Luyện thi đại học môn vật lý 2011

H

huutrang93

Tiếp của Roses:
...........
4: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động cùng phương có phương trình: [TEX]x_1 = 4 \sqrt{3} cos10\pi t[/TEX] và [TEX]x_2 = 4sin10 \pi t[/TEX]. Nhận định nào sau đây không đúng:
A: khi [TEX]x_1 = -4 \sqrt{3} [/TEX] thì [TEX]x_2 = 0[/TEX]
B: Khi [TEX]x_2 = 4[/TEX] thì [TEX]x_1 = 4 sqrt{3}[/TEX]
C: Khi [TEX]x_1 = 4 \sqrt{3} [/TEX] thì [TEX]x_2 = 0[/TEX]
D: Khi [TEX]x_1 = 0[/TEX] thì [TEX]x_2 = -4[/TEX]
..........
5: Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng: a = 2mm, D = 2m. Hai nguồn kết hợp [TEX]S_1[/TEX] và [TEX]S_2[/TEX] được chiếu sáng đồng thời bởi 2 bước sóng đơn sắc [TEX]lamda 1 = o,4 um[/TEX] và [TEX]lamda 2 [/TEX] chưa biết. Tại M cách vân trung tâm 1 đoạn [TEX]x = 12,8 mm[/TEX] là vân sang có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sang trung tâm còn có 3 vân sang cùng màu với vân sang trung tâm. Từ O đến M người ta đếm được 49 vân sang. [TEX]lamda 2 =[/TEX]
A: 0,64 um
B: 0,5 um
C: 0,58 um
D: 0,67 um
...............
6:Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng khong đổi U. Khi R = 10 ohm, công suất thiêu thủ của mạch cực đại, khi R = 50 ohm thì công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Như vậy:
A: r = 30 ohm
B: r = 20 ohm
C: r = 40 ohm
D: r = 10 ohm
type nhầm 10 với 100, sr tất cả

............
7: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . [TEX]I = I_0sin100 \pi t[/TEX]. Trong khoảng thời gian từ 0s đến 0,01s, cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng . [TEX]0,5I_o[/TEX] vào những thời điểm:
A: . [TEX]\frac{1}{300}[/TEX] và . [TEX]\frac{2}{300}[/TEX]
B: . [TEX]\frac{1}{600} [/TEX] và . [TEX]\frac{5}{600}[/TEX]
C: [TEX]\frac{1}{400}[/TEX] và [TEX]\frac{3}{400}[/TEX]
D: [TEX]\frac{1}{500}[/TEX] và [TEX]\frac{3}{500}[/TEX]
...........
8: Trong việc truyền tải điện, nếu muốn giảm 1 nửa xông suất hao phí trên đường dây tải điện thỉ điện áp đầu đường dây phải:
A: tăng gấp đôi
B: Tăng 4 lần
C: tăng [TEX]\sqrt{2}[/TEX] lần
D: giảm một nửa
.............
9: Phát biểu nào sau đây đúng:
Dòng điện xoay chiều 3 pha:
A: chỉ được dùng để cung cấp điện năng cho động cơ điện xoay chiều 3 pha
B: được tạo ra bởi 3 máy phát điện xoày chiều giống nhau nhưng đặt lệch nhau 120 độ
C: luôn có cùng biên độ, cùng tần số và có pha lệch nhau 120 độ từng đôi một
D: Hoạt động với mạng điện 3 pha mắc hình sao hoặc hình tam giác nên tiết kiệm dây tải điện
............
10: Cho dòng điện 3 pha có tốc độ góc w chạy vào động cơ không đồng bộ 3 pha. Trong động cơ hình thành từ trường quay có cảm ứng từ tổng hợp quay đều với tốc độ góc:
A: bằng w và có độ lớn không đổi
B: nhỏ hơn w và có độ không đổi
C: bằng w và có độ lớn biến đổi điều hòa theo thời gian
D: nhỏ hơn w và có độ lớn biến đổi điều hòa theo thời gian
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

2 người cùng sửa bài =.=
Câu trên


Nên cả 2 cùng nhầm
3. để duy trì dao động cho một cơ hệ mà k làm thay đổi chu kì riêng của nó ta phải:

A td vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
B td ngoại lực vào vật dao dộng cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì
C td vào vật dao động 1 ngoại lực không thay đổi theo thời gian
D làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát

Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần (bằng cách tác dụng một ngoại lực cùng chiều với chiều chuyển động của vật dao động trong từng phần của chu kì) để bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, dao động này gọi là dao động duy trì. Ngoại lực tác dụng lên vật dao động thường được điều khiển bởi chính dao động đó


Thaks bạn! bạn làm bài 1 thử đáp án thế nào :) Đôi khi nhìn đáp án để thử còn nhanh hơn làm trực tiếp ;)) Trắc nghiệm :)

điều mình băn khoăn nếu chọn đáp án của mướp đấy, nếu được đầy đủ như thế thì k phải nói nữa :(


Ơ ơ. Mướp đọc chẳng hiểu thế nào cả. Cuối cùng là đáp án nào là đáp án đúng vậy

Đọc chẳng biết câu nào của Roses câu nào của phocai nữa :p

P/s: Loáng thoáng thì câu t trả lời đúng à :D:D:D:D:D: < k chắc :( >

p/s roses: ai cho ăn cắp màu chữ, muốn chết hả!
:))

Roses có cắp thì cắp, chứ Mướp k cắp :))

< Chữ kiểu này là bản quyền Mod Hóa trước roài :)) :)) , Mp k ăn cắp =)) >



Vô rùi thì chém mấy câu của Trang :D
8: Trong việc truyền tải điện, nếu muốn giảm 1 nửa công suất hao phí trên đường dây tải điện thỉ điện áp đầu đường dây phải:
A: tăng gấp đôi
B: Tăng 4 lần
C: tăng [tex]\blue \sqrt{2}[/tex] lần
D: giảm một nửa
.............

[TEX]\Delta P_{hp} = R.\frac{ P^2_{hp}}{(U_p . cos \varphi)^2} [/TEX]

gõ cái nỳ cũng lâu gớm:(

9: Phát biểu nào sau đây đúng:
Dòng điện xoay chiều 3 pha:
A: chỉ được dùng để cung cấp điện năng cho động cơ điện xoay chiều 3 pha
B: được tạo ra bởi 3 máy phát điện xoày chiều giống nhau nhưng đặt lệch nhau 120 độ
C: luôn có cùng biên độ, cùng tần số và có pha lệch nhau 120 độ từng đôi một
D: Hoạt động với mạng điện 3 pha mắc hình sao hoặc hình tam giác nên tiết kiệm dây tải điện
............
Câu này t thấy cái nào cũng đúng thế :| < nếu đáp án của t đúng thì ai giải thick cho t cái vì sao các câu kia sai nhá :D >

10: Cho dòng điện 3 pha có tốc độ góc w chạy vào động cơ không đồng bộ 3 pha. Trong động cơ hình thành từ trường quay có cảm ứng từ tổng hợp quay đều với tốc độ góc:
A: bằng w và có độ lớn không đổi
B: nhỏ hơn w và có độ không đổi
C: bằng w và có độ lớn biến đổi điều hòa theo thời gian
D: nhỏ hơn w và có độ lớn biến đổi điều hòa theo thời gian
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268



9: Phát biểu nào sau đây đúng:
Dòng điện xoay chiều 3 pha:
A: chỉ được dùng để cung cấp điện năng cho động cơ điện xoay chiều 3 pha
B: được tạo ra bởi 3 máy phát điện xoày chiều giống nhau nhưng đặt lệch nhau 120 độ
C: luôn có cùng biên độ, cùng tần số và có pha lệch nhau 120 độ từng đôi một
D: Hoạt động với mạng điện 3 pha mắc hình sao hoặc hình tam giác nên tiết kiệm dây tải điện
............
Câu này t thấy cái nào cũng đúng thế :| < nếu đáp án của t đúng thì ai giải thick cho t cái vì sao các câu kia sai nhá :D >

10: Cho dòng điện 3 pha có tốc độ góc w chạy vào động cơ không đồng bộ 3 pha. Trong động cơ hình thành từ trường quay có cảm ứng từ tổng hợp quay đều với tốc độ góc:
A: bằng w và có độ lớn không đổi
B: nhỏ hơn w và có độ không đổi
C: bằng w và có độ lớn biến đổi điều hòa theo thời gian
D: nhỏ hơn w và có độ lớn biến đổi điều hòa theo thời gian

2 câu này cậu xem lại nhé

:D à, cái cos \varphi kia tớ sửa rồi đấy

2 câu này cậu xem lại nhé

:D à, cái cos \varphi kia tớ sửa rồi đấy
:D, Thanks c,
t đoán c hoặc Roses sẽ sửa lên :D
sao k sửa nốt cái denta.
Nói thật, lâu k vào post toán, t chẳng nhớ mấy cái đó nữa. định chiu vô bozz toán tìm cái ct giống thì gõ vô. N mà lại lười :D nhớ roài. \varphi.
cái denta gõ sao nhỉ :D


I's me ^^ said:
10: Cho dòng điện 3 pha có tốc độ góc w chạy vào động cơ không đồng bộ 3 pha. Trong động cơ hình thành từ trường quay có cảm ứng từ tổng hợp quay đều với tốc độ góc:
A: bằng w và có độ lớn không đổi
B: nhỏ hơn w và có độ không đổi
C: bằng w và có độ lớn biến đổi điều hòa theo thời gian
D: nhỏ hơn w và có độ lớn biến đổi điều hòa theo thời gian
câu 9 thì chịu. Ngồi chờ kqua :D

CÁi này sai à :( Tưởng đúng chớ. Cảm ứng từ B =1,5 Bo
thì độ lớn k đổi mà. t đọc lại sách cũng có cái quay vs tốc độ w k đỏi mà :D

Còn cái mà
w<wo thì là của khung dây với cả nam châm mà :|

sao đấy ?


:D, Thanks c,
t đoán c hoặc Roses sẽ sửa lên :D
sao k sửa nốt cái denta.
Nói thật, lâu k vào post toán, t chẳng nhớ mấy cái đó nữa. định chiu vô bozz toán tìm cái ct giống thì gõ vô. N mà lại lười :D nhớ roài. \varphi.
cái denta gõ sao nhỉ :D



câu 9 thì chịu. Ngồi chờ kqua :D

CÁi này sai à :( Tưởng đúng chớ. Cảm ứng từ B =1,5 Bo
thì độ lớn k đổi mà. t đọc lại sách cũng có cái quay vs tốc độ w k đỏi mà :D

Còn cái mà
w<wo thì là của khung dây với cả nam châm mà :|

sao đấy ?

\Delta

ừ, cái này thì cậu đúng rồi, tớ nhầm
 
Last edited by a moderator:
R

roses_123

Tiếp của Roses:
...........
4: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động cùng phương có phương trình: [TEX]x_1 = 4 \sqrt{3} cos10\pi t[/TEX] và [TEX]x_2 = 4sin10 \pi t[/TEX]. Nhận định nào sau đây không đúng:
A: khi [TEX]x_1 = -4 \sqrt{3} [/TEX] thì [TEX]x_2 = 0[/TEX]
B: Khi [TEX]x_2 = 4[/TEX] thì [TEX]x_1 = 4 sqrt{3}[/TEX]
C: Khi [TEX]x_1 = 4 \sqrt{3} [/TEX] thì [TEX]x_2 = 0[/TEX]
D: Khi [TEX]x_1 = 0[/TEX] thì [TEX]x_2 = -4[/TEX]
..........
5: Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng: a = 2mm, D = 2m. Hai nguồn kết hợp [TEX]S_1[/TEX] và [TEX]S_2[/TEX] được chiếu sáng đồng thời bởi 2 bước sóng đơn sắc [TEX]lamda 1 = o,4 um[/TEX] và [TEX]lamda 2 [/TEX] chưa biết. Tại M cách vân trung tâm 1 đoạn [TEX]x = 12,8 mm[/TEX] là vân sang có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sang trung tâm còn có 3 vân sang cùng màu với vân sang trung tâm. Từ O đến M người ta đếm được 49 vân sang. [TEX]lamda 2 =[/TEX]
A: 0,64 um
B: 0,5 um
C: 0,58 um
D: 0,67 um
...............
6:Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng khong đổi U. Khi R = 100 ohm, công suất thiêu thủ của mạch cực đại, khi R = 50 ohm thì công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Như vậy:
A: r = 30 ohm
B: r = 20 ohm
C: r = 40 ohm
D: r = 10 ohm
............
7: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . [TEX]I = I_0sin100 \pi t[/TEX]. Trong khoảng thời gian từ 0s đến 0,01s, cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng . [TEX]0,5I_o[/TEX] vào những thời điểm:
A: . [TEX]\frac{1}{300}[/TEX] và . [TEX]\frac{2}{300}[/TEX]
B: . [TEX]\frac{1}{600} [/TEX] và . [TEX]\frac{5}{600}[/TEX]
C: [TEX]\frac{1}{400}[/TEX] và [TEX]\frac{3}{400}[/TEX]
D: [TEX]\frac{1}{500}[/TEX] và [TEX]\frac{3}{500}[/TEX]
...........




p/s roses: ai cho ăn cắp màu chữ, muốn chết hả!

tex lam em nhức mắt wa chị ơi :p
đọc dài dài k có kính là em chịu đấy! nhìn cái phần làm thì mướp làm câu 8,9 10 rồi nhỉ :D

câu 4.
2 cái dao động ấy là vuông pha và x2 chậm pha [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với x1
nên em chọn B
(Ban đầu nhìn đáp án cũng k cần xd tới ai chậm trễ gì đâu nhỉ, cho thêm mấy cái đáp án khác vị trí biên ra thì đẹp!)

em có ăn cắp của ai đầu, nguyên tắc dùng chữ màu của em khi em sáng mắt thì em dùng màu đen, còn khi nào tối con mắt xuống thì em nổ màu xanh cho nó sáng lên thôi :-SS

p/s: bác đeo kỉnh vào ngắm cho em câu em gửi đê! nó được giải quyết hết đâu
 
H

huubinh17

Câu 6 hình như có vấn đề, xem lại đi tại sao R lúc mạch cực đại lại nhỏ hơn lúc biến trở cực đại, trừ vế theo vế thì ra âm mất
 
G

gaconthaiphien

Cho em hỏi câu này: Tại sao trong động cơ điện để tăng hệ số công suất thì phải ghép song song động cơ với tụ điện ? (câu này trong đề thi thử trường em)
 
H

huutrang93

2 câu này cậu xem lại nhé

:D à, cái cos \varphi kia tớ sửa rồi đấy


:D, Thanks c,
t đoán c hoặc Roses sẽ sửa lên :D
sao k sửa nốt cái denta.
Nói thật, lâu k vào post toán, t chẳng nhớ mấy cái đó nữa. định chiu vô bozz toán tìm cái ct giống thì gõ vô. N mà lại lười :D nhớ roài. \varphi.
cái denta gõ sao nhỉ :D



câu 9 thì chịu. Ngồi chờ kqua :D

CÁi này sai à :( Tưởng đúng chớ. Cảm ứng từ B =1,5 Bo
thì độ lớn k đổi mà. t đọc lại sách cũng có cái quay vs tốc độ w k đỏi mà :D

Còn cái mà
w<wo thì là của khung dây với cả nam châm mà :|

sao đấy ?




\Delta

ừ, cái này thì cậu đúng rồi, tớ nhầm

Câu 9!!!
Ủa vậy là giờ muốn tạo ra dòng xoay chiều 3 pha là để 3 cái máy phát ở 3 hướng, mỗi cái tạo ra 1 dòng, gộp lại ra dòng 3 pha hửh 8-|

......
Sửa câu 9:
A: sai vì ko phải chỉ được dùng cho động cơ xoay chiều 3 pha
B: Sai thì ko phải là 3 máy phát
C: sai vì ko cùng biên độ
=> D ( trong phần đọc thêm nó có nói :) )

......
CÁi này sai à :( Tưởng đúng chớ. Cảm ứng từ B =1,5 Bo
thì độ lớn k đổi mà. t đọc lại sách cũng có cái quay vs tốc độ w k đỏi mà :D

Còn cái mà[/B] w<wo thì là của khung dây với cả nam châm mà :|

sao đấy?


Thì đúng, có ai nói gì đâu :|
......
Câu 6 hình như có vấn đề, xem lại đi tại sao R lúc mạch cực đại lại nhỏ hơn lúc biến trở cực đại, trừ vế theo vế thì ra âm mất

Thử lại đi, 2 trường hợp, xét mẫu đạo hàm khác nhau! Chờ 1 vài bạn có ý kiến nữa rồi post đáp án lên. ĐỀ KO SAI !!
..........
@Roses: Ừ, 4 - B
(ko dc ý kiến, lộn xộn)
........
[B]11:Trong thí nghiệm giao thao sóng trên mặt nước, 2 nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5 cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elip nhận A,B làm tiêu điểm:
A: 14 điểm
B: 15 điểm
C: 30 điểm
D: 28 điểm
...........
12. Một vật dao động điều hòa với phưing trình: [TEX]x = 6cos(5 \pi t)[/TEX](cm). Quãng đường vật đi được sau [TEX]t = \frac{13}{15}[/TEX](s) kể từ lúc bắt đầu dao động là:
A: 51 cm
B: 52 cm
C: 27 cm
D: 53,2 cm
.................
13: Một bóng đèn được đặt dước hiệu điển thế xoay chiều có dạng [TEX]u = 100cos100 \pi t[/TEX](V). Đèn sẽ tắt nếu điện điện thế [TEX] |u| \leq 50 (V) [/TEX]. Thởi gian đèn tắt trong mỗi nửa chu kỳ của dòng xoay chiều là:
[TEX]A: \frac{1}{300} (s)[/TEX]
[TEX]B: \frac{1}{100} (s)[/TEX]
[TEX]C: \frac{1}{75} (s)[/TEX]
[TEX]D: \frac{1}{150} (s)[/TEX]
........................
14: Đặc điểm nào sau đây của 1 máy biến áp là không đúng"
A: Tần số của dòng điện trong mạch thứ cấp và trong mạch sơ cấp luôn bằng nhau
B: Công suất điện trong mạch chứ cấp và trong mạch sơ cấp luôn bằng nhau
C: Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp bằng tỉ số vòng dây của 2 cuộn
D: Máy biến áp làm tăng điện áp lên bao nhiều thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần, và ngược lại
 
T

traimuopdang_268

9: Phát biểu nào sau đây đúng:
Dòng điện xoay chiều 3 pha:
A: chỉ được dùng để cung cấp điện năng cho động cơ điện xoay chiều 3 pha
B: được tạo ra bởi 3 máy phát điện xoày chiều giống nhau nhưng đặt lệch nhau 120 độ
C: luôn có cùng biên độ, cùng tần số và có pha lệch nhau 120 độ từng đôi một
D: Hoạt động với mạng điện 3 pha mắc hình sao hoặc hình tam giác nên tiết kiệm dây tải điện
............
Câu này t thấy cái nào cũng đúng thế < nếu đáp án của t đúng thì ai giải thick cho t cái vì sao các câu kia sai nhá
Câu 9!!!
Ủa vậy là giờ muốn tạo ra dòng xoay chiều 3 pha là để 3 cái máy phát ở 3 hướng, mỗi cái tạo ra 1 dòng, gộp lại ra dòng 3 pha hửh
......
Sửa câu 9:
A: sai vì ko phải chỉ được dùng cho động cơ xoay chiều 3 pha
B: Sai thì ko phải là 3 máy phát
C: sai vì ko cùng biên độ
=> D ( trong phần đọc thêm nó có nói )
......
uk. Nhầm :((

Ng ta bảo là 3 dòng điện xoay chiều ba pha mà dám đánh đồng là 3 máy
Ng ta bảo là được tạo bởi máy phát điện xoay chiều ba pha mà dám đánh đồng là 3 máy phát..

Chuyến này bị đi tù đến nơi :((

Nhưng mà còn cái ý C.
C: luôn có cùng biên độ, cùng tần số và có pha lệch nhau 120 độ từng đôi một

Sao t đọc cái định nghĩa nó bảo: Ddxc 3 pha là hệ thống ba dòng điện x/c, gây bởi 3 suất điện động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 2pi/3

Lần này t mở sách trích nguyên tác giả: NXB GD đấy k đi tù chớ :(

Nhưng mà sao c bảo là k cùng biên độ. T hiểu nhầm ==> đi tù

Hay là c đi tù vậy ?

:D:D:D

14: Đặc điểm nào sau đây của 1 máy biến áp là không đúng"
A: Tần số của dòng điện trong mạch thứ cấp và trong mạch sơ cấp luôn bằng nhau
B: Công suất điện trong mạch chứ cấp và trong mạch sơ cấp luôn bằng nhau
C: Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp bằng tỉ số vòng dây của 2 cuộn
D: Máy biến áp làm tăng điện áp lên bao nhiều thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần, và ngược lại

 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

11-C
12-A
13-A
14-B
Chấm điểm giúp mình :D
Bài số 6 đó coi lại thử, sai rùi mà trùi, âm rùi
 
S

sinole

Em hỏi cái này tí:
Trong quang phổ hidro, năng lượng để e từ E (k) là =-13,6eV E (l) là -3.4, tức cần cung cấp 1 năng lượng để nó từ K lên L là -3.4-(-13.6)= 10,2 eV. Vấy nếu mình cung cấp 1 năng lượng là 12eV thì nó có hấp thu k vậy?
Câu này em băn khoan ở chỗ, nếu muốn từ K lên L nó phải hấp thu 1 năng lượng đúng bằng 10.2eV, k thì nó k hấp thụ.
Nhưng em có đọc một cuốn sách vật lí hiện đại bảo là nó vẫn cứ hấp thụ năng lượng nhưng nó chuyển thành động năng hay sao á!
Có ai chỉ em với k ạ? e xin cảm ơn
 
H

huubinh17

Không đâu em (nhầm - bạn chứ :)) ) nó phải hấp thụ hay bức xạ photon có năng lượng đúng bằng luôn, nó mới chuyển lên mức khác được, nhiều hơn hay nhỏ hơn thì cũng không nhảy được
Thân!
 
H

huubinh17

Mình xin làm abi2 số 6 như sau:
R_1= x - r =100 với x= Z_L - Z_C * lấy trị nha*
R_2^2 = r^2 + x^2
Bình phương R_1 đ, khi đó, R_1^2 = R_2^2 - 2*x*r < R_2^2 .Mà theo đề R_1 >R_2, sao kì vậy
 
H

huutrang93

Em hỏi cái này tí:
Trong quang phổ hidro, năng lượng để e từ E (k) là =-13,6eV E (l) là -3.4, tức cần cung cấp 1 năng lượng để nó từ K lên L là -3.4-(-13.6)= 10,2 eV. Vấy nếu mình cung cấp 1 năng lượng là 12eV thì nó có hấp thu k vậy?
Câu này em băn khoan ở chỗ, nếu muốn từ K lên L nó phải hấp thu 1 năng lượng đúng bằng 10.2eV, k thì nó k hấp thụ.
Nhưng em có đọc một cuốn sách vật lí hiện đại bảo là nó vẫn cứ hấp thụ năng lượng nhưng nó chuyển thành động năng hay sao á!
Có ai chỉ em với k ạ? e xin cảm ơn


Không đâu em (nhầm - bạn chứ :)) ) nó phải hấp thụ hay bức xạ photon có năng lượng đúng bằng luôn, nó mới chuyển lên mức khác được, nhiều hơn hay nhỏ hơn thì cũng không nhảy được
Thân!

Cái này thầy mình bảo nếu đủ năng lượng để chuyển lên quỹ đạo mới thì hấp thụ, còn không đủ thì chuyển hết thành động năng
 
T

thuhang297

Em hỏi cái này tí:
Trong quang phổ hidro, năng lượng để e từ E (k) là =-13,6eV E (l) là -3.4, tức cần cung cấp 1 năng lượng để nó từ K lên L là -3.4-(-13.6)= 10,2 eV. Vấy nếu mình cung cấp 1 năng lượng là 12eV thì nó có hấp thu k vậy?
Câu này em băn khoan ở chỗ, nếu muốn từ K lên L nó phải hấp thu 1 năng lượng đúng bằng 10.2eV, k thì nó k hấp thụ.
Nhưng em có đọc một cuốn sách vật lí hiện đại bảo là nó vẫn cứ hấp thụ năng lượng nhưng nó chuyển thành động năng hay sao á!
Có ai chỉ em với k ạ? e xin cảm ơn

Theo mình thì e vẫn hấp thụ năng lượng để chuyển lên mức năng lượng cao hơn còn lượng năng lượng thừa ra sẽ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Bởi vì khối lượng e rất nhỏ nên sẽ chuyển hoá sang động năng dưới dạng vận tốc. Còn trường hợp nó có thể bức xạ ra mt bên ngoài thì sao ?
Ở các mức năng lượng cao , e ko tồn tại lâu , chúng sẽ nhanh chóng bức xạ năng lượng để trở về trạng thái cơ bản bền vững. Vì vậy theo mình thì nên quan tâm đến sự bức xạ năng lượng của e hơn là hấp thụ ( cái này có nhiều ứng dụng hơn ). Mà thường thì bài tập ko hỏi những vấn đề 'nhạy cảm ' về lí thuyét như vậy đâu !
 
H

huubinh17

Không mà bạn, nó không hấp thụ đâu
Không biết bạn đã gặp dạng bài tập kiểu này chưa, kiểu bài mà sinole hỏi ấy, khiông hề đâu, phải vừa đủ, không có sự dư hay thiếu một chút cũng không sao, nó phải vừa khít luôn
 
H

huutrang93

Em hỏi cái này tí:
Trong quang phổ hidro, năng lượng để e từ E (k) là =-13,6eV E (l) là -3.4, tức cần cung cấp 1 năng lượng để nó từ K lên L là -3.4-(-13.6)= 10,2 eV. Vấy nếu mình cung cấp 1 năng lượng là 12eV thì nó có hấp thu k vậy?
Câu này em băn khoan ở chỗ, nếu muốn từ K lên L nó phải hấp thu 1 năng lượng đúng bằng 10.2eV, k thì nó k hấp thụ.
Nhưng em có đọc một cuốn sách vật lí hiện đại bảo là nó vẫn cứ hấp thụ năng lượng nhưng nó chuyển thành động năng hay sao á!
Có ai chỉ em với k ạ? e xin cảm ơn

không có đâu :|. Trong quang phổ hidro, chỉ khi hấp thụ được photon có năng lượng đúng bằng hiệu 2 mức năng lượng thôi. Với Bo, chỉ có 1 là hấp thụ hoàn toàn, 2 là không hấp thụ

Còn việc "động năng" ở đây bạn nói, có thể bạn bị nhầm với phản ứng hạt nhân. Vì trong phản ứng hạt nhân, đối với phản ứng tỏa năng lượng, thì một phần năng lượng nghỉ chuyển hóa thành động năng. Chỉ có cái mảng kiến thức này mới có sự chuyển hóa năng lượng.

p/s: sách nào vậy :|. Quang phổ hidro là kiến thức vật lý hiện đại mà (nó chỉ giữ nguyên mô hình nguyên tử cổ điển)
 
V

vanthanh1501

Xin góp vui cho topic vài bài nè , mọi người ghi lời giải đầy đủ nha, không chơi đoán mò
1. Trên bề mặt chất lỏng tại A và B cách nhau 16.5 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng chu kì 0.2s cùng pha . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 m/s . Điểm M trên bề mặt chất lỏng sao cho AMB là tam giác vuông cân tại A , số điểm giao động cực đại trên các đoạn AM và MB lần lượt là :
[TEX]A. 3 & 7 \ \ B. 4 & 6 \ \ C. 4 & 7 \ \ D.3 & 6 [/TEX]
2. Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang , nhẵn với biên độ [TEX]A_1[/TEX] . Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng của vật M chuyển động theo phương ngang với vận tốc [TEX]v_0[/TEX] bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M . Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm , sau va chạm vật M tiếp tục dao động với chu kì dao động [TEX]A_2[/TEX]. Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là :
[TEX]A. \frac{A_1}{A_2} = \frac{2}{3} \ \ B. \frac{A_1}{A_2} = \frac{1}{2} \ \ C. \frac{A_1}{A_2} = \frac{\sqrt{3}}{2} \ \ D.\frac{A_1}{A_2} = \frac{\sqrt{2}}{2} [/TEX]
3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi , tần số 50 Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm [TEX]L = \frac{3}{\pi} H[/TEX] và tụ điện xoay (dạng tụ phẳng hình bán nguyệt , điện dung của tụ tỉ lệ với góc xoay ). Điều chỉnh góc xoay đến giá trị [TEX]30^0 [/TEX] và [TEX]60^0[/TEX] thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau . Giá trị điện dung của tụ là :
[TEX]A. \frac{10^{-4}}{6\pi} or \frac{10^{-4}}{3\pi} \ \ B. \frac{10^{-4}}{2\pi} or \frac{10^{-4}}{\pi} \ \ C. \frac{10^{-4}}{4\pi} or \frac{10^{-4}}{2\pi} \ \ D. \frac{10^{-4}}{8\pi} or \frac{10^{-4}}{4\pi} [/TEX]
4.Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động nhỏ với chu kì lần lượt là 1.5s và 2.0s . Tại một thời điển nào đó cả 2 con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều . Khoảng thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là :
[TEX]A. 12s \ \ B. 3s \ \ C. 6s \ \ D. 4s [/TEX]
5. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 HZ , dao động truyền đi với tốc độ 0.4 m/s trên phương Oy . Trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền . Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là :
[TEX]A. 0 \ \ B. -1 \ \ C. 1 \ \ D. 2 [/TEX]


Xem lại giúp mình đơn vị câu 1.
 
Last edited by a moderator:
S

sinole


không có đâu :|. Trong quang phổ hidro, chỉ khi hấp thụ được photon có năng lượng đúng bằng hiệu 2 mức năng lượng thôi. Với Bo, chỉ có 1 là hấp thụ hoàn toàn, 2 là không hấp thụ

Còn việc "động năng" ở đây bạn nói, có thể bạn bị nhầm với phản ứng hạt nhân. Vì trong phản ứng hạt nhân, đối với phản ứng tỏa năng lượng, thì một phần năng lượng nghỉ chuyển hóa thành động năng. Chỉ có cái mảng kiến thức này mới có sự chuyển hóa năng lượng.

p/s: sách nào vậy :|. Quang phổ hidro là kiến thức vật lý hiện đại mà (nó chỉ giữ nguyên mô hình nguyên tử cổ điển)

Hè hè, mình vừa hỏi thầy rồi, thầy bảo là nó có hấp thụ ! k đủ thì thành động năng !
Thầy mình đang là giảng viên ở ĐHSP, thầy bảo là thầy dạy trên ĐH là như vậy !
Quái là k hiểu sao các thầy cô trong trường THPT thì toàn bảo là vừa đủ mới hấp thụ !

Cuối cùng vẫn chưa đồng nhất đc ý kiến :(
 
H

huutrang93

Hè hè, mình vừa hỏi thầy rồi, thầy bảo là nó có hấp thụ ! k đủ thì thành động năng !
Thầy mình đang là giảng viên ở ĐHSP, thầy bảo là thầy dạy trên ĐH là như vậy !
Quái là k hiểu sao các thầy cô trong trường THPT thì toàn bảo là vừa đủ mới hấp thụ !

Cuối cùng vẫn chưa đồng nhất đc ý kiến :(

2 ý đó là 1, chẳng có gì là ko đồng nhất. Vì khi ko đủ năng lượng, nó sẽ hoàn toàn không hấp thụ. Năng lượng chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, nên khi ko hấp thụ, nó sẽ chuyển hóa thành động năng hay dạng năng lượng khác cũng là điều hiểu nhiên. Chả lẽ đã ko đủ rồi mà hấp thụ 1 phần rồi 1 phần thành động năng. Cái vụ ko đủ, ko có gì bàn cãi, cái mọi người nên bàn cãi ở đây là nếu như photon có năng lượng lớn hơn thì có phải là 1 phần năng lượng đó dc hấp thụ, còn dư thì chuyển thành động năng hay ko!!! ------ Và câu trả lời sẽ là KHÔNG!. Vì Bo đã nói chỉ có 2 trạng thái, hấp thụ hoàn toàn và ko hấp thụ
Dạy ở đâu cũng thế, 1 kiến thức vật lý đâu có 2 kết quả được
 
Top Bottom