chứ ko đùa đâu
 
B

bugha

thank ý kiến của duonga4k88 nha, nhưng ko phải bạn nào cũng học thầy Khải nên ko biết đề bài tập của thầy dc, nếu thầy bài nào hay, bạn có thể up lên topic của tụi mình để làm chung :)
 
H

hocmai.toanhoc

Phản hồi của hocmai.toanhoc ( Trịnh Hào Quang)

Các em ah. Các bài tập của khóa thầy Khải phần BĐT là do Anh chọn lọc từ các đề thi thử ĐH năm ngoái của các trường sau đó làm theo cách của mình và đưa lên cho các em tham khảo. Nếu có vấn đề gì cứ liên hệ với Anh nhé! Nick chát có rồi mà. hix!
-------------------------------------------------
Anh chúc các em học tốt!
 
V

vuthicongluong

^^! mỗi tuần vào thứ 5 anh có thể vào pic của bọn em để giải cụ thể những bài tập đã đưa ra đc không ạ?
cảm ơn anh!
__________________________________________
 
Last edited by a moderator:
R

ruacon_hth

mình cũng có một số bài tập hay, mọi người cùng nhau làm nhé...

bài 1: cho hàm số [tex] y=f(x) = mx^{3} +3mx^{2} -(m-1)x -1 =0 [/tex]

a.xác định m để hàm số không có cực trị.

b.với giá trị nào của a bất phương trình có nghiệm ?

[tex] x^{3} +3x^{2} - 1\leq a(\sqrt{x} -\sqrt{x -1})^{3}[/tex]


bài 2: cho hàm số [tex]y=\frac{x+1}{x-1}[/tex]

tìm M thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại M tạo với 2 tiệm cận một tam giác có

chu vi nhỏ nhất.


bài 3: tìm m để phương trình sau có nghiệm

[tex] \sqrt{x+12} + x\sqrt{x} =m ( \sqrt{5-x} + \sqrt{4-x} [/tex]

bài 4 : cho hàm số [tex] y = \frac{2x+1}{x+2} [/tex]

tìm M thuộc đồ thị để tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng YM

(Y là giao điểm hai đường tiệm cận)
 
N

ngoisaomayman_2011

Chào các bạn ! mình có 1 số bài tập đây:

bài 1 : cho hàm số y= [tex] x^3-3x^2-mx+2[/tex] . Tìm m để hàm số có:
a) cực trị và các điểm cực trị cách đều đường thẳng y=x-1
b) Phương trình đường thẳng đj qua các điểm cực trị song song với y= -4x+3
c)Phương trình đường thẳng đj qua các điểm cực trị tạo với đường thẳng x + 4y-5=0 một góc [tex]45^o[/tex]
d)các điểm cực trị đối xứng qua tâm I(5/3 ; -17/3)
e)các điểm cực trị đối xứng qua đường thẳng [tex]Delta[/tex] :y =3/2x+ 1/2
f)các điểm cực trị nằm về 2 phía đối với đường thẳng y=4x+5
g)có cực trị và chứng minh khoảng cách giữa 2 điểm cực trị lớn hơn căn 2
h)cực trị tại x1;x2 thoả mãn : [tex]x_1-3x_2=4[/tex]
bài 2:Cho hàm số: y= [tex]x^4 -2mx^2+2m+m^4[/tex]
a)Tìm m để hàm số chỉ có cực tiểu mà không có cực đại
b)Tìm m để hàm số có 3 cực trị là 3 đỉnh của một tam giác :
1)Vuông cân
2)Đều
3)Tam giác có diện tích = 4
c)Viết phương trình parabol đi qua 3 điểm cực trị
d)Tìm m để parabol đj qua 3 điểm cực trị đi qua điểm M(căn 2; 1)
bài 3:cho hàm số:[tex]\frac{-x+1}{2x+1}[/tex] (C)
a)viết pttt đj qua điểm M(2;3)đến (C)
b)Viết PTTT với (C) , biết rằng tiếp tuyến đó đj qua giao điểm của 2 đường tiệm cận
c)Viết PTTT tại điểm M [tex]\in[/tex] (C) ,biết tiếp tuyến cắt 2 trục toạ độ tạo thành 1 tam giác có diện tích bằng 1
d)Viết PTTT tại điểm M [tex]\in[/tex] (C) , ,biết tiếp tuyến cắt 2 trục toạ độ tạo thành 1 tam giác cân
e)tìm điểm M [tex]\in[/tex] (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 trục toạ đô đạt GTNN
f) tìm 2 điểm A,B thuộc 2 nhánh của đồ thị hàm số sao cho AB min
h) tìm M để (C) cắt đường thẳng [tex]d_m[tex]:y= mx+2m-1 tại 2 điểm phân biệt A, B: 1)Thuộc 2 nhánh của đồ thị (C) 2)tiếp tuyến tại A,B vuông góc với nhau 3) Thoả mãn điều kiện 4[tex]\bar{OA}[/tex].[tex]\bar{OB}[/tex]=5
 
Last edited by a moderator:
D

duonga4k88

Trời ơi khi thì ko có bài nào khi thì cả đống thế biết làm thế nào
các bạn phải biết diều chỉnh thời gian post bài tâp chứ
theo mình thì cứ 2 ngày đưa bài tâp 1 lần còn ngày nào có bài giảng thì thôi
 
Last edited by a moderator:
V

vuthicongluong

Trời ơi khi thì ko có bài nào khi thì cả đống thế biết làm thế nào
các bạn phải biết diều chỉnh thời gian post bài tâp chứ
theo mình thì cứ 2 ngày đưa bài tâp 1 lần còn ngày nào có bài giảng thì thôi

Cảm ơn ý kiến của bạn! chúng tớ sẽ điều chỉnh sao cho phù hợp! :)
 
R

ruacon_hth

bài 1: cho hàm số [tex] y=f(x) = mx^{3} +3mx^{2} -(m-1)x -1 =0 [/tex]

a.xác định m để hàm số không có cực trị.

b.với giá trị nào của a bất phương trình có nghiệm ?

[tex] x^{3} +3x^{2} - 1\leq a(\sqrt{x} -\sqrt{x -1})^{3}[/tex]


câu b:

ta có : [tex] x^{3} +3x^{2} - 1\leq a(\sqrt{x} -\sqrt{x -1})^{3}[/tex]

<=> [tex] (x^{3} +3x^{2} -1 ).(\sqrt{x} + \sqrt{x-1})^{3})\leq a [/tex]

xét g(x)=
[tex] (x^{3} +3x^{2} -1 ) [/tex] luôn đồng biến

(cái này mọi người dùng đạo hàm là thấy liền)

xét h(x) =
[tex] (\sqrt{x} + \sqrt{x - 1 })^{3}[/tex]

cũng luôn đồng biến

=>g(x).h(x) luôn đồng biến.

=>a \geq g(x).h(x) max

g(x).h(x) lớn nhất tại x=1

=>[tex] a\geq 3[/tex]
 
Top Bottom