Hóa [Lớp 8] Bài tập ôn luyện Hóa 8

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
19
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu
Bài 12: Sự biến đổi chất

Bài tập: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học, giải thích?
(1) Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi.
(2) Khi thủy tinh nóng chảy, thổi thành bình cầu.
(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.
(4) Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
(5) Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống.
(6) Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ.
(7) Vỏ xe được làm từ mủ cao su,
(8) Đốt gas để thu nhiệt.

Lớp ta anh phân chia tổ như thế này nhé! Các em làm bài tập thật đầy đủ nhé! Đừng nghĩ là nó không có lợi ích gì, đối với các bài giải thích làm nhiều lần sẽ có lợi cho các em lắm đó!

1.Tổ 1:
2. Tổ 2:
Anh mong rằng mấy đứa sẽ theo lớp để anh em mình gắn kết nè, anh sẽ ôn cho mấy đứa nhiều nhiều nè!
Việc anh chia tổ trên cơ sở mục đích khảo bài nè! Nếu em nào thấy bài lớp nặng quá mà phải làm thêm cái này thì báo hội thoại cho anh nhé!
Bài 12: Sự biến đổi chất

(1) Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí => không có chất mới tạo thành, cái này chỉ là quá trình bay hơi

(2) Khi thủy tinh nóng chảy, thổi thành bình cầu.

=> Hiện tượng vật lí => Không có chất mới tạo thành, thủy tinh chỉ biến đổi hình dạng thành bình cầu

(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.

=> Hiện tượng hóa học => Tinh bột đã chuyển hóa thành cacbon

(4) Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.

=> Hiện tượng vật lí => Chỉ là hiện tượng biến đổi tính chất chứ không có xuất hiện chất mới

(5) Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống.

=> Hiện tượng vật lí => Chỉ biến đổi màu sắc

(6) Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ.

=> Hiên tượng hóa học => Vì sắt (Fe) tác dụng với không khí là quá trình oxi hóa chậm, có tạo thành chất mới

(7) Vỏ xe được làm từ mủ cao su,

=> Hiện tượng vật lí => Chỉ là biến đổi hình dạng chứ không có chất mới tạo thành

(8) Đốt gas để thu nhiệt.

=> Hiện tượng hóa học => Vì khí metan ([tex]CH_{4}[/tex]) cháy trong không khí tạo thành một chất mới

*Em giải thích theo cách hiểu của em nên chắc nghe hơi kỳ á anh :)*
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Bài tập: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học, giải thích?
(1) Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi: Hiện trượng vật lí => Không có sự biến chất mới, chỉ biến đổi trạng thái của chất (lỏng=>khí)
(2) Khi thủy tinh nóng chảy, thổi thành bình cầu: Hiện tượng vật lí=> Không có sự biến đổi chất mới, chỉ biến đổi trạng thái của chất (rắn=>lỏng=>khí)
(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon: Hiện tượng hóa học=> Có sự thay đổi chất mới (cơm=> than (cacbon))
(4) Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn: Hiện tượng hóa học=> có sự tạo chất mới
(5) Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống: Hiện tượng vật lí=> biến đổi màu sắc chứ không sinh ra chất mới
(6) Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ: Hiện tượng hóa học=> Có sự sinh ra chất mới (sắt bị tác dụng bởi ô xi (ô xi hóa) nên gỉ sét)
(7) Vỏ xe được làm từ mủ cao su: Hiện tượng vật lí=> Không có sự biến đổi chất mới, chỉ thay đổi hình dạng cảu vật
(8) Đốt gas để thu nhiệt: Hiện tượng hóa học=> vì có sự tạo thành chất mới (khí gas cháy với không khí tạo thành chất mới)
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Bài tập: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học, giải thích?
(1) Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi. Hiện tượng Vật lý: xăng bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không phải chất nào khác
(2) Khi thủy tinh nóng chảy, thổi thành bình cầu. HTVật Lý: vì chất đó chỉ biến đổi hình dạng chứ không biến đổi chất
(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon. HTHH: Tinh bột đã chuyển hóa thành cacbon
(4) Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn. HTVật Lý: Vì nó chỉ biến đổi tính chất
(5) Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống. HTHH: Màu sắc chiếc lá bị biến đổi từ màu xanh sang màu vàng
(6) Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ. HTVật Lý : Sắt bị oxi hóa, bề mặt của sắt thay đổi
(7) Vỏ xe được làm từ mủ cao su,HTVật Lý:vì chất đó chỉ biến đổi hình dạng chứ không biến đổi chất
(8) Đốt gas để thu nhiệt. HTHH:Vì khí metan cháy trong không khí tạo thành một chất mới
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc
(1) Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi: Hiện tượng vật lí do xăng chỉ biến đổi về trạng thái
(2) Khi thủy tinh nóng chảy, thổi thành bình cầu: Hiện tượng vật lí do chỉ biến đổi trạng thái của chất
(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon: Hiện tượng hóa học do có sự thay đổi chất tạo thành chất mới
(4) Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn: Hiện tượng hóa học do có sự thay đổi chất tạo thành chất mới
(5) Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống: Hiện tượng hóa học do có sự tác động của chất khác vào làm biến đổi chất
(6) Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ: Hiện tượng hóa học do có sự tác dụng của chất khác làm thay đổi chất tạo ra chất mới
(7) Vỏ xe được làm từ mủ cao su: Hiện tượng vật lí do chỉ có sự thay đổi về hình dạng
(8) Đốt gas để thu nhiệt: Hiện tượng hóa học do đã có các khí tác dụng với nhau tạo ra khí mới
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Trần Đăng Nhất

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
690
380
191
Bài 12: Sự biến đổi chất

Bài tập: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học, giải thích?
(1) Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi. Vật lý Vì Xăng cuyển thể thành hơi và bay lên
(2) Khi thủy tinh nóng chảy, thổi thành bình cầu. Vật lý
(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon. Hóa học
(4) Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn. Vật lý
(5) Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống. Vật lý
(6) Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ. Hóa học
(7) Vỏ xe được làm từ mủ cao su. Hóa học
(8) Đốt gas để thu nhiệt. Vật lý

=>Em không biết giải thích sao cho được nên Không biết đúng không nữa. nếu đúng thì @Ngọc Đạt Cho em biết nha!
Lớp ta anh phân chia tổ như thế này nhé! Các em làm bài tập thật đầy đủ nhé! Đừng nghĩ là nó không có lợi ích gì, đối với các bài giải thích làm nhiều lần sẽ có lợi cho các em lắm đó!

1.Tổ 1:
2. Tổ 2:
Anh mong rằng mấy đứa sẽ theo lớp để anh em mình gắn kết nè, anh sẽ ôn cho mấy đứa nhiều nhiều nè!
Việc anh chia tổ trên cơ sở mục đích khảo bài nè! Nếu em nào thấy bài lớp nặng quá mà phải làm thêm cái này thì báo hội thoại cho anh nhé!
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

lananhpham20022002@gmail.com

Học sinh
Thành viên
6 Tháng mười 2017
22
8
21
22
An Giang
cho 8.4g sắt vào 100ml dd CuSO4 1M đến khi dd mất màu xanh thì đem thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô đem cân lại thấy khối lượng thanh sắt là m gam. Tìm giá trị của m
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
cho 8.4g sắt vào 100ml dd CuSO4 1M đến khi dd mất màu xanh thì đem thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô đem cân lại thấy khối lượng thanh sắt là m gam. Tìm giá trị của m
Bài tập cần làm à bạn! Mình sẽ làm cho bạn. Mong mod Hóa @minnyvtpt02@gmail.com hay anh @Hồng Nhật tách bài bạn ấy hỏi và bài em trả lời thành 1 chủ đề mới nhé!
----
Giaỉ:
nFe= 8,4/56= 0,15 (mol)
nCuSO4= (100/1000). 1= 0,1(mol)
PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
So sánh tỉ lệ:
nFe(đề)/ nFe(PTHH)= 0,15/1 > nCuSO4 (đề)/ nCuSO4 (PTHH)= 0,1/1
=> CuSO4 hết, Fe dư nên tính theo nCuSO4.
Sắt sau phản ứng đã thành sắt II sunfat
nFeSO4= nCuSO4= 0,1(mol)
=> mFeSO4= 0,1. 152= 15,2(g)
=> m=15,2(g)
 
Top Bottom