Hóa [Lớp 8] Bài tập ôn luyện Hóa 8

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc
Chào tất cả các em!
Cuối tuần rồi, các em như thế nào?
Có em nào muốn xõa chưa? Anh cũng muốn xõa quá, anh cất công dành cả buổi chiều, biên soạn, suy nghĩ đồng thời làm nên video bài giảng này đây!
Nó hơi bị lệch khung hình một xíu,nếu em nào có máy tính nhìn ngang xíu cũng được nha, chịu khó nhé, sắp kiểm tra 1 tiết rồi đó!
Em nào mà cảm muốn nhìn đúng thì nhìn trên màn hình điện thoạn và đặt nằm ngang nha!
-----------------
Các em còn yếu phần nào? Để anh biên soạn tiếp nào! Lần sau anh hứa sẽ làm cẩn thận hơn nhé!
Bạn nào muốn rèn bài tập kĩ thì inbox qua nick diễn đàn với anh nhé! Giới thiệu thêm bạn bè cùng học tập nào!
@thuyduongc2tv , @dohuuchi06@gmail.com , @Phạm Thúy Hằng, @Bé Thiên Bình , @Jotaro Kujo , @Hoàng Vũ Nghị, @Hinachigo , @Linh's Nguyễn's , @Trần Đăng Nhất, @Huỳnh Đức Nhật, @chua...chua ...
e nghĩ e khá là ổn hóa rồi
chỉ có điều không thể học thuộc lâu được
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Oki em
View attachment 20944
Ai biết bài nào làm bài đó, mai sẽ up key
Mai mốt anh đánh tay đi ạ -_-
Lồi con mắt luôn á -_-
_____________________________________________________________________________

1. Cao su: Vỏ bánh xe, thun, dép cao su, dây nịt găng tay, bong bóng.

Sắt: tủ sắt, két sắt, ghế sắt, bàn sắt, nòi sắt, cửa sắt.

Gỗ: giày dép gỗ, bàn gỗ, ghế gỗ, tủ gỗ, nhà gỗ.

_____________________________________________________________________________

2. Vì nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
Số p+ và số e- bằng nhau.

_____________________________________________________________________________

3. Tổng số hạt cơ bản tức là số p + e
Mà p + e = 24; p = e
$\Rightarrow$ p = 12; e = 12
Vậy nguyên tố đó là Magie (Mg)

_____________________________________________________________________________

4, 5. (thôi bí, ai chỉ các giải, nhớ chi tiết nha, sắp KT 1 tiết r T_T)

_____________________________________________________________________________

6. Nhôm: $27.0,166.10^{-23} = 4,48.10^{-23}$ g

Sắt: $56.0,166.10^{-23} = 9,29.10^{-23}$ g

Mangan: $55.0,166.10^{-23} = 9,13.10^{-23}$ g

Bari: $137.0,166.10^{-23} = 22,74.10^{-23}$ g

Lưu huỳnh: $32.0,166.10^{-23} = 5,31.10^{-23}$ g

Bạc: $108.0,166.10^{-23} = 17,93.10^{-23}$ g

Vàng: $197.0,166.10^{-23} = 32,70.10^{-23}$ g

Liti: $7.0,166.10^{-23} = 1,2.10^{-23}$ g

Kẽm: $65.0,166.10^{-23} = 10,79.10^{-23}$ g

Canxi: $40.0,166.10^{-23} = 6,64.10^{-23}$ g

_____________________________________________________________________________

7. Ta có K = 39 đvC; Na = 23 đvC
$\Rightarrow$ K > Na 1,7 lần.

Ta có K = 39 đvC; C = 12 đvC
$\Rightarrow$ K > C 3,25 lần.

Ta có K = 39 đvC; Ag = 108 đvC
$\Rightarrow$ K < Ag 2,76 lần.

Ta có K = 39 đvC; P = 31 đvC
$\Rightarrow$ K > P 1,25 lần.

_____________________________________________________________________________

8. 50Na = có 50 nguyên tử Na trong chất

8Ca = có 8 nguyên tử Ca trong chất

9O = có 9 nguyên tử O trong chất.

_____________________________________________________________________________

9. Đơn chất gồm: $Br_{2}, Cl_{2}, H_{2}, O_{11}, N{2}, C, S, D, C_{12}, H_{22}$
Còn lại hợp chất (cho lẹ ._.)

_____________________________________________________________________________

Mà cho em hỏi, sao em thấy anh giống như là "chế ra chất vậy ._." Binh thường đâu có chất nào hóa trị tới mười mấy đâu mà?
 
Last edited:

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Em chưa có ktra, vì em ms học đến bài 4 à
Sướng vậy ._. Ông thầy lớp tui là mới bài 2 đã KT ._. Dưới TB là nâng kém.
Lớp dù là lớp giỏi nhưng đi nâng kém đông vui ghê gớm :v
Mới bài 9 là 5 bài KT tệ hại đã về nhà T_T
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
I. TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM (0,25 ĐIỂM/ 1 CÂU)

Câu 1: Nguyên tử có mấy loại hạt cơ bản? Kể tên?
A. 2: proto, electron
B. 2: proton, nơtron
C. 3: proton, nơtron, electron
D. 4: proton, electron, nơ ron , este

Câu 2: Một nguyên tử có số hạt cơ bản là 122. NTK bằng 80 đ.v.C, tính số electron ở vỏ nguyên tử :
A. 21
B. 42
C. 80
D. 122

Câu 3: Cách viết nào sau đây chỉ 1 phân tử :
A. [tex]O_{3}[/tex]
B. O
C. Si
D P

Câu 4: Tính PTK của phân tử [tex]Fe_{3}O_{4}[/tex] (Fe= 56; O= 16):
A. 160
B. 72
C. 232
D. 233

Câu 5: Phân tử [tex]C_{12}H_{22}O_{11}[/tex] gồm mấy nguyên tố hóa học?
A. 3
B. 12
C. 22
D. 11

Câu 6: Phân tử [tex]HNO_{3}[/tex] có mấy nguyên tử H?
A. 0 có
B. 1
C.2
D.3

Câu 7: Phân tử khối của [tex]NaHSO_{4}[/tex] là 121, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Kim loại Fe có hóa trị (III) trong hợp chất nào?
A. [tex]FeCl_{2}[/tex]
B. [tex]FeSO_{4}[/tex]
C. [tex]FeS[/tex]
D. [tex]Fe_{2}(SO_{4})_{3}[/tex]


Câu 9: Cách viết nào chỉ 30 nguyên tử đồng:
A. [tex]Cu_{30}[/tex]
B. 30Cu
C. [tex]Cu^{30}[/tex]
D. 3-C-u-0

Câu 10: Cách viết nào sau đây chỉ ba phân tử hidro?
A. [tex]H_{6}[/tex]
B. 6H
C. 3.2H
D. [tex]3H_{2}[/tex]

Câu 11: Hóa trị của P trong hợp chất [tex]P_{2}O_{5}[/tex] là:
A. P(II)
B. P(III)
C. P(IV)
D. P(V)

Câu 12: Trong nguyên tử:
A. Số p= số khối
B. Số e= số khối
C. Số n= Số khối
D. Số p= Số e

II. TỰ LUẬN : 7 ĐIỂM

Bài 1: Phân loại đơn chất hợp chất : [tex]NaCl,O_{2},MgSO_{4},KCl,S,P_{2}O_{5}[/tex] ( 1,5 điểm)
Bài 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau: (1, 5 điểm)
a) [tex]AgNO_{3}[/tex]
b) [tex]KHSO_{4}[/tex]
Bài 3: Lập CTHH được tạo bởi: ( 2 điểm)
a) S(IV) và O
b) Al (III) và [tex]Cl(I)[/tex]
Bài 4: Tìm hóa trị của: (2 điểm):
a) Cu và Cl:
[tex]CuCl_{2}[/tex]
b) Fe và nhóm nguyên tử [tex]NO_{3}[/tex]
[tex]Fe(NO_{3})_{2}[/tex]

-------------Các em làm bài tốt---------------
 

thuyduongc2tv

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tám 2017
983
1,050
189
20
Hà Nội
Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
I. TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM (0,25 ĐIỂM/ 1 CÂU)

Câu 1: Nguyên tử có mấy loại hạt cơ bản? Kể tên?
A. 2: proto, electron
B. 2: proton, nơtron
C. 3: proton, nơtron, electron
D. 4: proton, electron, nơ ron , este

Câu 2: Một nguyên tử có số hạt cơ bản là 122. NTK bằng 80 đ.v.C, tính số electron ở vỏ nguyên tử :
A. 21(em ko chắc chắn câu này lắm)
B. 42
C. 80
D. 122

Câu 3: Cách viết nào sau đây chỉ 1 phân tử :
A. O3
B. O
C. Si
D P

Câu 4: Tính PTK của phân tử Fe3O4 (Fe= 56; O= 16):
A. 160
B. 72
C. 232
D. 233

Câu 5: Phân tử C12H22O11 gồm mấy nguyên tố hóa học?
A. 3
B. 12
C. 22
D. 11

Câu 6: Phân tử HNO3 có mấy nguyên tử H?
A. 0 có
B. 1
C.2
D.3

Câu 7: Phân tử khối của NaHSO4 là 121, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Kim loại Fe có hóa trị (III) trong hợp chất nào?
A. FeCl2
B. FeSO4
C. FeS
D. Fe2(SO4)3

Câu 9: Cách viết nào chỉ 30 nguyên tử đồng:
A. Cu30
B. 30Cu
C. Cu30
D. 3-C-u-0

Câu 10: Cách viết nào sau đây chỉ ba phân tử hidro?
A. H6
B. 6H
C. 3.2H
D. 3H2

Câu 11: Hóa trị của P trong hợp chất P2O5 là:
A. P(II)
B. P(III)
C. P(IV)
D. P(V)

Câu 12: Trong nguyên tử:
A. Số p= số khối
B. Số e= số khối
C. Số n= Số khối
D. Số p= Số e

II. TỰ LUẬN : 7 ĐIỂM

Bài 1: Phân loại đơn chất hợp chất : ( 1,5 điểm)
Đơn chất: O2, S
Hợp chất: NaCl,MgSO4,KCl,P2O5
Bài 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau: (1, 5 điểm)
a) AgNO3: - Đc tạo ra từ 3 nguyên tố hóa học là Ag , N, O
- Có 1 nguyên tử Ag, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O
- PTK = Ag + N + O*3 = 108 + 14 + 16*3 = 170 đvC
b) KHSO4: - Đc tạo ra từ 4 nguyên tố hóa học là K, H, S, O
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O
- PTK = K + H + S + O*4 = 39 + 1 + 32 + 16*4 = 136 đvC

Bài 3: Lập CTHH được tạo bởi: ( 2 điểm)
a) S(IV) và O: CTHH: SO4
b) Al (III) và Cl(I): CTHH: AlCl3
Bài 4: Tìm hóa trị của: (2 điểm):
a) Cu và Cl: CuCl2 Cu(II) và Cl (I)
b) Fe và nhóm nguyên tử NO3 Fe(NO3)2 Fe(II) và NO3(I)
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
I. TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM (0,25 ĐIỂM/ 1 CÂU)

Câu 1: Nguyên tử có mấy loại hạt cơ bản? Kể tên?
A. 2: proto, electron
B. 2: proton, nơtron
C. 3: proton, nơtron, electron
D. 4: proton, electron, nơ ron , este

Câu 2: Một nguyên tử có số hạt cơ bản là 122. NTK bằng 80 đ.v.C, tính số electron ở vỏ nguyên tử :
A. 21(em ko chắc chắn câu này lắm)
B. 42
C. 80
D. 122

Câu 3: Cách viết nào sau đây chỉ 1 phân tử :
A. O3
B. O
C. Si
D P

Câu 4: Tính PTK của phân tử Fe3O4 (Fe= 56; O= 16):
A. 160
B. 72
C. 232
D. 233

Câu 5: Phân tử C12H22O11 gồm mấy nguyên tố hóa học?
A. 3
B. 12
C. 22
D. 11

Câu 6: Phân tử HNO3 có mấy nguyên tử H?
A. 0 có
B. 1
C.2
D.3

Câu 7: Phân tử khối của NaHSO4 là 121, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Kim loại Fe có hóa trị (III) trong hợp chất nào?
A. FeCl2
B. FeSO4
C. FeS
D. Fe2(SO4)3

Câu 9: Cách viết nào chỉ 30 nguyên tử đồng:
A. Cu30
B. 30Cu
C. Cu30
D. 3-C-u-0

Câu 10: Cách viết nào sau đây chỉ ba phân tử hidro?
A. H6
B. 6H
C. 3.2H
D. 3H2

Câu 11: Hóa trị của P trong hợp chất P2O5 là:
A. P(II)
B. P(III)
C. P(IV)
D. P(V)

Câu 12: Trong nguyên tử:
A. Số p= số khối
B. Số e= số khối
C. Số n= Số khối
D. Số p= Số e

II. TỰ LUẬN : 7 ĐIỂM

Bài 1: Phân loại đơn chất hợp chất : ( 1,5 điểm)
Đơn chất: O2, S
Hợp chất: NaCl,MgSO4,KCl,P2O5
Bài 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau: (1, 5 điểm)
a) AgNO3: - Đc tạo ra từ 3 nguyên tố hóa học là Ag , N, O
- Có 1 nguyên tử Ag, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O
- PTK = Ag + N + O*3 = 108 + 14 + 16*3 = 170 đvC
b) KHSO4: - Đc tạo ra từ 4 nguyên tố hóa học là K, H, S, O
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O
- PTK = K + H + S + O*4 = 39 + 1 + 32 + 16*4 = 136 đvC

Bài 3: Lập CTHH được tạo bởi: ( 2 điểm)
a) S(IV) và O: CTHH: SO4
b) Al (III) và Cl(I): CTHH: AlCl3
Bài 4: Tìm hóa trị của: (2 điểm):
a) Cu và Cl: CuCl2 Cu(II) và Cl (I)
b) Fe và nhóm nguyên tử NO3 Fe(NO3)2 Fe(II) và NO3(I)
Chú ý bài 3 , bài 4 làm kĩ nào! Bài kiểm tra em có làm như v ko?
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
I, Phần trắc nghiệm
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: D
II, Tự luận
Câu 1:
Đơn chất gồm: $O_2;S$
Hợp chất gồm: $NaCl;MgSO_4;KCl;P_2O_5$
Câu 2:
a, $AgNO_3$
-$AgNO_3$ được tạo bởi 3 loại nguyên tố gồm Ag;N;O
- Có 1 nguyên tử Ag; 1 nguyên tử N; 3 nguyên tử O
- $PTK=108+14+16.3=170(d.v.C)$
b, $KHSO_4$
- $KHSO_4$ được tạo bởi 3 loại nguyên tố gồm K;H;S;O
- Có 1 nguyên tử K; 1 nguyên tử H; 1 nguyên tử S; 4 nguyên tử O
- $PTK=39+1+21+16.4=125(d.v.C)$
Câu 3:
a, Gọi CTTQ của hợp chất là $S_xO_y$ với $x;y\in \mathbb{N}*$
Áp dụng quy tắc hoá trị ta có:
$x.4=y.2\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}$
Chọn x=1; y=2 thay vào CTTQ suy ra CTHH của hợp chất là $SO_2$
b, Gọi CTTQ của hợp chất là $Al_xCl_y$ với $x;y\in \mathbb{N}*$
Áp dụng quy tắc hoá trị ta có:
$x.3=y.1\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{1}{3}$
Chọn x=1; y=3 thay vào CTTQ suy ra CTHH của hợp chất là $AlCl_3$
Câu 4:
a, Gọi hoá trị của Cu là n với $n\in \left \{ I;II \right \}$
Áp dụng quy tắc hoá trị ta có:
$n.1=1.2\Rightarrow n=2$
Vậy hoá trị của Cu trong hợp chất là II
b, Gọi hoá trị của Fe là n với $n\in \left \{ II;III \right \}$
Áp dụng quy tắc hoá trị ta có:
$n.1=2.1\Rightarrow n=2$
Vậy hoá trị của Fe trong hợp chất là II
 
  • Like
Reactions: hoangthianhthu1710

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
hình như cô em cho làm vậy thì phải
Phải lam đủ bước chứ nhỉ? Cô giáo em dạy lạ quá, không đúng chuẩn tý gì?
- Bước 1 gọi CT viết hoá trị
- Bước 2 , áp dụng quy tắc hoá trị lập tỉ số a/b, x/y hoặc tìm x,y
Bước 3: Kết luận hoá trị hoặc CTHH.
 

thuyduongc2tv

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tám 2017
983
1,050
189
20
Hà Nội
Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
Phải lam đủ bước chứ nhỉ? Cô giáo em dạy lạ quá, không đúng chuẩn tý gì?
- Bước 1 gọi CT viết hoá trị
- Bước 2 , áp dụng quy tắc hoá trị lập tỉ số a/b, x/y hoặc tìm x,y
Bước 3: Kết luận hoá trị hoặc CTHH.
Nhưng chắc vào bài cô lại bắt làm như thế
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
I. TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM (0,25 ĐIỂM/ 1 CÂU)

Câu 1: Nguyên tử có mấy loại hạt cơ bản? Kể tên?
A. 2: proto, electron
B. 2: proton, nơtron
C. 3: proton, nơtron, electron
D. 4: proton, electron, nơ ron , este

Câu 2: Một nguyên tử có số hạt cơ bản là 122. NTK bằng 80 đ.v.C, tính số electron ở vỏ nguyên tử :
A. 21(em ko chắc chắn câu này lắm)
B. 42
C. 80
D. 122


Câu 3: Cách viết nào sau đây chỉ 1 phân tử :
A. O3
B. O
C. Si
D P

Câu 4: Tính PTK của phân tử Fe3O4 (Fe= 56; O= 16):
A. 160
B. 72
C. 232
D. 233

Câu 5: Phân tử C12H22O11 gồm mấy nguyên tố hóa học?
A. 3
B. 12
C. 22
D. 11

Câu 6: Phân tử HNO3 có mấy nguyên tử H?
A. 0 có
B. 1
C.2
D.3

Câu 7: Phân tử khối của NaHSO4 là 121, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Kim loại Fe có hóa trị (III) trong hợp chất nào?
A. FeCl2
B. FeSO4
C. FeS
D. Fe2(SO4)3

Câu 9: Cách viết nào chỉ 30 nguyên tử đồng:
A. Cu30
B. 30Cu
C. Cu30
D. 3-C-u-0

Câu 10: Cách viết nào sau đây chỉ ba phân tử hidro?
A. H6
B. 6H
C. 3.2H
D. 3H2

Câu 11: Hóa trị của P trong hợp chất P2O5 là:
A. P(II)
B. P(III)
C. P(IV)
D. P(V)

Câu 12: Trong nguyên tử:
A. Số p= số khối
B. Số e= số khối
C. Số n= Số khối
D. Số p= Số e

II. TỰ LUẬN : 7 ĐIỂM

Bài 1: Phân loại đơn chất hợp chất : ( 1,5 điểm)
Đơn chất: O2, S
Hợp chất: NaCl,MgSO4,KCl,P2O5
Bài 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau: (1, 5 điểm)
a) AgNO3: - Đc tạo ra từ 3 nguyên tố hóa học là Ag , N, O
- Có 1 nguyên tử Ag, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O
- PTK = Ag + N + O*3 = 108 + 14 + 16*3 = 170 đvC
b) KHSO4: - Đc tạo ra từ 4 nguyên tố hóa học là K, H, S, O
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O
- PTK = K + H + S + O*4 = 39 + 1 + 32 + 16*4 = 136 đvC

Bài 3: Lập CTHH được tạo bởi: ( 2 điểm)
a) S(IV) và O: CTHH: SO4
b) Al (III) và Cl(I): CTHH: AlCl3
Bài 4: Tìm hóa trị của: (2 điểm):
a) Cu và Cl: CuCl2 Cu(II) và Cl (I)
b) Fe và nhóm nguyên tử NO3 Fe(NO3)2 Fe(II) và NO3(I)
I) Trắc nghiệm: Em xem trắc nghiệm, 1 câu sai anh đã in đỏ nhé! Em tìm đáp án khác nha, đáp án của em chưa có đúng đâu!
Ở tự luận:
Bài 2:
Anh nghĩ câu phân tử khối em phải ghi chất phía dưới nữa nhé!
Anh làm mẫu 1 câu :
[tex]PTK_{AgNO_{3}}=NTK_{Ag}+NTK_{N}+3.NTK_{O}=108+14+3.16=170[/tex]
Em phải ghi rõ phân tử khối chất nào mà.
Thứ hai em không được ghi bằng cái gì cộng cái gì: Ag+N+O nhé!
Vì nó sai, Ag người ta hiểu số nguyên tử thì sao? Cái gì của Ag? Nguyên tử Khối của Ag nhé!
Chú ý lần sau nhé!
=> Trắc nghiệm: 2,75/3 điểm
Tự luận:
Bài 1: 1,5 điểm
Bài 2: 1 điểm
Bài 3 + bài 4: 0 điểm.
Em phải hiểu không phải đi tìm nhanh mà lập CTHH và tìm hóa trị, phải làm quy củ nha!
=> Tổng điểm: 5,25 / 10 (điểm)
I, Phần trắc nghiệm
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: D
II, Tự luận
Câu 1:
Đơn chất gồm: $O_2;S$
Hợp chất gồm: $NaCl;MgSO_4;KCl;P_2O_5$
Câu 2:
a, $AgNO_3$
-$AgNO_3$ được tạo bởi 3 loại nguyên tố gồm Ag;N;O
- Có 1 nguyên tử Ag; 1 nguyên tử N; 3 nguyên tử O
- $PTK=108+14+16.3=170(d.v.C)$
b, $KHSO_4$
- $KHSO_4$ được tạo bởi 3 loại nguyên tố gồm K;H;S;O
- Có 1 nguyên tử K; 1 nguyên tử H; 1 nguyên tử S; 4 nguyên tử O
- $PTK=39+1+21+16.4=125(d.v.C)$
Câu 3:
a, Gọi CTTQ của hợp chất là $S_xO_y$ với $x;y\in \mathbb{N}*$
Áp dụng quy tắc hoá trị ta có:
$x.4=y.2\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}$
Chọn x=1; y=2 thay vào CTTQ suy ra CTHH của hợp chất là $SO_2$
b, Gọi CTTQ của hợp chất là $Al_xCl_y$ với $x;y\in \mathbb{N}*$
Áp dụng quy tắc hoá trị ta có:
$x.3=y.1\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{1}{3}$
Chọn x=1; y=3 thay vào CTTQ suy ra CTHH của hợp chất là $AlCl_3$
Câu 4:
a, Gọi hoá trị của Cu là n với $n\in \left \{ I;II \right \}$
Áp dụng quy tắc hoá trị ta có:
$n.1=1.2\Rightarrow n=2$
Vậy hoá trị của Cu trong hợp chất là II
b, Gọi hoá trị của Fe là n với $n\in \left \{ II;III \right \}$
Áp dụng quy tắc hoá trị ta có:
$n.1=2.1\Rightarrow n=2$
Vậy hoá trị của Fe trong hợp chất là II
Bài em trắc nghiệm đúng hết: 3/3 điểm
Tự luận:
Bài 1: Đúng : 1,5/1,5 điểm
Bài 2: Chú ý ghi rõ phân tử khối chất nào nhé! Với phân tử khối KHSO4 em tính sai rồi!
1,0 điểm/ 1,5 điểm
Bài 3:
Chú ý cho anh thay số em không nên thay :1,3 nhé!
Vì nó là hóa trị nên phải là I, III nhé!
=> 1,5 điểm/ 2 điểm
Bài 4: Em phải gọi CT tổng quát gọi hóa trị chứ sao gọi n thế kia. Anh thấy cái này làm cũng được nhưng cơ sở đâu để áp dụng quy tắc hóa trị.
=> 1,25 điểm/ 2 điểm
=> Bài em đạt: 8,25 điểm/ 10 điểm.
-----------------------------
I. TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM (0,25 ĐIỂM/ 1 CÂU)

Câu 1: Nguyên tử có mấy loại hạt cơ bản? Kể tên?
A. 2: proto, electron
B. 2: proton, nơtron
C. 3: proton, nơtron, electron
D. 4: proton, electron, nơ ron , este

Câu 2: Một nguyên tử có số hạt cơ bản là 122. NTK bằng 80 đ.v.C, tính số electron ở vỏ nguyên tử :
A. 21
B. 42
C. 80
D. 122

Câu 3: Cách viết nào sau đây chỉ 1 phân tử :
A. O3
B. O
C. Si
D P

Câu 4: Tính PTK của phân tử Fe3O4 (Fe= 56; O= 16):
A. 160
B. 72
C. 232
D. 233

Câu 5: Phân tử C12H22O11 gồm mấy nguyên tố hóa học?
A. 3
B. 12
C. 22
D. 11

Câu 6: Phân tử HNO3 có mấy nguyên tử H?
A. 0 có
B. 1
C.2
D.3

Câu 7: Phân tử khối của NaHSO4 là 121, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Kim loại Fe có hóa trị (III) trong hợp chất nào?
A. FeCl2
B. FeSO4
C. FeS
D. Fe2(SO4)3

Câu 9: Cách viết nào chỉ 30 nguyên tử đồng:
A. Cu30
B. 30Cu
C. Cu30
D. 3-C-u-0

Câu 10: Cách viết nào sau đây chỉ ba phân tử hidro?
A. H6
B. 6H
C. 3.2H
D. 3H2

Câu 11: Hóa trị của P trong hợp chất P2O5 là:
A. P(II)
B. P(III)
C. P(IV)
D. P(V)

Câu 12: Trong nguyên tử:
A. Số p= số khối
B. Số e= số khối
C. Số n= Số khối
D. Số p= Số e

Hóa 8(I).PNG Hóa 8(II).PNG Hóa 8(III).PNG
@Narumi04 , @Phạm Thúy Hằng, @dohuuchi06@gmail.com Trúc, @thuyduongc2tv Dương, @chua...chua Nga, @Snowball fan ken Như, @Bé Thiên Bình Huyền,... mấy đứa vào xem nhé!
Mai có vài đứa kiểm tra rồi! Chúc mấy đứa thi tốt!
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
I) Trắc nghiệm: Em xem trắc nghiệm, 1 câu sai anh đã in đỏ nhé! Em tìm đáp án khác nha, đáp án của em chưa có đúng đâu!
Ở tự luận:
Bài 2:
Anh nghĩ câu phân tử khối em phải ghi chất phía dưới nữa nhé!
Anh làm mẫu 1 câu :
[tex]PTK_{AgNO_{3}}=NTK_{Ag}+NTK_{N}+3.NTK_{O}=108+14+3.16=170[/tex]
Em phải ghi rõ phân tử khối chất nào mà.
Thứ hai em không được ghi bằng cái gì cộng cái gì: Ag+N+O nhé!
Vì nó sai, Ag người ta hiểu số nguyên tử thì sao? Cái gì của Ag? Nguyên tử Khối của Ag nhé!
Chú ý lần sau nhé!
=> Trắc nghiệm: 2,75/3 điểm
Tự luận:
Bài 1: 1,5 điểm
Bài 2: 1 điểm
Bài 3 + bài 4: 0 điểm.
Em phải hiểu không phải đi tìm nhanh mà lập CTHH và tìm hóa trị, phải làm quy củ nha!
=> Tổng điểm: 5,25 / 10 (điểm)

Bài em trắc nghiệm đúng hết: 3/3 điểm
Tự luận:
Bài 1: Đúng : 1,5/1,5 điểm
Bài 2: Chú ý ghi rõ phân tử khối chất nào nhé! Với phân tử khối KHSO4 em tính sai rồi!
1,0 điểm/ 1,5 điểm
Bài 3:
Chú ý cho anh thay số em không nên thay :1,3 nhé!
Vì nó là hóa trị nên phải là I, III nhé!
=> 1,5 điểm/ 2 điểm
Bài 4: Em phải gọi CT tổng quát gọi hóa trị chứ sao gọi n thế kia. Anh thấy cái này làm cũng được nhưng cơ sở đâu để áp dụng quy tắc hóa trị.
=> 1,25 điểm/ 2 điểm
=> Bài em đạt: 8,25 điểm/ 10 điểm.
-----------------------------
I. TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM (0,25 ĐIỂM/ 1 CÂU)

Câu 1: Nguyên tử có mấy loại hạt cơ bản? Kể tên?
A. 2: proto, electron
B. 2: proton, nơtron
C. 3: proton, nơtron, electron
D. 4: proton, electron, nơ ron , este

Câu 2: Một nguyên tử có số hạt cơ bản là 122. NTK bằng 80 đ.v.C, tính số electron ở vỏ nguyên tử :
A. 21
B. 42
C. 80
D. 122

Câu 3: Cách viết nào sau đây chỉ 1 phân tử :
A. O3
B. O
C. Si
D P

Câu 4: Tính PTK của phân tử Fe3O4 (Fe= 56; O= 16):
A. 160
B. 72
C. 232
D. 233

Câu 5: Phân tử C12H22O11 gồm mấy nguyên tố hóa học?
A. 3
B. 12
C. 22
D. 11

Câu 6: Phân tử HNO3 có mấy nguyên tử H?
A. 0 có
B. 1
C.2
D.3

Câu 7: Phân tử khối của NaHSO4 là 121, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Kim loại Fe có hóa trị (III) trong hợp chất nào?
A. FeCl2
B. FeSO4
C. FeS
D. Fe2(SO4)3

Câu 9: Cách viết nào chỉ 30 nguyên tử đồng:
A. Cu30
B. 30Cu
C. Cu30
D. 3-C-u-0

Câu 10: Cách viết nào sau đây chỉ ba phân tử hidro?
A. H6
B. 6H
C. 3.2H
D. 3H2

Câu 11: Hóa trị của P trong hợp chất P2O5 là:
A. P(II)
B. P(III)
C. P(IV)
D. P(V)

Câu 12: Trong nguyên tử:
A. Số p= số khối
B. Số e= số khối
C. Số n= Số khối
D. Số p= Số e

@Narumi04 , @Phạm Thúy Hằng, @dohuuchi06@gmail.com Trúc, @thuyduongc2tv Dương, @chua...chua Nga, @Snowball fan ken Như, @Bé Thiên Bình Huyền,... mấy đứa vào xem nhé!
Mai có vài đứa kiểm tra rồi! Chúc mấy đứa thi tốt!
em kiểm tra rồi và không làm được bài đâu:)
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
I) Trắc nghiệm: Em xem trắc nghiệm, 1 câu sai anh đã in đỏ nhé! Em tìm đáp án khác nha, đáp án của em chưa có đúng đâu!
Ở tự luận:
Bài 2:
Anh nghĩ câu phân tử khối em phải ghi chất phía dưới nữa nhé!
Anh làm mẫu 1 câu :
[tex]PTK_{AgNO_{3}}=NTK_{Ag}+NTK_{N}+3.NTK_{O}=108+14+3.16=170[/tex]
Em phải ghi rõ phân tử khối chất nào mà.
Thứ hai em không được ghi bằng cái gì cộng cái gì: Ag+N+O nhé!
Vì nó sai, Ag người ta hiểu số nguyên tử thì sao? Cái gì của Ag? Nguyên tử Khối của Ag nhé!
Chú ý lần sau nhé!
=> Trắc nghiệm: 2,75/3 điểm
Tự luận:
Bài 1: 1,5 điểm
Bài 2: 1 điểm
Bài 3 + bài 4: 0 điểm.
Em phải hiểu không phải đi tìm nhanh mà lập CTHH và tìm hóa trị, phải làm quy củ nha!
=> Tổng điểm: 5,25 / 10 (điểm)

Bài em trắc nghiệm đúng hết: 3/3 điểm
Tự luận:
Bài 1: Đúng : 1,5/1,5 điểm
Bài 2: Chú ý ghi rõ phân tử khối chất nào nhé! Với phân tử khối KHSO4 em tính sai rồi!
1,0 điểm/ 1,5 điểm
Bài 3:
Chú ý cho anh thay số em không nên thay :1,3 nhé!
Vì nó là hóa trị nên phải là I, III nhé!
=> 1,5 điểm/ 2 điểm
Bài 4: Em phải gọi CT tổng quát gọi hóa trị chứ sao gọi n thế kia. Anh thấy cái này làm cũng được nhưng cơ sở đâu để áp dụng quy tắc hóa trị.
=> 1,25 điểm/ 2 điểm
=> Bài em đạt: 8,25 điểm/ 10 điểm.
-----------------------------
I. TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM (0,25 ĐIỂM/ 1 CÂU)

Câu 1: Nguyên tử có mấy loại hạt cơ bản? Kể tên?
A. 2: proto, electron
B. 2: proton, nơtron
C. 3: proton, nơtron, electron
D. 4: proton, electron, nơ ron , este

Câu 2: Một nguyên tử có số hạt cơ bản là 122. NTK bằng 80 đ.v.C, tính số electron ở vỏ nguyên tử :
A. 21
B. 42
C. 80
D. 122

Câu 3: Cách viết nào sau đây chỉ 1 phân tử :
A. O3
B. O
C. Si
D P

Câu 4: Tính PTK của phân tử Fe3O4 (Fe= 56; O= 16):
A. 160
B. 72
C. 232
D. 233

Câu 5: Phân tử C12H22O11 gồm mấy nguyên tố hóa học?
A. 3
B. 12
C. 22
D. 11

Câu 6: Phân tử HNO3 có mấy nguyên tử H?
A. 0 có
B. 1
C.2
D.3

Câu 7: Phân tử khối của NaHSO4 là 121, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Kim loại Fe có hóa trị (III) trong hợp chất nào?
A. FeCl2
B. FeSO4
C. FeS
D. Fe2(SO4)3

Câu 9: Cách viết nào chỉ 30 nguyên tử đồng:
A. Cu30
B. 30Cu
C. Cu30
D. 3-C-u-0

Câu 10: Cách viết nào sau đây chỉ ba phân tử hidro?
A. H6
B. 6H
C. 3.2H
D. 3H2

Câu 11: Hóa trị của P trong hợp chất P2O5 là:
A. P(II)
B. P(III)
C. P(IV)
D. P(V)

Câu 12: Trong nguyên tử:
A. Số p= số khối
B. Số e= số khối
C. Số n= Số khối
D. Số p= Số e

@Narumi04 , @Phạm Thúy Hằng, @dohuuchi06@gmail.com Trúc, @thuyduongc2tv Dương, @chua...chua Nga, @Snowball fan ken Như, @Bé Thiên Bình Huyền,... mấy đứa vào xem nhé!
Mai có vài đứa kiểm tra rồi! Chúc mấy đứa thi tốt!
Cô em cho làm thế là được rồi đó anh ạ, còn phần tính PTK là em sai thật
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Chú ý bài 3 , bài 4 làm kĩ nào! Bài kiểm tra em có làm như v ko?
bài 2, 4 cô bọn em cho đánh mũi tên ở trên đầu để thể hiện ra là xong không cần phải viết rõ ra thế đâu
I) Trắc nghiệm: Em xem trắc nghiệm, 1 câu sai anh đã in đỏ nhé! Em tìm đáp án khác nha, đáp án của em chưa có đúng đâu!
Ở tự luận:
Bài 2:
Anh nghĩ câu phân tử khối em phải ghi chất phía dưới nữa nhé!
Anh làm mẫu 1 câu :
[tex]PTK_{AgNO_{3}}=NTK_{Ag}+NTK_{N}+3.NTK_{O}=108+14+3.16=170[/tex]
Em phải ghi rõ phân tử khối chất nào mà.
Thứ hai em không được ghi bằng cái gì cộng cái gì: Ag+N+O nhé!
Vì nó sai, Ag người ta hiểu số nguyên tử thì sao? Cái gì của Ag? Nguyên tử Khối của Ag nhé!
Chú ý lần sau nhé!
=> Trắc nghiệm: 2,75/3 điểm
Tự luận:
Bài 1: 1,5 điểm
Bài 2: 1 điểm
Bài 3 + bài 4: 0 điểm.
Em phải hiểu không phải đi tìm nhanh mà lập CTHH và tìm hóa trị, phải làm quy củ nha!
=> Tổng điểm: 5,25 / 10 (điểm)

Bài em trắc nghiệm đúng hết: 3/3 điểm
Tự luận:
Bài 1: Đúng : 1,5/1,5 điểm
Bài 2: Chú ý ghi rõ phân tử khối chất nào nhé! Với phân tử khối KHSO4 em tính sai rồi!
1,0 điểm/ 1,5 điểm
Bài 3:
Chú ý cho anh thay số em không nên thay :1,3 nhé!
Vì nó là hóa trị nên phải là I, III nhé!
=> 1,5 điểm/ 2 điểm
Bài 4: Em phải gọi CT tổng quát gọi hóa trị chứ sao gọi n thế kia. Anh thấy cái này làm cũng được nhưng cơ sở đâu để áp dụng quy tắc hóa trị.
=> 1,25 điểm/ 2 điểm
=> Bài em đạt: 8,25 điểm/ 10 điểm.
-----------------------------
I. TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM (0,25 ĐIỂM/ 1 CÂU)

Câu 1: Nguyên tử có mấy loại hạt cơ bản? Kể tên?
A. 2: proto, electron
B. 2: proton, nơtron
C. 3: proton, nơtron, electron
D. 4: proton, electron, nơ ron , este

Câu 2: Một nguyên tử có số hạt cơ bản là 122. NTK bằng 80 đ.v.C, tính số electron ở vỏ nguyên tử :
A. 21
B. 42
C. 80
D. 122

Câu 3: Cách viết nào sau đây chỉ 1 phân tử :
A. O3
B. O
C. Si
D P

Câu 4: Tính PTK của phân tử Fe3O4 (Fe= 56; O= 16):
A. 160
B. 72
C. 232
D. 233

Câu 5: Phân tử C12H22O11 gồm mấy nguyên tố hóa học?
A. 3
B. 12
C. 22
D. 11

Câu 6: Phân tử HNO3 có mấy nguyên tử H?
A. 0 có
B. 1
C.2
D.3

Câu 7: Phân tử khối của NaHSO4 là 121, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai

Câu 8: Kim loại Fe có hóa trị (III) trong hợp chất nào?
A. FeCl2
B. FeSO4
C. FeS
D. Fe2(SO4)3

Câu 9: Cách viết nào chỉ 30 nguyên tử đồng:
A. Cu30
B. 30Cu
C. Cu30
D. 3-C-u-0

Câu 10: Cách viết nào sau đây chỉ ba phân tử hidro?
A. H6
B. 6H
C. 3.2H
D. 3H2

Câu 11: Hóa trị của P trong hợp chất P2O5 là:
A. P(II)
B. P(III)
C. P(IV)
D. P(V)

Câu 12: Trong nguyên tử:
A. Số p= số khối
B. Số e= số khối
C. Số n= Số khối
D. Số p= Số e

@Narumi04 , @Phạm Thúy Hằng, @dohuuchi06@gmail.com Trúc, @thuyduongc2tv Dương, @chua...chua Nga, @Snowball fan ken Như, @Bé Thiên Bình Huyền,... mấy đứa vào xem nhé!
Mai có vài đứa kiểm tra rồi! Chúc mấy đứa thi tốt!
Cô em bảo không cần ghi rõ phân tử khối chất nào hết đâu làm như bạn ý là được rồi
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
bài 2, 4 cô bọn em cho đánh mũi tên ở trên đầu để thể hiện ra là xong không cần phải viết rõ ra thế đâu

Cô em bảo không cần ghi rõ phân tử khối chất nào hết đâu làm như bạn ý là được rồi
À, nếu cô em cho làm vậy thì là viết nhanh CTHH chứ không phải lập CTHH đâu!
Cô em cho làm thế là được rồi đó anh ạ, còn phần tính PTK là em sai thật
Ồ, vậy thì do anh quá kĩ rồi!
Chú ý lần sau không nên tính sai nhé!
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
Bài 2:
Anh nghĩ câu phân tử khối em phải ghi chất phía dưới nữa nhé!
Anh làm mẫu 1 câu :
PTKAgNO3=NTKAg+NTKN+3.NTKO=108+14+3.16=170PTKAgNO3=NTKAg+NTKN+3.NTKO=108+14+3.16=170PTK_{AgNO_{3}}=NTK_{Ag}+NTK_{N}+3.NTK_{O}=108+14+3.16=170
Em phải ghi rõ phân tử khối chất nào mà.
Thứ hai em không được ghi bằng cái gì cộng cái gì: Ag+N+O nhé!
Anh thiếu đợn vị trừ toàn bộ điểm nhá, cô em bảo thiếu đơn vị là trừ hết!
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Bài 12: Sự biến đổi chất

Bài tập: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học, giải thích?
(1) Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi.
(2) Khi thủy tinh nóng chảy, thổi thành bình cầu.
(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.
(4) Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
(5) Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống.
(6) Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ.
(7) Vỏ xe được làm từ mủ cao su,
(8) Đốt gas để thu nhiệt.

Lớp ta anh phân chia tổ như thế này nhé! Các em làm bài tập thật đầy đủ nhé! Đừng nghĩ là nó không có lợi ích gì, đối với các bài giải thích làm nhiều lần sẽ có lợi cho các em lắm đó!

1.Tổ 1:
2. Tổ 2:
Anh mong rằng mấy đứa sẽ theo lớp để anh em mình gắn kết nè, anh sẽ ôn cho mấy đứa nhiều nhiều nè!
Việc anh chia tổ trên cơ sở mục đích khảo bài nè! Nếu em nào thấy bài lớp nặng quá mà phải làm thêm cái này thì báo hội thoại cho anh nhé!
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Bài 12: Sự biến đổi chất

Bài tập: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học, giải thích?
(1) Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi.
(2) Khi thủy tinh nóng chảy, thổi thành bình cầu.
(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.
(4) Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
(5) Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống.
(6) Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ.
(7) Vỏ xe được làm từ mủ cao su,
(8) Đốt gas để thu nhiệt.

Lớp ta anh phân chia tổ như thế này nhé! Các em làm bài tập thật đầy đủ nhé! Đừng nghĩ là nó không có lợi ích gì, đối với các bài giải thích làm nhiều lần sẽ có lợi cho các em lắm đó!

1.Tổ 1:
2. Tổ 2:
Anh mong rằng mấy đứa sẽ theo lớp để anh em mình gắn kết nè, anh sẽ ôn cho mấy đứa nhiều nhiều nè!
Việc anh chia tổ trên cơ sở mục đích khảo bài nè! Nếu em nào thấy bài lớp nặng quá mà phải làm thêm cái này thì báo hội thoại cho anh nhé!

(1)Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi.→Hiện tượng hóa học
(2)Thủy tinh nóng chảy đươc thổi thành bình cầu→ Hiện tượng vật lí
(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.→Hiện tượng hóa học
(4)Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.→Hiện tượng vật lí
(5)Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống.→Hiện tượng hóa học
(6)Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ.→Hiện tượng hóa học
(7)Vỏ xe được làm từ mủ cao su,→Hiện tượng vật lí
(8)Đốt gas để thu nhiệt.→Hiện tượng hóa học
Em nghĩ vậy có gì sai mong thông cảm ạ <3
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
(1)Xăng để trong bình không đậy nắp lâu ngày bị bay hơi.→Hiện tượng hóa học
(2)Thủy tinh nóng chảy đươc thổi thành bình cầu→ Hiện tượng vật lí
(3) Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.→Hiện tượng hóa học
(4)Sa mạc hóa là hiện tượng đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.→Hiện tượng vật lí
(5)Vào mùa thu, nhiều lá màu xanh chuyển thành màu vàng và rụng xuống.→Hiện tượng hóa học
(6)Xe đạp sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ.→Hiện tượng hóa học
(7)Vỏ xe được làm từ mủ cao su,→Hiện tượng vật lí
(8)Đốt gas để thu nhiệt.→Hiện tượng hóa học
Em nghĩ vậy có gì sai mong thông cảm ạ <3
Hiện tại anh chưa thấy em lam dủ yêu cầu nhé. Làm nhanh nhất đấy nhưng mà vẫn phải làm đủ ý chứ em, không chủ quan được. Anh thấy em mới nên được đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học chứ em chưa giái thích vì sao hết. Chú ý lần sau!
 
Top Bottom