Luyện thi đại học môn vật lý 2011

N

namtuocvva18

Cho doan mach AB mac nối tiếp gồm các phần tử theo thứ tự điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm. Điểm M nằm giữa R và C, điểm N lằm giữa C và cuộn cảm. Khi đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp có biểu thức [TEX]u=120\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/TEX] thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN có cung giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng:
[TEX]A120V[/TEX]
[TEX]B60\sqrt{2}V[/TEX]
[TEX]C30\sqrt{2}V[/TEX]
[TEX]D60V[/TEX]
 
H

huutrang1993

Cho doan mach AB mac nối tiếp gồm các phần tử theo thứ tự điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm. Điểm M nằm giữa R và C, điểm N lằm giữa C và cuộn cảm. Khi đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp có biểu thức [TEX]u=120\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/TEX] thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN có cung giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng:
[TEX]A120V[/TEX]
[TEX]B60\sqrt{2}V[/TEX]
[TEX]C30\sqrt{2}V[/TEX]
[TEX]D60V[/TEX]

Trong mạch có cộng hưởng điện tức U_L=U_C
[TEX]U_{NB}=U_{AN} \Leftrightarrow U_{day}^2=U_C^2+U_R^2[/TEX]
Biểu thức này xảy ra khi cuộn cảm có điện trở r=R
[TEX]\Rightarrow U_R=0,5U=60(V) [/TEX]
 
L

lucky_star93

hjhj, bài này

đặt một điện áp[TEX] u= 100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{3})[/TEX] V , vào hai đầu đoạn mạch RLC , không phân nhánh (L cuộn cảm thuần),thì điện áp tức thời 2 đầu cuộn cảm là :
[TEX]u_{L}= 50\sqrt{2}cos(100\pi t +\frac{\pi}{6})[/TEX] và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100 W.GIá trị của C là

đáp án là[TEX] 2.10^{-4} /\pi[/TEX]


bài này tớ vẽ giản đồ thì U mạch chính và [TEX]U_{L }[/TEX] vuông pha

thế thì dựa vào đó đề tính [TEX]U_{c}[/TEX] ,hjhj, mà nếu vẽ ra thì [TEX]U_C[/TEX] là cạnh huyền , ủa , thế không đúng đáp án ,khong biết quy trình giải sai chổ nào?

mà nếu giải theo cách đó thì nguoi ta cho cong suất tiêu thụ làm gì
==> [TEX]\vec{U}=\vec{U_L}+\vec{U_C}+\vec{U_R}[/TEX] chứ không phải [TEX]\vec{U_C}=\vec{U}+\vec{U_L}+\vec{U_R}[/TEX]

tớ chuyển qua làm thế này cũng sai

[TEX]Z= U^2/P .cos(\phi )[/TEX]

tính được Z= 50:confused::confused:

[TEX]I = \sqrt{2}[/TEX]

[TEX]Z_{L}=25\sqrt{2}[/TEX]
==> Sao cậu biết cos \varphi bằng 2 vậy

OÀI ,MỆT QUÁ , SAI TỚ LÀM BIẾNG BẤM NỬA QUÁ ,GIỜ 4H RỒI
các bạn chỉ tớ ha ,thanks
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

hjhj, bài này

đặt một điện áp[TEX] u= 100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{3})[/TEX] V , vào hai đầu đoạn mạch RLC , không phân nhánh (L cuộn cảm thuần),thì điện áp tức thời 2 đầu cuộn cảm là :
[TEX]u_{L}= 50\sqrt{2}cos(100\pi t +\frac{\pi}{6})[/TEX] và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100 W.GIá trị của C là

đáp án là[TEX] 2.10^{-4} /\pi[/TEX]


bài này tớ vẽ giản đồ thì U mạch chính và [TEX]U_{L }[/TEX] vuông pha

thế thì dựa vào đó đề tính [TEX]U_{c}[/TEX] ,hjhj, mà nếu vẽ ra thì [TEX]U_C[/TEX] là cạnh huyền , ủa , thế không đúng đáp án ,khong biết quy trình giải sai chổ nào?

mà nếu giải theo cách đó thì nguoi ta cho cong suất tiêu thụ làm gì


tớ chuyển qua làm thế này cũng sai

[TEX]Z= U^2/P .cos(\phi )[/TEX]

tính được Z= 50:confused::confused:

[TEX]I = \sqrt{2}[/TEX]

[TEX]Z_{L}=25\sqrt{2}[/TEX]

OÀI ,MỆT QUÁ , SAI TỚ LÀM BIẾNG BẤM NỬA QUÁ ,GIỜ 4H RỒI
các bạn chỉ tớ ha ,thanks

U_L vuông pha U_{AB} nên đoạn mạch có cộng hưởng điện
Mà U_{AB}=2U_L nên R=2Z_L
[TEX]P=\frac{U^2_{AB}}{R} \Rightarrow R=\frac{100^2}{100}=100 (\Omega ) \Rightarrow Z_L=Z_C=50 (\Omega ) \Rightarrow C=\frac{1}{50.100\pi}=\frac{2.10^{-4}}{\pi} [/TEX]
 
N

namtuocvva18

Cần truyền tải một công suất điện một pha 10kW từ một nhà máy dến nơi tiêu thụ. Biết điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp máy biến áp của nhà máy điện là 12kV, hiệu suất truyền tải là 80%, dây tải điện làm bằng kim loại có điện trở suất bằng [TEX]1,5.10^{-4}Wm[/TEX] tiết diện ngang [TEX]1 cm^2[/TEX]. quãng đường từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.
[TEX]A1920m[/TEX]
[TEX]B3840m[/TEX]
[TEX]C960m[/TEX]
[TEX]D192m[/TEX]
E:Đáp án khác.
 
H

huutrang93

Cần truyền tải một công suất điện một pha 10kW từ một nhà máy dến nơi tiêu thụ. Biết điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp máy biến áp của nhà máy điện là 12kV, hiệu suất truyền tải là 80%, dây tải điện làm bằng kim loại có điện trở suất bằng [TEX]1,5.10^{-4}Wm[/TEX] tiết diện ngang [TEX]1 cm^2[/TEX]. quãng đường từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.
[TEX]A1920m[/TEX]
[TEX]B3840m[/TEX]
[TEX]C960m[/TEX]
[TEX]D192m[/TEX]
E:Đáp án khác.

[TEX]P=U.I \Rightarrow I=\frac{5}{6} (A)[/TEX]
[TEX]H=80% \Rightarrow U_{day}=0,2.12=2,4 (kV) \Rightarrow R=\frac{U}{I}=\frac{2400.6}{5}=2880(\Omega)[/TEX]
Dây truyền tải điện là dây đôi nên
[TEX]R=\frac{2\rho .l}{S} \Rightarrow l=\frac{2880.10^{-4}}{2.1,5.10^{-4}}=960(m)[/TEX]

[TEX]P=U.I \Rightarrow I=\frac{5}{6} (A)[/TEX]
[TEX]H=80% \Rightarrow U_{day}=0,8.12=9,6 (kV) \Rightarrow R=\frac{U}{I}=\frac{9600.6}{5}=11520(\Omega)[/TEX]
Dây truyền tải điện là dây đôi nên
[TEX]R=\frac{2\rho .l}{S} \Rightarrow l=\frac{11520.10^{-4}}{2.1,5.10^{-4}}=3840(m)[/TEX]
R của bạn bi sai...........
Ket qua chua chinh xác............

Cảm ơn nhé
 
Last edited by a moderator:
N

namtuocvva18

Cho mạch gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp, điện áp 2 đầu mạch là [TEX]u=U\sqrt{2}cos(wt).[/TEX] Biết [TEX]\frac{R_1}{R_2}=\frac{L_1}{L_2}[/TEX]. Tổng trở mạch:
[TEX]A:Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+L^2_1w^2+L^2_2w^2}[/TEX]
[TEX]B:Z=\sqrt{(R^2_1+L^2_1w^2)+(R^2_2+L^2_2w^2)}[/TEX]
[TEX]C:Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+2L^2_1w^2+2L^2_2w^2}[/TEX]
[TEX]D:Z=\sqrt{R^2_1+L^2_1w^2}+\sqrt{R^2_2+L^2_2w^2}[/TEX]
[TEX]E Dap an khac[/TEX].
 
Last edited by a moderator:
K

kiburkid

Cho mạch gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp, điện áp 2 đầu mạch là [TEX]u=U\sqrt{2}cos(wt).[/TEX] Biết [TEX]\frac{R_1}{R_2}=\frac{L_1}{L_2}[/TEX]. Tổng trở mạch:
[TEX]A:Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+L^2_1w^2+L^2_2w^2}[/TEX]
[TEX]B:Z=\sqrt{(R^2_1+L^2_1w^2)+(R^2_2+L^2_2w^2)}[/TEX]
[TEX]C:Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+2L^2_1w^2+2L^2_2w^2}[/TEX]
[TEX]D:Z=\sqrt{R^2_1+L^2_1w^2}+\sqrt{R^2_2+L^2_2w^2}[/TEX]
[TEX]E Dap an khac[/TEX].

E Dap an khac [TEX]Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+(L_1w+L_2w)^2}[/TEX]
...............................................
0h. cùng pha. D cũng đúng
 
Last edited by a moderator:
Q

quoctuan_1292

Cho mạch gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp, điện áp 2 đầu mạch là [TEX]u=U\sqrt{2}cos(wt).[/TEX] Biết [TEX]\frac{R_1}{R_2}=\frac{L_1}{L_2}[/TEX]. Tổng trở mạch:
[TEX]A:Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+L^2_1w^2+L^2_2w^2}[/TEX]
[TEX]B:Z=\sqrt{(R^2_1+L^2_1w^2)+(R^2_2+L^2_2w^2)}[/TEX]
[TEX]C:Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+2L^2_1w^2+2L^2_2w^2}[/TEX]
[TEX]D:Z=\sqrt{R^2_1+L^2_1w^2}+\sqrt{R^2_2+L^2_2w^2}[/TEX]
[TEX]E Dap an khac[/TEX].
theo mình thì như sau!
trong mạch mắc nối tiếp thì [TEX]R_td = R_1 + R_2[/TEX]
và [TEX]L = L_1 + L_2 [/TEX] <=> [TEX]Z_L = Z_L_1 = Z_L_2 [/TEX]
tuy nhiên vì [TEX]\frac{R_1}{R_2} = \frac{L_1}{L_2}[/TEX] nên dộ lệch pha của dòng điên chạy qua hai cuôn dây = 0
cho nên đáp an là B [TEX]D:Z=\sqrt{R^2_1+L^2_1w^2}+\sqrt{R^2_2+L^2_2w^2}[/TEX]
.......................|-)=((...............................|-)=((..............................|-)=((.....................
 
L

lucky_star93

post xong đi ngủ ,hjhj, try!!!!

@-)khi electron trong nguyen tử hidro bị kích thích lên mức M ,có thể thu được các bức xạ phát ra
A.thuộc dãy laiman
B,thuộc dãy laiman và banme
c,thuộc laiman và Panse
D.chĩ thuộc banme

hjhj,mấy cái dãy này ,sao tớ bị rối loạn quá ,hjx,bạn nào có cách nhớ hay hay ,chỉ tớ với ;))
hình như là chĩ viết ta thôi là cách hay nhất rồi nhĩ@-)

2.biết vạch đỏ trong quang phổ của hidro có bước sóng 0,656 [TEX]\mu[/TEX] m ,và vạch có bước sóng dài nhất trong dãy laiman là 0,112[TEX] \mu[/TEX] m.Bước sóng của vạch có bước sóng dài thứ 2 trong dãy laiman sẽ là :
[TEX]A.0,0957 \mu m[/TEX]
B[TEX].95,7\mu m[/TEX]
C.[TEX]0,065\mu m[/TEX]
D.[TEX]6,56\mu m[/TEX]

3.biết các bước sóng của các vạch đỏ ,vạch lam ,vạch chàm ,trong quang phổ của hidro lần lượt là 0,6563 \mu m,0,4861 \mu m, 0,4340\mu m.bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là :
[TEX]A.1,281 \mu[/TEX] m
B[TEX].4,0493 \mu[/TEX] m
[TEX]C.1,874 \m m[/TEX]
[TEX]D.0,279 \m m[/TEX]

chiếu vào mat bên của lăng kính có góc chiết quang A= 68 độ ,một chùm sáng trắng hẹp.biết góc lệch của tia sáng màu vàng là cực tiểu,chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là [TEX]n _{v}= 1,52[/TEX] và [TEX]n_{t} 1,54[/TEX] ,góc lệch của tia màu tím là
đáp án 50,93 độ


thấu kính có 2 mặt lồi với R1 = 10 cm ,R 2 = 20 cm ,chiết suất đối với tia tím là 1,69 , chiết suất đối với tia đỏ là 1,6 . khoảng ách giửa tiêu điểm đỏ và tiêu điểm tím là :
đáp an : 1,45 cm

hjhj,bài này mình làm được nửa khúc ,hjx

trong thí nghiệm I-ang về giao thoa ánh sáng ,khoảng cách giửa hai khe là 0,5 mm,khoảng cách giửa hai khe đến màn là 2m.nguồn sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng lamđa 1 = 450 nm, lamđa 2 = 600 nm .Trên nàm quan sát gọi M,N là 2 điểm cùng 1 phía đối với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5mm , 22 mm.tên đoạn MN số vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ là :
đáp án 3


trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng = khe I-ang , nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc lamda 1 = 0[TEX],42 \mu [/TEX]m, lam đa 2 = [TEX]0,56 \mu m[/TEX].lamđa 3 = [TEX]0,7 \mu [/TEX]m.Số vân màu tím và vân màu lục giửa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như mau của vân trung tâm khi giửa chúng có 11 vân mau đỏ là
14 vân lục , 19 vân tím ;))
khong biết trúng khong??

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giửa hai khe là 2mm ,khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m.Nguồn phát ra hai bức xạ có bước sóng lamđa 1 =500 nm ,lamđa 2 là 600nm.kích thước vùng giao thoa trên màn là :

A.46
B.47
C.49
D.51
 
T

thanhduc20100

2.biết vạch đỏ trong quang phổ của hidro có bước sóng 0,656 [TEX]\mu[/TEX] m ,và vạch có bước sóng dài nhất trong dãy laiman là 0,112[TEX] \mu[/TEX] m.Bước sóng của vạch có bước sóng dài thứ 2 trong dãy laiman sẽ là :
[TEX]A.0,0957 \mu m[/TEX]
B[TEX].95,7\mu m[/TEX]
C.[TEX]0,065\mu m[/TEX]
D.[TEX]6,56\mu m[/TEX]
Mình làm thế này cậu xem đúng không, mình thấy cách mình làm thì không có đề cập đến các số liệu bài cho
Bước sóng dài thứ 2=1/[1.1*10^7*(1-1/5^2)=0.0947


3.biết các bước sóng của các vạch đỏ ,vạch lam ,vạch chàm ,trong quang phổ của hidro lần lượt là 0,6563 \mu m,0,4861 \mu m, 0,4340\mu m.bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là :
[TEX]A.1,281 \mu[/TEX] m
B[TEX].4,0493 \mu[/TEX] m
[TEX]C.1,874 \m m[/TEX]
[TEX]D.0,279 \m m[/TEX]
bước sóng dài nhất=1/[1.1*10^7*(1/9-1/16)]=1.87
 
G

greatwind24693

2.biết vạch đỏ trong quang phổ của hidro có bước sóng 0,656 [TEX]\mu[/TEX] m ,và vạch có bước sóng dài nhất trong dãy laiman là 0,112[TEX] \mu[/TEX] m.Bước sóng của vạch có bước sóng dài thứ 2 trong dãy laiman sẽ là :
[TEX]A.0,0957 \mu m[/TEX]
B[TEX].95,7\mu m[/TEX]
C.[TEX]0,065\mu m[/TEX]
D.[TEX]6,56\mu m[/TEX]
Mình làm thế này cậu xem đúng không, mình thấy cách mình làm thì không có đề cập đến các số liệu bài cho
Bước sóng dài thứ 2=1/[1.1*10^7*(1-1/5^2)=0.0947


3.biết các bước sóng của các vạch đỏ ,vạch lam ,vạch chàm ,trong quang phổ của hidro lần lượt là 0,6563 \mu m,0,4861 \mu m, 0,4340\mu m.bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là :
[TEX]A.1,281 \mu[/TEX] m
B[TEX].4,0493 \mu[/TEX] m
[TEX]C.1,874 \m m[/TEX]
[TEX]D.0,279 \m m[/TEX]
bước sóng dài nhất=1/[1.1*10^7*(1/9-1/16)]=1.87
k hiểu****************************************************************************************************************????????????
 
L

lucky_star93

2.biết vạch đỏ trong quang phổ của hidro có bước sóng 0,656 [TEX]\mu[/TEX] m ,và vạch có bước sóng dài nhất trong dãy laiman là 0,112[TEX] \mu[/TEX] m.Bước sóng của vạch có bước sóng dài thứ 2 trong dãy laiman sẽ là :
[TEX]A.0,0957 \mu m[/TEX]
B[TEX].95,7\mu m[/TEX]
C.[TEX]0,065\mu m[/TEX]
D.[TEX]6,56\mu m[/TEX]
Mình làm thế này cậu xem đúng không, mình thấy cách mình làm thì không có đề cập đến các số liệu bài cho
Bước sóng dài thứ 2=1/[1.1*10^7*(1-1/5^2)=0.0947


3.biết các bước sóng của các vạch đỏ ,vạch lam ,vạch chàm ,trong quang phổ của hidro lần lượt là 0,6563 \mu m,0,4861 \mu m, 0,4340\mu m.bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là :
[TEX]A.1,281 \mu[/TEX] m
B[TEX].4,0493 \mu[/TEX] m
[TEX]C.1,874 \m m[/TEX]
[TEX]D.0,279 \m m[/TEX]
bước sóng dài nhất=1/[1.1*10^7*(1/9-1/16)]=1.87

khong phải giải theo cách này c ak
phải thuộc bước sóng dài nhất trong pasen là bước sóng nào??tớ ví dụ 1 trường hop nếu đề yêu cầu ???
áp dụng rồi mới tính

;))

ak, tớ có thắc mắc

đã nói là ngắn nhất ,hoặc dài nhất
tức là "nhất rồi"
thế nếu ta thuộc bước sóng dài nhất trong dãy pasen là bao nhiêu hay lai man là bao nhiêu ?khi nguoi ta hỏi thì đánh luôn

....>
nhưng sai ???:confused::(
phải tính ????:(:D
 
S

soccona1

Các bước sóng dài nhất, ngắn nhất của các dãy là:
- Dãy Laiman: Dài nhất [TEX]\lambda_{21}[/TEX], ngắn nhất [TEX]\lambda_{\infty1}[/TEX]
- Dãy Banme: dài nhất [TEX]\lambda_{32}[/TEX], ngắn nhất [TEX]\lambda_{\infty2}[/TEX]
- Dãy Pasen: dài nhất [TEX]\lambda_{43}[/TEX], ngắn nhất [TEX]\lambda_{\infty3}[/TEX]
còn cách tính [TEX]\lambda[/TEX] trong 2 câu đầu là (tớ lấy ví dụ thôi nhá, còn các bạn thay số vào bt nhá)
[TEX]\frac{1}{\lambda_{31}}[/TEX]= [TEX]\frac{1}{\lambda_{21}}[/TEX] + [TEX]\frac{1}{\lambda_{32}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

roses_123

Lâu ghê, các bạn thử giải quyết 1 vài câu trong đề thi trường mình nhé, THPT-Tây Tiền Hải

1. Một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ, chiết suất của lăng kính với màu đỏ là 1,5 và với màu tím là 1,54. chiếu chùm sáng trắng theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chùm ló được chiếu vào 1 màn ảnh đặt song song với mp phân giác của góc chiết quang và cách mặt phẳng này 2m thì bề rộng của dải màu quang phổ trên màn là 8,383mm. Tính góc chiết quang

A [TEX]6^o[/TEX]
B 6rad
C 0,5rad
D [TEX]0,1^o[/TEX]

2. Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số 100(V);50(Hz) thì cảm kháng của nó là [TEX]100 \Omega[/TEX] và cường độ dòng điện hiệu dụng của nó là [TEX]\frac{\sqrt2}{2} A[/TEX]
Mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ điện có điện dung [TEX](C < 4\mu F)[/TEX] rồi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số 200(V);200Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng của nó vẫn là [TEX]\frac{\sqrt2}{2}(A)[/TEX]
Điện dung C có giá trị là:

[TEX]A 1,197\mu F [/TEX]
[TEX]B 5,872 \mu F[/TEX]
[TEX]C 3,75 \mu F[/TEX]
[TEX]D 1,4 \mu F[/TEX]

3. để duy trì dao động cho một cơ hệ mà k làm thay đổi chu kì riêng của nó ta phải:

A td vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
B td ngoại lực vào vật dao dộng cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì
C td vào vật dao động 1 ngoại lực không thay đổi theo thời gian
D làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát
:)
 
T

traimuopdang_268

3. để duy trì dao động cho một cơ hệ mà k làm thay đổi chu kì riêng của nó ta phải:

A td vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
B td ngoại lực vào vật dao dộng cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì
C td vào vật dao động 1 ngoại lực không thay đổi theo thời gian
D làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát

Cái ny t làm bừa thoai :D, Nhìn 2 câu kia dài k đủ thời gian làm ^^ :D

Cái phần dao động điện từ cô hay nghỉ, m học cũng linh tinh theo :(

~~

Giờ tích cực vào đây ủng hộ Roses :D


http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=139853&page=6

Thỉnh thoảng vô đây chém nhé^^:D
 
Last edited by a moderator:
P

phocai9a1

3. để duy trì dao động cho một cơ hệ mà k làm thay đổi chu kì riêng của nó ta phải:

A td vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
B td ngoại lực vào vật dao dộng cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì
C td vào vật dao động 1 ngoại lực không thay đổi theo thời gian
D làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát

Câu này hôm qua mới làm xong :D
1. Một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ, chiết suất của lăng kính với màu đỏ là 1,5 và với màu tím là 1,54. chiếu chùm sáng trắng theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chùm ló được chiếu vào 1 màn ảnh đặt song song với mp phân giác của góc chiết quang và cách mặt phẳng này 2m thì bề rộng của dải màu quang phổ trên màn là 8,383mm. Tính góc chiết quang

A 6^o
B 6rad
C 0,5rad
D 0,1^o
Câu này mình thử đáp án thôi
 
R

roses_123

Câu này hôm qua mới làm xong :D

Câu này mình thử đáp án thôi

:D, mình cũng là học sinh và chưa có đáp án chính xác :D

Các bác giải thích xem :)

Vừa làm câu đó hôm qua, nhưng chắc chắn không bạn :D

Đi thi mình cùng chọn phương án ấy, vì nếu chọn như mướp thì chưa đủ cho lắm( nhưng nó lại khá gần với định nghĩa )
 
P

phocai9a1

2 người cùng sửa bài =.=
Câu trên
Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần (bằng cách tác dụng một ngoại lực cùng chiều với chiều chuyển động của vật dao động trong từng phần của chu kì) để bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, dao động này gọi là dao động duy trì. Ngoại lực tác dụng lên vật dao động thường được điều khiển bởi chính dao động đó

Nên cả 2 cùng nhầm


Thaks bạn! bạn làm bài 1 thử đáp án thế nào :) Đôi khi nhìn đáp án để thử còn nhanh hơn làm trực tiếp ;)) Trắc nghiệm :)

điều mình băn khoăn nếu chọn đáp án của mướp đấy, nếu được đầy đủ như thế thì k phải nói nữa :(
Câu 1:
Góc lệch của tia đỏ: Dd= A(n-1)= [TEX]0,5A^o[/TEX]
Góc lệch của tia tím: Dt= A(n-1)= [TEX]0,54A^o[/TEX]
Bề rộng quang phổ= h(tan Dd-tan Dt)= [TEX]2.10^3[/TEX](tan 0,54A-tan 0,5A)=8,383
Thay các giá trị trong đáp án vào A ( nhớ là phải chọn độ, nếu có rad thì đổi về độ)
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Lâu ghê, các bạn thử giải quyết 1 vài câu trong đề thi trường mình nhé, THPT-Tây Tiền Hải

1. Một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ, chiết suất của lăng kính với màu đỏ là 1,5 và với màu tím là 1,54. chiếu chùm sáng trắng theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chùm ló được chiếu vào 1 màn ảnh đặt song song với mp phân giác của góc chiết quang và cách mặt phẳng này 2m thì bề rộng của dải màu quang phổ trên màn là 8,383mm. Tính góc chiết quang

A [TEX]6^o[/TEX]
B 6rad
C 0,5rad
D [TEX]0,1^o[/TEX]

:)
Mình làm thử câu 1 nhé , lần đầu tiên bước vào box lí .
Vì góc A nhỏ => D = (n - 1)A
Bề rộng quang phổ = 2.A.3,14(nt - nđ)/180 = 8,383.10^-3
<=> A = 6 độ
 
Top Bottom