Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Mình tiếp tục đề 06 nha mọi người ^^ Chúc mọi người ăn lễ vui vẻ rồi tiếp tục chiến đấu nhaaa :D :D

Câu 28: Bảo toàn động lượng: [imath]\vec{p}_{p}=\vec{p}_{\alpha}+\vec{p}_{\alpha} \Rightarrow p_{p}^{2}=2 p_{\alpha}^{2}+2 p_{\alpha}^{2} \cos 160^{\circ}[/imath]
[math]\begin{aligned} &\Rightarrow p_{\alpha}^{2}=\frac{p_{p}^{2}}{2+2 \cos 160^{\circ}} \stackrel{p^{2}=2 m W_{d}}{\longrightarrow} m_{\alpha} W_{\alpha}=\frac{m_{p} W_{p}}{2+2 \cos 160^{\circ}} \\ &\Rightarrow 4 W_{\alpha}=\frac{W_{p}}{2+2 \cos 160^{\circ}} \Rightarrow W_{\alpha}=11,4(\mathrm{MeV}) \end{aligned}[/math]+ Năng lượng của phản ứng: [imath]W=W_{\text {đ-saut }}-W_{\text {d-truoc }}=2 . W_{\alpha}-W_{p}=17,3 \mathrm{MeV}[/imath]
=> Chọn A.

Câu 29:
Ta có: [imath]q>0 \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\vec{E} \downarrow \Rightarrow \vec{F} \downarrow \Rightarrow g_{1}=g+a \\ \vec{E} \uparrow \Rightarrow \vec{F} \uparrow \Rightarrow g_{2}=g-a\end{array}\right.[/imath]
[imath]+[/imath] Vì [imath]T=2 \pi \sqrt{\frac{\ell}{g}} \Rightarrow \frac{T_{2}}{T_{1}}=\sqrt{\frac{g_{1}}{g_{2}}}=\sqrt{\frac{g+a}{g-a}} \Leftrightarrow\left(\frac{4}{3}\right)^{2}=\frac{g+a}{g-a} \Rightarrow a=\frac{7}{25} g[/imath]
[imath]+[/imath] Lại có: [imath]\frac{T}{T_{1}}=\sqrt{\frac{g_{1}}{g}}=\sqrt{\frac{g+a}{g}} \Leftrightarrow \frac{T}{3}=\sqrt{\frac{g+a}{g}}=\sqrt{\frac{32}{25}} \Rightarrow T=2,4 \sqrt{2}(\mathrm{~s}) \Rightarrow[/imath] Chọn D.

Câu 30:
Giả sử [imath]x_{1}=A_{1} \cos \omega t \Rightarrow v_{1}=-\omega A_{1} \sin \omega t[/imath]
[imath]\Rightarrow x_{2}=v_{1} T=-\omega A_{1} T \sin \omega t=-2 \pi A_{1} \sin \omega t=2 \pi A_{1} \cos \left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)[/imath]
+ Vì hai dao động [imath]\mathrm{x}_{1}[/imath] và [imath]\mathrm{x}_{2}[/imath] vuông pha với nhau nên:
[imath]\frac{x_{1}^{2}}{A_{1}^{2}}+\frac{x_{2}^{2}}{A_{2}^{2}}=1 \stackrel{x=x_{x}=x_{2}=-3,95}{A_{2}=2 \pi A_{1}} \longrightarrow \frac{3,95^{2}}{A_{1}^{2}}+\frac{3,95^{2}}{4 \pi^{2} A_{1}^{2}}=1 \Rightarrow A_{1} \approx 4(\mathrm{~cm})[/imath]
+ Biên độ tồng hợp của hai dao động:
[imath]A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}=\sqrt{A_{1}^{2}+4 \pi^{2} A_{1}^{2}}=A_{1} \sqrt{1+4 \pi^{2}}=4 \sqrt{1+4 \pi^{2}}(\mathrm{~cm})[/imath] [imath]+[/imath] Lại có: [imath]v_{\max }=\omega A=\frac{2 \pi}{T} A \Rightarrow T=\frac{2 \pi A}{v_{\max }}=\frac{2 \pi 4 \sqrt{1+4 \pi^{2}}}{53,4}=2,9944(\mathrm{~s})=>[/imath] Chọn B.

Câu 31:
Các điểm trên dây cách đều nhau và dao động cùng biên độ thì đó phải là bụng hoặc điểm có biên độ [imath]\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath]
+ Theo đề, suy ra điểm đó có biên độ [imath]\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath]
[imath]\Rightarrow b=\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath]
+ Biên độ ở bụng là: [imath]A=2 a \Rightarrow b=a \sqrt{2}[/imath]
+ Khoảng cách giữa hai điểm liền kề có biên độ [imath]\frac{A \sqrt{2}}{2}[/imath] là:
[imath]\frac{\lambda}{8}+\frac{\lambda}{8}=\frac{\lambda}{4}=1 \Rightarrow \lambda=4(\mathrm{~m}) \Rightarrow v=\lambda f=4.50=200(\mathrm{~m} / \mathrm{s}) \Rightarrow[/imath] Chọn D.

Câu 32:
Độ lệch pha của hai sóng do nguồn truyền đến [imath]M[/imath] :
[math]\Delta \varphi=\varphi_{2}-\varphi_{1}+\frac{2 \pi\left(d_{1}-d_{2}\right)}{\lambda}=\frac{\pi}{2}+\frac{2 \pi\left(d_{1}-d_{2}\right)}{\lambda}[/math]+ Để M dao động cực đại thì:
[imath]+[/imath] Thay (1) vào (2), ta có: [imath]M A-\sqrt{M A^{2}+4^{2}}=-0,25 \Rightarrow M A=31,875 \mathrm{~cm} \Rightarrow[/imath] Chọn B.

Các em 2k4 ôn tập may mắn và thành công nhé!
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Nghỉ lễ xong thì tiếp tục luyện đề nha các pé ^^

Phần lời giải chi tiết của những câu hay và thú vị trong đề 07 đây!!
Câu 9:
Ta có: [imath]T=2 \pi \sqrt{\frac{\ell}{g}} \Rightarrow \ell=\frac{T^{2} \cdot g}{4 \pi^{2}}[/imath]
[imath]+[/imath] Theo đề: [imath]\ell=4 \ell_{1}+3 \ell_{2} \Leftrightarrow T^{2}=4 T_{1}^{2}+3 T_{2}^{2} \Rightarrow T=\sqrt{4 T_{1}^{2}+3 T_{2}^{2}}=4(\mathrm{~s}) [B]\Rightarrow[/imath] Chọn C.

Câu 17:[/B]
+ Khi xảy ra cộng hường thì [imath]\mathrm{T}_{\text {riêng }}=\mathrm{T}_{\text {lực }}=>[/imath] lúc này biên độ dao động lớn nhất
+ Chu kì dao động riêng của con lắc đơn: [imath]T=2 \pi \sqrt{\frac{\ell}{g}}=2 \sqrt{2}(\mathrm{~s}) \approx 2,83(\mathrm{~s})[/imath]
+ Khi chu kì tăng từ [imath]2 \mathrm{~s}[/imath] đến [imath]2 \sqrt{2}(\mathrm{~s})[/imath] thì lúc này biên độ tăng đến giá trị cực đại
+ Khi chu kì tăng [imath]2 \sqrt{2}[/imath] (s) đến 4 s thì lúc này biên độ giảm từ giá trị cực đại xuống
+ Vậy tăng chu kì từ 2 s lên 4 s thì biên độ tăng lên rồi giảm xuống $=> Chọn A

Câu 18:

+ Tần số của máy phát điện xoay chiều: [imath]f=n p=50 H z \Rightarrow \omega=100 \pi(\mathrm{rad} / \mathrm{s})[/imath]
[imath]+[/imath] Suất điện động cực đại của máy: [imath]E_{0}=N \phi_{0} \omega \Rightarrow N=\frac{E_{0}}{\phi_{0} \omega}=120[/imath] (vòng)
+ Vì có 4 cuộn dây giống nhau nối tiếp nên số vòng dây của mỗi cuộn là:
[imath]N_{1}=\frac{N}{4}=30[/imath] (vòng) $=>Chọn B

Câu 19:

+ Lúc đầu [imath]\mathrm{A}[/imath] là nút còn [imath]\mathrm{B}[/imath] là bụng nên: [imath]A B=\left(2 k_{1}+1\right) \frac{\lambda_{1}}{4}=\left(2 k_{1}+1\right) \frac{v}{4 f_{1}}[/imath]
[imath]+[/imath] Vì có 6 nút [imath]\Rightarrow k_{1}=5 \Rightarrow A B=(2.5+1) \frac{v}{4 f_{1}}[/imath]
[imath]+[/imath] Lúc sau [imath]\mathrm{A}, \mathrm{B}[/imath] là nút nên: [imath]\mathrm{AB}=A B=k_{2} \frac{\lambda_{2}}{2}=k_{2} \frac{v}{2 f_{2}}[/imath]. Vì có 6 nút [imath]\Rightarrow k_{2}=5 \Rightarrow A B=5 \frac{v}{2 f_{2}}[/imath] [imath]+[/imath] Do đó ta có: [imath](2.5+1) \frac{v}{4 f_{1}}=5 \frac{v}{2 f_{2}} \Rightarrow f_{2}=\frac{10 f_{1}}{11}=20(H z)=>[/imath] Chọn C.

Hôm sau sẽ tiếp tục chiến đề này nhé các em, còn nhiều câu thú vị lắm đó.
Có gì thắc mắc về đề hay lời giải các em cứ hỏi nha ^^
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Câu hỏi VDC:

Một con lắc đơn, vật nhỏ có khối lượng [imath]m=10 g[/imath] và tích điện [imath]q=2 \mu C[/imath]. Tại thời điểm [imath]t=0[/imath], kéo vật về phía bên trái sao cho sợi dây lệch với phương thẳng đứng một góc [imath]6^{0}[/imath] rồi buông nhẹ để con lắc đơn dao động điều hoà. Ngay khi vật đến vị trí thấp nhất thì tạo một điện trường đều [imath]\vec{E}[/imath] nằm ngang hướng về bên phải thì vật tiếp tục dao động điều hoà và đến vị trí cao nhất có sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc [imath]18^{0}[/imath]. Bỏ qua lực cản của môi trường và lấy [imath]g=10m/s^2[/imath]. Cường độ điện trường [imath]E[/imath] xấp xỉ
A. [imath]6000 V/m[/imath].
B. [imath]8000 V/m[/imath].
C. [imath]500 V/m[/imath].
D. [imath]7000 V/m[/imath].
 
Last edited:

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Câu hỏi VDC:

Một con lắc lò xo nằm ngang gôm lò xo có độ cứng [imath]k=75 N/m[/imath] và vật nhỏ có khối lượng [imath]m=100 g[/imath]. Người ta dùng một tấm ván giữ vật đứng yên tại vị trí lò xo nén [imath]10 cm[/imath]. Lấy [imath]\pi^{2}=10[/imath], bỏ qua ma sát giữa vật và tâm ván đối với mặt sàn. Tại thời điểm [imath]t=0[/imath], cho tấm ván chuyển động trên mặt sàn theo chiều dương của trục [imath]Ox[/imath] với vận tốc tuân theo quy luật [imath]v=100 \pi \cos (5 \pi t-\dfrac{\pi}{2}) cm/s[/imath]. Thời điểm đầu tiên lò xo có chiều dài lớn nhất gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. [imath]0,162 s.[/imath]
B. [imath]0,115 s[/imath].
C. [imath]0,157 s[/imath]
D. [imath]0,125 s[/imath]

1651836501594.png
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Góc lệch sợi dây tại VTCB mới: [imath]\tan \beta=\dfrac{q E}{m g} \approx \beta[/imath] (Vi góc rât nhỏ)
[imath]g'=\sqrt{g^{2}+(\frac{q E}{m})^{2}}=g \sqrt{1+\beta^{2}}[/imath]
Công thức chuyển tiếp tại vị trí thấp nhất: [imath]g(\alpha_{0}^{2}-\alpha^{2})=g'\alpha_{0}'-\alpha '^{2})[/imath]
Với [imath]\alpha_{0}=6^{0}=\dfrac{\pi}{30}[/imath] rad; [imath]\alpha=0 ; \alpha'=\beta ; \alpha_{0}'=\dfrac{\pi}{10}-\beta[/imath]
[imath]\rightarrow(\dfrac{\pi}{30})^{2}=\sqrt{1+\beta^{2}}[(\frac{\pi}{10}-\beta)^{2}-\beta^{2}] \rightarrow \beta \approx 0,14 \rightarrow E \approx 6990V / m[/imath]
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Chuyển động của [imath]m[/imath] có 2 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất: [imath]m[/imath] dao động điều hoà theo ván
Phương trình dao động của ván: [imath]x_{2}=20 \cos (5 \pi t+\pi) cm[/imath]
[imath]\rightarrow[/imath] VTCB của ván lò xo dãn [imath]10 cm[/imath]
Vật [imath]m[/imath] sẽ tách khỏi ván khi lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật [imath]m[/imath]
[imath]\begin{array}{rl}F=m a \rightarrow-75 x_{1}=-0 & 1 .(5 \pi)^{2} x_{2} \stackrel{x_{1}=x_{2}+10 cm}{\longrightarrow}\left\{\begin{array}{c}x_{1}=-5cm\\x_{2}=-15cm\end{array}\right. \\\rightarrow v=25 \pi \sqrt{7}\end{array}[/imath]
Giai đoạn thứ hai: Vật tách khỏi ván và dao động điều hoà với [imath]\omega_{1}=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=5 \pi \sqrt{3}[/imath] [imath]\rightarrow A_{2}=\sqrt{5^{2}+\left(\dfrac{25 \pi \sqrt{7}}{5 \pi \sqrt{3}}\right)^{2}=\frac{5 \sqrt{30}}{3} cm}[/imath]
Thời gian cân tính: [imath]t=\dfrac{\operatorname{arcCos} \dfrac{15}{20}}{5 \pi}+\dfrac{\arccos \frac{-5}{\frac{-5}{30}}}{3 \pi \sqrt{3}} \approx 0,125 s[/imath].
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Nghỉ lễ xong thì tiếp tục luyện đề nha các pé ^^

Phần lời giải chi tiết của những câu hay và thú vị trong đề 07 đây!!
Câu 9:
Ta có: [imath]T=2 \pi \sqrt{\frac{\ell}{g}} \Rightarrow \ell=\frac{T^{2} \cdot g}{4 \pi^{2}}[/imath]
[imath]+[/imath] Theo đề: [imath]\ell=4 \ell_{1}+3 \ell_{2} \Leftrightarrow T^{2}=4 T_{1}^{2}+3 T_{2}^{2} \Rightarrow T=\sqrt{4 T_{1}^{2}+3 T_{2}^{2}}=4(\mathrm{~s}) [B]\Rightarrow[/imath] Chọn C.

Câu 17:[/B]
+ Khi xảy ra cộng hường thì [imath]\mathrm{T}_{\text {riêng }}=\mathrm{T}_{\text {lực }}=>[/imath] lúc này biên độ dao động lớn nhất
+ Chu kì dao động riêng của con lắc đơn: [imath]T=2 \pi \sqrt{\frac{\ell}{g}}=2 \sqrt{2}(\mathrm{~s}) \approx 2,83(\mathrm{~s})[/imath]
+ Khi chu kì tăng từ [imath]2 \mathrm{~s}[/imath] đến [imath]2 \sqrt{2}(\mathrm{~s})[/imath] thì lúc này biên độ tăng đến giá trị cực đại
+ Khi chu kì tăng [imath]2 \sqrt{2}[/imath] (s) đến 4 s thì lúc này biên độ giảm từ giá trị cực đại xuống
+ Vậy tăng chu kì từ 2 s lên 4 s thì biên độ tăng lên rồi giảm xuống $=> Chọn A

Câu 18:

+ Tần số của máy phát điện xoay chiều: [imath]f=n p=50 H z \Rightarrow \omega=100 \pi(\mathrm{rad} / \mathrm{s})[/imath]
[imath]+[/imath] Suất điện động cực đại của máy: [imath]E_{0}=N \phi_{0} \omega \Rightarrow N=\frac{E_{0}}{\phi_{0} \omega}=120[/imath] (vòng)
+ Vì có 4 cuộn dây giống nhau nối tiếp nên số vòng dây của mỗi cuộn là:
[imath]N_{1}=\frac{N}{4}=30[/imath] (vòng) $=>Chọn B

Câu 19:

+ Lúc đầu [imath]\mathrm{A}[/imath] là nút còn [imath]\mathrm{B}[/imath] là bụng nên: [imath]A B=\left(2 k_{1}+1\right) \frac{\lambda_{1}}{4}=\left(2 k_{1}+1\right) \frac{v}{4 f_{1}}[/imath]
[imath]+[/imath] Vì có 6 nút [imath]\Rightarrow k_{1}=5 \Rightarrow A B=(2.5+1) \frac{v}{4 f_{1}}[/imath]
[imath]+[/imath] Lúc sau [imath]\mathrm{A}, \mathrm{B}[/imath] là nút nên: [imath]\mathrm{AB}=A B=k_{2} \frac{\lambda_{2}}{2}=k_{2} \frac{v}{2 f_{2}}[/imath]. Vì có 6 nút [imath]\Rightarrow k_{2}=5 \Rightarrow A B=5 \frac{v}{2 f_{2}}[/imath] [imath]+[/imath] Do đó ta có: [imath](2.5+1) \frac{v}{4 f_{1}}=5 \frac{v}{2 f_{2}} \Rightarrow f_{2}=\frac{10 f_{1}}{11}=20(H z)=>[/imath] Chọn C.

Hôm sau sẽ tiếp tục chiến đề này nhé các em, còn nhiều câu thú vị lắm đó.
Có gì thắc mắc về đề hay lời giải các em cứ hỏi nha ^^

Câu 27:
+ Lúc đầu là vân sáng thứ nhất nên: [imath]x=k \frac{\lambda D}{a}=\frac{\lambda D}{a}[/imath]
+ Để dịch đoạn ngắn nhất thì đó phải là vân tối thứ nhất [imath](\mathrm{k}=0)[/imath] hoặc tối thứ hai [imath](\mathrm{k}=1)[/imath]. Do đó:
x = [imath]\frac{\lambda D}{a}[/imath]
=>D tương ứng
+ Vậy dịch đoạn ngắn nhất là [imath]\Delta D=\frac{D}{3}=\frac{2}{3}(\mathrm{~m})[/imath]=>Chọn D

Câu 28:

Để hạt electron không bị lệch đường bay thì
[math]F_{d}=F_{t} \Leftrightarrow|e| E=B \cdot v \cdot|e| \Rightarrow v=\frac{E}{B}=\frac{10.10^{3}}{0,01}=10^{6}(\mathrm{~m} / \mathrm{s})[/math]+ Theo giả thiết, ta có: [imath]\varepsilon=\frac{h c}{\lambda}=A+\frac{1}{2} m v^{2} \Rightarrow \lambda=0,169 \cdot 10^{-6}(\mathrm{~m})=>[/imath] Chọn A.

Câu 30:

Ta có: [imath]W_{d}=m_{0} c^{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1-\left(\frac{v}{c}\right)^{2}}}-1\right)=m_{0} c^{2} \Rightarrow \frac{1}{\sqrt{1-\left(\frac{v}{c}\right)^{2}}}=2[/imath]
[math]\Rightarrow 1-\left(\frac{v}{c}\right)^{2}=\frac{1}{4} \Rightarrow\left(\frac{v}{c}\right)^{2}=\frac{3}{4} \Rightarrow v \approx 2,6.10^{8}(\mathrm{~m} / \mathrm{s}) [/math]=>Chọn C

Hôm sau mình chiến đề số 08 nhé ^^
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đề số 08 tới rồi đây!!!

Lời giải chi tiết những câu hay:
Câu 11: Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm và ở cùng một thời điểm luôn dao động cùng pha nhau [imath]=>B[/imath] sai $=> Chọn B

Câu 14:

[imath]+[/imath] Cơ năng con lắc đơn: [imath]W=\frac{1}{2} m g \ell \alpha_{0}^{2} \Rightarrow \frac{1}{2} m g \ell=\frac{W}{\alpha_{0}^{2}} \Rightarrow W_{t}=\frac{1}{2} m g \ell \alpha^{2}=\frac{W}{\alpha_{0}^{2}} \alpha^{2}[/imath]
+ Động năng của vật: [imath]W_{d}=W-W_{t}=W-W\left(\frac{\alpha}{\alpha_{0}}\right)^{2}=W\left[1-\left(\frac{\alpha}{\alpha_{0}}\right)^{2}\right][/imath]
Thay số ta có: [imath]W_{d}=0,02\left[1-\left(\frac{1}{2}\right)^{2}\right]=0,015 \mathrm{~J} \Rightarrow[/imath] Chọn C.

Câu 15:
Sóng dừng hai đầu cố định với 3 bụng sóng nên: [imath]\ell=3 \frac{\lambda}{2} \Rightarrow \lambda=60(\mathrm{~cm})[/imath]
+ Biên độ sóng tại bụng: [imath]\mathrm{A}_{\text {bụng }}=3 \mathrm{~cm} \Rightarrow[/imath] biên độ tại [imath]\mathrm{N}[/imath] là: [imath]A_{N}=\frac{A_{\text {bung }}}{2}[/imath]
+ Khoảng cách nhất từ [imath]\mathrm{N}[/imath] đến [imath]\mathrm{O}: O N=\frac{\lambda}{12}=5(\mathrm{~cm}) => [B]Chọn A[/B][/imath].

Hôm sau mình tiếp tục đề này nhé!
 
  • Love
Reactions: Triêu Dươngg

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Tiếp tục đề số 08:

Câu 17:
+Khi xảy ra cộng hưởng thì [imath]Z_{L}=Z_{C} \Leftrightarrow \omega L=\frac{1}{\omega C} \Rightarrow \omega^{2} L C=1 \Rightarrow \mathrm{A}[/imath] đúng
+ Tổng trở luôn xác định bởi [imath]Z=\sqrt{R^{2}+\left(\omega L-\frac{1}{\omega C}\right)^{2}} \Rightarrow \mathrm{B}[/imath] đúng
+ Khi cộng hưởng thì u và [imath]\mathrm{i}[/imath] cùng pha nên [imath]i=\frac{u}{R}=\frac{U_{0}}{R} \cos \omega t \Rightarrow \mathrm{C}[/imath] đúng
+ Khi xảy ra cộng hưởng không nhất thiết [imath]U_{R}[/imath] phải bằng [imath]U_{C}[/imath] hay [imath]U_{L}[/imath] nên [imath]D[/imath] không phải lúc nào cũng đúng => Chọn D.

Câu 19:
Đồi n =120 vòng/phút =2 vòng/s
+ Từ thông cực đại gửi qua khung dây: [imath]\phi_{0}=N B S=1,2 \mathrm{~Wb}[/imath]
+ Tần số góc: [imath]\omega=2 \pi \mathrm{n}=4 \pi(\mathrm{rad} / \mathrm{s})[/imath]
+ Lúc [imath]t=0 \vec{n} \uparrow \downarrow \vec{B} \Rightarrow \varphi=\pi \Rightarrow \phi=1,2 \cos (4 \pi t+\pi)[/imath] (Wb)
+ Suất điện động xuất hiện trong khung dây: [imath]e=-\phi_{(t)}=4,8 \pi(4 \pi t+\pi)[/imath] (V)
=> Chọn B.

Câu 22:

+Độ lệch pha giữa [imath]\mathrm{N}[/imath] và [imath]\mathrm{M}: \Delta \varphi=\frac{2 \pi \cdot M N}{\lambda}=\frac{2 \pi \cdot M N}{c}=\frac{2 \pi(213-138)}{\frac{3 \cdot 10^{8}}{10^{6}}}=\frac{\pi}{2}(\mathrm{rad})[/imath]
+ Vì điểm [imath]\mathrm{N}[/imath] xa nguồn [imath]\mathrm{O}[/imath] hơn [imath]\mathrm{M}[/imath] nên trễ pha hơn nên phương trình cường độ điện trường tại điểm [imath]\mathrm{N}[/imath] là: [imath]E_{N}=E_{0} \cos \left(2 \pi \cdot 10^{6} t+\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{2}\right)=E_{0} \cos \left(2 \pi \cdot 10^{6} t-\frac{\pi}{6}\right)(\mathrm{V} / \mathrm{m})[/imath]
+ Tại cùng một điểm và tại cùng một thời điểm cảm ứng từ B và điện trường E luôn cùng pha nên:
[imath]B_N = B_0.cos(2\pi .10^{6}t - \frac{\pi }{6})[/imath] (T) => Chọn D

Đề nhiều câu mới lạ nên hôm sau mình vẫn sẽ tiếp tục đề này nha các pé
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Giải quyết nốt đề số 08 nhé!

Câu 24:
+ Bước sóng tia hồng ngoại lớn hơn 0,76µm

+ Bước sóng của ánh sáng tím từ 0,38µm đến 0,44µm

+ Bước sóng tia tử ngoại nhỏ hơn 0,38µm

+ Bước sóng tia Rơn-ghen (tia X) từ [imath]10^{-11} m - 10^{-8} m[/imath]

Vậy, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen
=> Chọn A.

Câu 25

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: [imath]n_1.sini = n_2.sinr[/imath]
Vì môi trường tới là không khí nên [imath]n_1[/imath] = 1
+ Vậy, ta có: sinr = [imath]\frac{0.8}{n}[/imath]

+ Áp dụng cho các tia đỏ và tím ta có:
=> [imath]tan_{rd} = 0.752[/imath]
[imath]tan_{rt} = 0,741[/imath]
+ Bề rộng dải quang phổ: TĐ = L = d([imath]tan_{rd} - tan_{rt}[/imath])= 1,3 (cm)
=> Chọn B

Câu 26:

Quang điện trở là một điện trở được làm bằng chất quang dẫn
+ Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vài mê-ga-ôm khi không được chiếu sáng xuống đến vài chục ôm khi được chiếu ánh sáng thích hợp
=> Chọn D.

Câu 30:

Tại thời điểm t nào đó, vận tốc v luôn sớm pha [imath]\frac{\pi }{2}[/imath] so với li độ x
+ Sau [imath]\Delta t[/imath] = [imath]\frac{T}{4}[/imath] thì [imath]v_2[/imath] sẽ quay thêm góc [imath]\Delta \varphi = \omega .\Delta t = \frac{\pi }{2}[/imath]
+ Lúc này [imath]v_2[/imath] sẽ ngược pha với [imath]x_1[/imath] nên [imath]\frac{v_2}{v_{max}} = -\frac{x_1}{x_{max}}[/imath]
=> [imath]\omega = |\frac{v_2}{x_1}|[/imath] = 10 (rad/s)
=> Chọn A

Hôm sau mình qua đề 9 nhé! Còn hơn 1 tháng thôi, cố lên ^^
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đề số 09 đến rồi đây cả nhà

Một số câu cơ bản hay cần lưu ý:

Câu 4:
Đối với các hạt nhân có số khối A nằm trong khoảng từ 50 đến 70 năng lượng liên kết riêng của chúng có giá trị lớn nhất => Chọn B.

Câu 7:

Vì [imath]x_1[/imath] và [imath]x_2[/imath] vuông pha nên: [imath]A^2 = A_{1}^2 + A_{2}^2[/imath]
Năng lượng W = [imath]\frac{1}{2}m\omega ^{2}A^{2}[/imath] => m = [imath]\frac{2E}{\omega ^2(A_{1}^2+A_{2}^2)}[/imath]
=> Chọn A

Câu 16:

Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng => Chọn C.

Câu 23:

+ Gọi t là thời gian tính từ lúc ra-đa bắt đầu phát sóng đến khi ra-đa nhận được sóng phản xạ trở lại. Và s là khoảng cách từ ra-đa đến máy bay.
Ta có: [imath]s = c.\frac{t}{2}[/imath]
+ Khoảng cách từ ra-đa đến máy bay lúc đầu: [imath]s_1 = c.\frac{t_1}{2}[/imath] = 13500(m)
+Khi ra-đa quay được một vòng thì mất thời gian: T = [imath]\frac{1}{f}[/imath] = 60/18 (s)
+ Khoảng cách từ ra-đa đến máy bay lúc sau: [imath]s_2 = c.\frac{t_2}{2}[/imath] = 12600 (m)
+ Vì máy bay bay lại gần ra-đa nên: s = s1 - s2 => v = 270 m/s = 972 km/h

=> Chọn C.

Câu 25:
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng => Chọn D.

Câu 26:
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng => Chọn C.

Hôm sau mình chiến nốt đề 9 rồi qua đề 10 kết thúc nha ^^
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Tiếp tục phần còn lại của đề 09:

Câu 28:
+ Lúc đầu là vân tối thứ 2 nên: [imath]x_M=1,5.\frac{\lambda D}{a}[/imath]
+ Lúc sau khi giảm hoặc tăng khoảng cách 2 khe một lượng b thì là vân sáng bậc k và 2k nên:
[imath]x_M=2k.\frac{\lambda D}{a+b}[/imath]
=> b = [imath]\frac{a}{3}[/imath]
+ Khi tăng một lượng 4b thì ta có: [imath]x_M = K.\frac{\lambda D}{\frac{7}{3}a}[/imath]
=> k = 3,5 = 3+0,5
=> Chọn D

Câu 30:

+ Năng lượng của một phản ứng hạt nhân: W = [imath](m_1 - m_S).c^2[/imath] = 5,4 (MeV)
+ Áp dụng bảo toàn năng lượng toàn phần ta có:
[imath]W_a + W_{pb} = 5,4[/imath]
+ Bảo toàn dộng lượng ta có: [imath]p_a^{2} = p_{pb}^{2}[/imath]
=> [imath]m_a.W_a = m_{pb}.W_{pb}[/imath]
=> $W_a = 5,3 MeV
=> Chọn A

Câu 32:

+ Chu kì dao động khi có m1 dao động: T1 = 0,2 s

+ Trong chu kì đầu vật m1 đi được quãng đường s1 = A1 = 4 cm

+ Trước lúc va chạm, tốc độ của m1 là: v1 = [imath]ω_1.A_1[/imath] = 40π (cm/s)

+ Tốc độ của hệ sau va chạm: V = 10[imath]\pi[/imath] (cm/s)

+ Sau va chạm hệ dao động với biên độ và chu kì là:
V = [imath]ω_2.A_2[/imath] => [imath]A_2[/imath] = 2cm
Và [imath]T_2 = \frac{2\pi }{\omega _{2}}[/imath] = 0,4(s)
+ Sau khi va chạm vật m1 đã đi mất thời gian 0,05 s.

+ Do đó thời gian hệ (m1 + m2) đi là: [imath]\Delta t = 1,8s = 4,5T_2[/imath]

+ Vì sau mỗi thì hệ đi được 2[imath]A_2[/imath] nên sau 9 hệ đi được: S2 = 9.2[imath]A_2[/imath] = 36 (cm)

+ Vậy tổng quãng đường là: s = s1 + s2 = 4 + 36 = 40(cm)

=> Chọn B

Chúc các em ôn luyện thật tốt nhé! Lần tới là đề cuối cùng rồi ^^
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 25
Vấp ngã không phải là thất bại, chỉ là dừng chân cho đỡ mỏi thôi
Đề bài:
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm trên một giá cố định nằm ngang. Quả nặng của mỗi con lắc lò xo có khối lượng [imath]100 g[/imath]. Bỏ qua mọi lực cản, lấy [imath]g=10m/s^2[/imath]. Các đường cong ở hình vẽ bên là một phần đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa li độ và thời gian dao động của các con lắc. Hợp lực mà hệ tác dụng lên giá treo có độ lớn cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. [imath]4,5N[/imath]
B. [imath]3,1N[/imath]
C. [imath]1,8N[/imath]
D. [imath]3,5N[/imath]

1654937721842.png
 
Last edited:

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi:
Ngày 25
Vấp ngã không phải là thất bại, chỉ là dừng chân cho đỡ mỏi thôi
Lời giải:
Từ đồ thị [imath]T=\dfrac{\pi}{10} s \Rightarrow \omega=20 rad / s \Rightarrow k=m \omega^{2}=40 N/m[/imath] và 1 ô ứng với [imath]\pi / 4[/imath].
[imath]\begin{aligned}&\rightarrow\left\{\begin{array}{c}x_{1}=4 \cos \left(20 t-\dfrac{\pi}{4}\right) c m \\x_{2}=4 \sqrt{2} \cos \left(20 t+\dfrac{\pi}{2}\right) c m\end{array} \rightarrow F_{dh}=k\left|\left(\Delta l_{01}+x_{1}\right)+\left(\Delta l_{02}+x_{2}\right)\right|\right. \\&\rightarrow F_{d h}=0,4\left|5+4 \cos \left(20 t-\dfrac{\pi}{4}\right)+4 \sqrt{2} \cos \left(20 t+\frac{\pi}{2}\right)\right|=|2+1,6 \cos (20 t+0,785)|(N) \\&\rightarrow F_{dh}^{\max }=3,6 N\end{aligned}[/imath]
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi
Ngày 24
Giáo dục là làm cho con người tìm thấy chính mình
Đề bài:
Đặt điện áp [imath]u=U \sqrt{2} \cos \omega t(U ; \omega[/imath] không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở [imath]R[/imath], cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Gọi [imath]\varphi[/imath] là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch; [imath]P_{R}[/imath] là công suất toả nhiệt trên [imath]R[/imath]. Hình vẽ bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa [imath]P_{R}[/imath] và [imath]\tan\varphi[/imath]. Giá trị của [imath]x[/imath] bằng:
A. [imath]0,292[/imath]
B. [imath]0,286[/imath]
C. [imath]0,273[/imath]
D. [imath]0,268[/imath]

1654938187396.png
 
Last edited:

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi
Ngày 24
Giáo dục là làm cho con người tìm thấy chính mình
Lời giải:
[imath]R \leadsto\left\{\begin{array}{l}R_{0}=\sqrt{r^{2}+Z_{L C}^{2}} \\P_{R}^{\max }=\dfrac{U^{2}}{2\left(R_{0}+r\right)}\end{array}\right.[/imath]
Từ đồ thị [imath]P_{R}^{\max } k h i \tan \varphi=\dfrac{Z_{L C}}{R_{0}+r}=0,5 \rightarrow R_{0}+r=2 Z_{L C}[/imath]
[imath]\rightarrow\left\{\begin{array}{l}R_{0}=\sqrt{r^{2}+Z_{L C}^{2}} \\ R_{0}+r=2 Z_{L C}\end{array} \rightarrow 4 r=3 Z_{L C} \rightarrow\left\{\begin{array}{c}r=3 \\ Z_{L C}=4 \\ R_{0}=5\end{array} \rightarrow P_{R}^{\max }=\dfrac{U^{2}}{16}\right.\right.[/imath]
[imath]\left\{\begin{array}{c}\tan \varphi=x \\ P_{R}=\dfrac{U^{2} R}{(R+3)^{2}+4^{2}}=\dfrac{4}{5} P_{R}^{\max }=\dfrac{U^{2}}{20} \rightarrow R \approx\left[\begin{array}{c}2,11 \\ 11,89\end{array} \rightarrow x=\dfrac{Z_{L C}}{R+r} \approx\left[\begin{array}{c}0,783(\text { loại }) \\ 2,68(t / m)\end{array}\right.\right.\end{array}\right.[/imath]
 

Attachments

  • 1654938276549.png
    1654938276549.png
    24.9 KB · Đọc: 0
  • Like
Reactions: Elishuchi

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi
Ngày 23
Con đường là do bản thân tự chọn, dù cũng phải quỳ cũng phải đi cho hết
Đề bài:
Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có dải bước sóng từ [imath]0,38 \mu m[/imath] đển [imath]0,76 \mu m[/imath]. Trên màn quan sát, tại [imath]M[/imath] có bốn ánh sáng đơn sắc cho vân sáng với bước sóng [imath]\lambda_{1}=0,72(\mu m), \lambda_{2}=0,48(\mu m), \lambda_{3}[/imath] và [imath]\lambda_{4}[/imath].Tổng [imath]\lambda_{3}+\lambda_{4}[/imath] bằng
A. [imath]0,987 \mu m[/imath].
B. [imath]1,21 \mu m[/imath].
C. [imath]0,981 \mu m[/imath].
D. [imath]1,12 \mu m[/imath].
 

Attachments

  • 1654938536726.png
    1654938536726.png
    71.5 KB · Đọc: 0

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi
Ngày 23
Con đường là do bản thân tự chọn, dù cũng phải quỳ cũng phải đi cho hết
Lời giải:
[imath]V S \lambda_{1} \equiv V S \lambda_{2} \rightarrow \dfrac{k_{1}}{k_{2}}=\dfrac{\lambda_{2}}{\lambda_{1}}=\dfrac{2}{3} \rightarrow\left\{\begin{array}{l}k_{1}=2 n \\k_{2}=3 n\end{array}\right.[/imath]
Vị trí có [imath]4 VS[/imath] trùng [imath]k \lambda=k_{1} \lambda_{1}=2 .0,72 . n \rightarrow \lambda=\dfrac{1,44}{k} n[/imath]
Lần lượt cho [imath]n=2,3 \ldots \rightarrow[/imath] TABLE thì thấy [imath]n=2[/imath] có [imath]\left\{\begin{array}{l}\lambda_{3}=0,411 \mu m \\ \lambda_{4}=0,576 \mu m\end{array} \rightarrow \lambda_{3}+\lambda_{4} \approx 0,987 \mu m\right.[/imath]
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi
Ngày 22
Trường học có thể hô biến những người thắng và thất bại, nhưng cuộc sống thì không
Đề bài:
Một khe hẹp [imath]S[/imath] phát ra ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng [imath]\lambda=690 nm[/imath]. Chiếu sáng 2 khe hẹp [imath]S_{1}, S_{2}[/imath] song song với [imath]S[/imath]. Hai khe cách nhau [imath]a=0,5 mm[/imath]. Mặt phẳng chứa 2 khe cách màn quan sát [imath]D=1m[/imath] và cách mặt phẳng chứa khe [imath]S[/imath] một đoạn [imath]d=0,5m[/imath]. Cố định màn và khe [imath]S[/imath], dịch chuyển [imath]2[/imath] khe [imath]S_1,S_2[/imath] trong mặt phẳng chứa chúng theo hướng vuông góc với hai khe. Khoảng dịch chuyển nhỏ nhất của hai khe để vị trí vân sáng trung tâm trùng với vị trí một vân sáng ban đầu là
A. [imath]1,38 mm[/imath].
B. [imath]0,46 mm[/imath].
C. [imath]0,92 mm[/imath].
D. [imath]0,69 mm[/imath].
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Nóng hổi đề cuối cùng tới rồi đây, như thường lệ những thông dụng/vận dụng hay sẽ được chị cung cấp lời giải chi tiết bên dưới nhé!

Câu 11: Vì sóng cực ngắn truyền đi thẳng và không bị phản xạ ở tầng điện li nên chúng được dùng để thông tin trong cự li vài chục km, hoặc truyền thông qua vệ tinh => Chọn D

Câu 13:
Dựa vào tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt nên người ta dùng tia hồng ngoại để sấy khô hay sưởi ấm còn tia X không được dùng để sấy khô hay sưởi ấm mà được dùng để chiếu điện, chụp điện => Chọn D.

Câu 16:


+ Năng lượng của phôtôn: ε = hf => A đúng, D sai
+ Năng lượng của phôtôn không đổi khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng => B sai
+ Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động => C sai => Chọn A.

Câu 24:


+ Tính chất sóng được thể hiện ở các hiện tượng: khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa...
+ Nên hiện tượng giao thoa ánh sáng là băng chúng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng => Chọn D.

Chúc các em ôn đề tốt!
 
Top Bottom