♥ Hội sinh học 93 ♥

Status
Không mở trả lời sau này.
P

phocai9a1

1. Người bị hội chứng mèo kêu là thể đột biến
A. Tam nhiễm
B. Tam bội
C. Cấu trúc NST
D. Gen

2. Dạng đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là
A. ĐB Xô MA
B. ĐB giao tử
C. ĐB tiền phôi
D. ĐB gen

3. Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân của cây bố mẹ đầu đều bình thường, các loại giao tử đều có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là bao nhiêu
A. 1/6
B. 1/12
C. 1/36
D.1/2


Bạn làm hộ m câu 3 được không?
.................................
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

1. Người bị hội chứng mèo kêu là thể đột biến
A. Tam nhiễm
B. Tam bội
C. Cấu trúc NST
D. Gen

2. Dạng đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là
A. ĐB Xô MA
B. ĐB giao tử
C. ĐB tiền phôi
D. ĐB gen

3. Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân của cây bố mẹ đầu đều bình thường, các loại giao tử đều có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là bao nhiêu
A. 1/6
B. 1/12
C. 1/36
D.1/2

Cây AAaa cho ra tỉ lệ giao tử aa=1/6
cây Aa cho ra tỉ lệ giao tử a=1/2
-->tỉ lệ KG đồng hợp tử lặn là 1/6.1/2=1/12
đấy là cách làm của e:), ko bít có đúng ko^^
 
Last edited by a moderator:
A

anhvodoi94

1. Người bị hội chứng mèo kêu là thể đột biến
A. Tam nhiễm
B. Tam bội
C. Cấu trúc NST
D. Gen

2. Dạng đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là
A. ĐB Xô MA
B. ĐB giao tử
C. ĐB tiền phôi
D. ĐB gen

3. Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân của cây bố mẹ đầu đều bình thường, các loại giao tử đều có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là bao nhiêu
A. 1/6
B. 1/12
C. 1/36
D.1/2

hehe! Câu 1 xem lại đê nhầm oài!!! phải là C . Đột biến cấu trúc NST:cụ thể là mất 1 phần vai ngắn NST số 5 gây ra hội chứng tiếng mèo kêu! Cô tớ bảo hội chứng này biểu hiện là khi ngưòi bị bệnh này khóc tiếng như tiếng mèo kêu. :-SS:-SS:-SS
 
P

phocai9a1

1. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội ( 4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là
A. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt
B. Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng có hình dạng và kích thước giống nhau
C. Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên bộ NST 1n=10 và 4n=40
D. Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST giống nhau về hình dạng và Kích thước

2. Hội chứng Đao là hội chứng
A. Xuất hiện do đột biến NST ở mẹ không do đột biến ở bố
B. Xuất hiện do đột biến NST ở bố không do đột biến ở mẹ
C. .NST 21 bị đứt 1 đoạn
D. Xuất hiện do TB của cơ thể chưa 3 NST 21

3.Có thể tạo ra thể tam bội bằng cách:
A. Xử líCônssixin khi phân bào nguyên phân
B. Gây rối loạn quá trình phân li NST trong giam phân để tạo giao tử đột biến lưỡng bội 2n rồi cho thụ tinh với giao tử n
C. Lai hữu tính giữa cơ thẻ tứ bội với lưỡng bội
D. Cả B và C

4. Cơ chế tác động của của cônsixin gây ra đb đa bội thể là do
A. Phá vỡ trung thể
B. ngăn cản quá trình phân tách của NST kép thành NST đơn
C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
D. ức chế hình thành Tế bào
 
T

traimuopdang_268

1. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội ( 4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là
A. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt
B. Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng có hình dạng và kích thước giống nhau
C. Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên bộ NST 1n=10 và 4n=40
D. Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST giống nhau về hình dạng và Kích thước

2. Hội chứng Đao là hội chứng
A. Xuất hiện do đột biến NST ở mẹ không do đột biến ở bố
B. Xuất hiện do đột biến NST ở bố không do đột biến ở mẹ
C. .NST 21 bị đứt 1 đoạn
D. Xuất hiện do TB của cơ thể chưa 3 NST 21

3.Có thể tạo ra thể tam bội bằng cách:
A. Xử líCônssixin khi phân bào nguyên phân
B. Gây rối loạn quá trình phân li NST trong giam phân để tạo giao tử đột biến lưỡng bội 2n rồi cho thụ tinh với giao tử n
C. Lai hữu tính giữa cơ thẻ tứ bội với lưỡng bội
D. Cả B và C

4. Cơ chế tác động của của cônsixin gây ra đb đa bội thể là do
A. Phá vỡ trung thể
B. ngăn cản quá trình phân tách của NST kép thành NST đơn
C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
D. ức chế hình thành Tế bào
 
A

anhvodoi94

1. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội ( 4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là
A. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt
B. Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng có hình dạng và kích thước giống nhau
C. Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên bộ NST 1n=10 và 4n=40
D. Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST giống nhau về hình dạng và Kích thước

2. Hội chứng Đao là hội chứng
A. Xuất hiện do đột biến NST ở mẹ không do đột biến ở bố
B. Xuất hiện do đột biến NST ở bố không do đột biến ở mẹ
C. .NST 21 bị đứt 1 đoạn
D. Xuất hiện do TB của cơ thể chưa 3 NST 21

3.Có thể tạo ra thể tam bội bằng cách:
A. Xử líCônssixin khi phân bào nguyên phân
B. Gây rối loạn quá trình phân li NST trong giam phân để tạo giao tử đột biến lưỡng bội 2n rồi cho thụ tinh với giao tử n
C. Lai hữu tính giữa cơ thẻ tứ bội với lưỡng bội
D. Cả B và C

4. Cơ chế tác động của của cônsixin gây ra đb đa bội thể là do
A. Phá vỡ trung thể
B. ngăn cản quá trình phân tách của NST kép thành NST đơn
C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
D. ức chế hình thành Tế bào

Lại làm ẩu roài!!!! Câu 3 : D chứ !!! :p:p:p
 
T

traitimbang_3991

hê hê làm típ hôk?
típ nha!
ờ típ......... :)) độc thoại tý! he he
_________________________________________

bà bán rau hỏi bà hàng thịt: vợ ck tui ko bị mù màu mà sao thằng con trai tui vừa bị mắc cái hội chứng claiphento gì đó vừa bị mù màu là sao nhếy?
bà hàng thịt tức tối (ế thịt mà :)) ) : tui có phải bác sĩ đâu mà bà hỏi? hừmmmm.........
@ở đây có bác sĩ nào giải thíck giùm bà bán rau cái! hê hê (bít bệnh mù màu do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định ;) )
 
A

acsimet_91

bà bán rau hỏi bà hàng thịt: vợ ck tui ko bị mù màu mà sao thằng con trai tui vừa bị mắc cái hội chứng claiphento gì đó vừa bị mù màu là sao nhếy?
bà hàng thịt tức tối (ế thịt mà :)) ) : tui có phải bác sĩ đâu mà bà hỏi? hừmmmm.........
@ở đây có bác sĩ nào giải thíck giùm bà bán rau cái! hê hê (bít bệnh mù màu do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định ;) )
Để doctor acsimet chém cho nha!
Do gen a đó nằm trên NST giới tính X của người mẹ, còn người bố thì bình thường!
Hiển nhiên bố mẹ đều ko bị mù màu!
Khi hình thành hợp tử, NST giới tính của mẹ giảm phân bình thường,của bố ko giảm phân
Người con trai nhận X (có chứa a) từ mẹ và XY của bố nên có NST giới tính XXY( claiphento) và bị bệnh mù màu!
CHém thế, may thì đúng, nếu sai thì bệnh nhân tự chịu và nha! =))
 
A

acsimet_91

Bọn mình cùng làm bài tập về liên kết gen các bạn nhé!

Bài 1: Ở một loài thực vật gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định thân đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định thân trắng.Lai cây thân cao hoa đỏ với cây thân thấp hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ 37,5% cao,trắng; 37,5% thấp đỏ 12,5% cao đỏ;12,5% thấp trắng. Cho biết đột biến gen ko xảy ra. Tìn kiểu gen của bố mẹ trong phép lai?

Bài 2: Ở 1 loài thực vât, A:thân cao, a:thân thấp, B:quả tròn, b:quả dài.Các cặp gen này cùng nằm trên 1 NST. Cây dị hợp về 2 cặp gen giao phấn với cây thấp quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ 310cao tròn : 190 cao dài : 440 thấp tròn :60 thấp dài. Biết ko có đột biến xảy ra. Tính tần số hoán vị gen?

Bài 3: Ở 1 loài thực vật,A:thân cao, a:thân thấp,B:quả đỏ, b:quả vàng, D:quả tròn, d:quả dài.Biết các gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây cao,đỏ,tròn lai với cây thấp vàng dài thu được F1 gồm 81 cao đỏ dài:80cao vàng dài:79 thấp đỏ tròn:80 thấp vàng tròn.
ko xảy ra hoán vị gen. TH nào sau đây phù hợp:
A,[TEX]\frac{AB}{ab}Dd[/TEX]x[TEX]\frac{ab}{ab}dd[/TEX]
B,[TEX]Aa\frac{BD}{bd}[/TEX]x[TEX]aa\frac{bd}{bd}[/TEX]
C,[TEX]\frac{Ad}{aD}Bb[/TEX]x[TEX]\frac{ad}{ad}bb[/TEX]
D,[TEX]\frac{AD}{ad}Bb[/TEX]x[TEX]\frac{ad}{ad}bb[/TEX]

Tạm thời hôm nay cứ 3 bài thế
đã. Đây đều là bài thi ĐH năm 2008. Các bạn giải cẩn thận rõ ràng nhé! :)
 
Last edited by a moderator:
A

anhvodoi94

Bọn mình cùng làm bài tập về liên kết gen các bạn nhé!

Bài 1: Ở một loài thực vật gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định thân đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định thân trắng.Lai cây thân cao hoa đỏ với cây thân thấp hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ 37,5% cao,trắng; 37,5% thấp đỏ 12,5% cao đỏ;12,5% thấp trắng. Cho biết đột biến gen ko xảy ra. Tìn kiểu gen của bố mẹ trong phép lai?

Bài 2: Ở 1 loài thực vât, A:thân cao, a:thân thấp, B:quả tròn, b:quả dài.Các cặp gen này cùng nằm trên 1 NST. Cây dị hợp về 2 cặp gen giao phấn với cây thấp quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ 310cao tròn : 190 cao dài : 440 thấp tròn :60 thấp dài. Biết ko có đột biến xảy ra. Tính tần số hoán vị gen?

Bài 3: Ở 1 loài thực vật,A:thân cao, a:thân thấp,B:quả đỏ, b:quả vàng, D:quả tròn, d:quả dài.Biết các gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây cao,đỏ,tròn lai với cây thấp tròn dài thu được F1 gồm 81 cao đỏ dài:80cao vàng dài:79 thấp đỏ tròn:80 thấp vàng tròn.
ko xảy ra hoán vị gen. TH nào sau đây phù hợp:
A,[TEX]\frac{AB}{ab}Dd[/TEX]x[TEX]\frac{ab}{ab}dd[/TEX]
B,[TEX]Aa\frac{BD}{bd}[/TEX]x[TEX]aa\frac{bd}{bd}[/TEX]
C,[TEX]\frac{Ad}{aD}[/TEX]x[TEX]\frac{ad}{ad}bb[/TEX]
D,[TEX]\frac{AD}{ad}[COLOR="Red"]Bd[/COLOR][/TEX]x[TEX]\frac{ad}{ad}bb[/TEX] ( cái này hình như nhầm phải là Bb chứ )

Tạm thời hôm nay cứ 3 bài thế đã. Đây đều là bài thi ĐH năm 2008. Các bạn giải cẩn thận rõ ràng nhé! :)


Bài 1: lai cây thân cao,hoa đỏ với cây thân thấp hoa, trắng . Đây là phép lai phân tích.
-Xét tỉ lệ kiểu hình đời con ta thấy tỉ lệ khác 1:1:1:1 => Hoán vị gen.
- ta có : đời con có : thấp trắng (ab /ab)=0,125 => f = 0,125 * 2 = 0,25 hay f = 25%
-Do ab là giao tử hoán vị => AbaB
=> kg P : Ab/aB (cao,đỏ) x ab/ab ( thấp,trắng)
(-Nếu viết sơ đồ lai thì bạn dựa vào f để tính tần số các loại giao tử nha!)

Bài 2: -Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 khác với tỉ lệ phân li của phân li độc lập => hoán vị gen.
- ở F1 có tỉ lệ cây thấp,dài là : ab/ab = 60:1000 = 0,06 => 1 giao tử ab lấy từ cây thấp tròn ở P
=> cây thấp,tròn có kiểu gen : aB/ab => cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau : 0,5 aB : 0,5 ab
=> ab/ab = 0,06 = 0,12 ab * 0,5 ab => f = 0,12 * 2 = 0,24 hay f = 24 %
- kg P: Ab/aB (cao, tròn) x aB/ab (thấp,tròn)

Bài 3: D(câu này chưa nghĩ hihi)
 
Last edited by a moderator:
B

benhoxinhyeu

Bọn mình cùng làm bài tập về liên kết gen các bạn nhé!


Bài 3: Ở 1 loài thực vật,A:thân cao, a:thân thấp,B:quả đỏ, b:quả vàng, D:quả tròn, d:quả dài.Biết các gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây cao,đỏ,tròn lai với cây thấp tròn dài thu được F1 gồm 81 cao đỏ dài:80cao vàng dài:79 thấp đỏ tròn:80 thấp vàng tròn.
ko xảy ra hoán vị gen. TH nào sau đây phù hợp:
A,[TEX]\frac{AB}{ab}Dd[/TEX]x[TEX]\frac{ab}{ab}dd[/TEX]
B,[TEX]Aa\frac{BD}{bd}[/TEX]x[TEX]aa\frac{bd}{bd}[/TEX]
C,[TEX]\frac{Ad}{aD}Bb[/TEX]x[TEX]\frac{ad}{ad}bb[/TEX]
D,[TEX]\frac{AD}{ad}Bb[/TEX]x[TEX]\frac{ad}{ad}bb[/TEX]

Tạm thời hôm nay cứ 3 bài thế đã. Đây đều là bài thi ĐH năm 2008. Các bạn giải cẩn thận rõ ràng nhé! :)
câu ui! có nhầm đề bài ko? tròn lại dài! ko hỉu có phải là tròn vàng ko?
 
A

anhvodoi94

sao tớ tìm trong đề ĐH ko có nhỉ? cậu có thể nói rõ là ĐH HN . TPHCM , HUẾ ....... đc ko để tớ xem đáp án!
 
A

acsimet_91

Câu 4. Giả sử trong một quần thể người, tần số người thuận tay trái là 1%. Xác suất đê hai vợ chồng đều thuận tay phải sinh ra người con thuận tay trái sẽ là bao nhiêu? Biết rằng tính trạng thuận tay phải là trội so với tính trạng thuận tay trái.
A. 0,0160.
B. 0,0081.
C. 0,0018.
D. 0,0025
Mình ra 0,495% nhưng đáp án là B
 
Last edited by a moderator:
P

phocai9a1


Câu 4. Giả sử trong một quần thể người, tần số người thuận tay trái là 1%. Xác suất đê hai vợ chồng đều thuận tay phải sinh ra người con thuận tay trái sẽ là bao nhiêu? Biết rằng tính trạng thuận tay phải là trội so với tính trạng thuận tay trái.
A. 0,0160.
B. 0,0081.
C. 0,0018.
D. 0,0025



Quần thể người cân bằng

Gọi a: thuận tay trái
A: thuận tay phải

[tex]q^2[/tex]= 1%= 0.01

=> q = 0,1
p= 1-q = 1-0,1 = 0,9

Vậy cấu trúc di truyền

0,81 AA : 0,18 Aa : 0,1 aa

Xác suất người bố thuận tay phải mang gen Aa là 0,09 /(0,81 +0,18)
Tượng tự xác suất ở người mẹ là 0,09 /(0,81 +0,18)

Sinh ra con thuận tay trái => con aa

Aa * Aa => 1/4 aa

Xác suất chung: 0,09 /(0,81 +0,18)* 0,09 /(0,81 +0,18) *1/4 = 0.0081

Có đúng không nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
P

phocai9a1

Đáp án
1. Người bị hội chứng mèo kêu là thể đột biến
A. Tam nhiễm
B. Tam bội
C. Cấu trúc NST
D. Gen

2. Dạng đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là
A. ĐB Xô MA
B. ĐB giao tử
C. ĐB tiền phôi
D. ĐB gen

3. Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân của cây bố mẹ đầu đều bình thường, các loại giao tử đều có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là bao nhiêu
A. 1/6
B. 1/12
C. 1/36
D.1/2

1. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội ( 4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là
A. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt
B. Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng có hình dạng và kích thước giống nhau
C. Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên bộ NST 1n=10 và 4n=40
D. Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST giống nhau về hình dạng và Kích thước

2. Hội chứng Đao là hội chứng
A. Xuất hiện do đột biến NST ở mẹ không do đột biến ở bố
B. Xuất hiện do đột biến NST ở bố không do đột biến ở mẹ
C. .NST 21 bị đứt 1 đoạn
D. Xuất hiện do TB của cơ thể chưa 3 NST 21

3.Có thể tạo ra thể tam bội bằng cách:
A. Xử líCônssixin khi phân bào nguyên phân
B. Gây rối loạn quá trình phân li NST trong giam phân để tạo giao tử đột biến lưỡng bội 2n rồi cho thụ tinh với giao tử n
C. Lai hữu tính giữa cơ thẻ tứ bội với lưỡng bội
D. Cả B và C

4. Cơ chế tác động của của cônsixin gây ra đb đa bội thể là do
A. Phá vỡ trung thể
B. ngăn cản quá trình phân tách của NST kép thành NST đơn
C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
D. ức chế hình thành Tế bào

..............................................................
 
L

lananh_vy_vp

Mọi ng thử làm đề này xem^^
Câu hỏi 1:
Đột biến gen một khi phát sinh sẽ được ..... (T: tái bản, S: sửa chữa) qua cơ thế ..... (P: sinh tổng hợp prôtêin, M: sao mã, G: giải mã, N: nhân đôi của ADN):
A. T, P
B. S, G
C. T, M
D. T, N
E. S, N
Câu hỏi 2:
Nếu đột biến gen xảy ra trong ..... (G: gián phân, Gi: giảm phân) nó sẽ xuất hiện ở một tế bào ..... (S: sinh dưỡng, H: hợp tử, D: sinh dục), đột biến này được đột biến giao tử:
A. G, S
B. G, H
C. Gi, S
D. Gi, H
E. Gi, D
Câu hỏi 3:
Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở:
A. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng
B. Những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
C. Giao tử
D. Tế bào 2n
E. Tế bào xôma
Câu hỏi 4:
Đột biến xảy ra trong ..... (G: gián phân, Gi: giảm phân) sẽ xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên, nếu là một đột biến gen ..... (T: trội, L: lặn) sẽ biểu hiện trên ..... (B: trên toàn bộ cơ thể, P: một phân cơ thể) tạo nên (K: thể khảm, Đ: thể đột biến):
A. G, L, P, K
B. Gi, T, B, Đ
C. G, T, B, Đ
D. G, T, P, K
E. Gi, L, P, K
Câu hỏi 5:
Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở:
A. Hợp tử
B. Tế bào sinh dục
C. Tế bào sinh dưỡng
D. Giao tử
E. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng
Câu hỏi 6:
Nếu đột biến làm xuất hiện gen lặn thì trong thời kì đầu sẽ ở trạng thái ..... (Đ: đồng hợp, D: dị hợp), gen lặn đột biến ..... (T: sẽ bị gen trội át chế; K: không bị alen trội át chế) nên kiểu hình đột biến ..... (H: được biểu hiện; Kh: không được biểu hiện):
A. Đ, K, H
B. Đ, K, Kh
C. Đ, T, Kh
D. D, T, Kh
E. D, T, H
Câu hỏi 7:
Để một đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối cần:
A. Gen lặn đó bị đột biến trở lại thành alen trội
B. Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn
C. Thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen lặn đột biến đó trong quần thể
D. Gen lặn đột biến do bị át chế bởi gen trội alen
E. Nhiều cá thể trong quần thể cũng bị đột biến ngẫu nhiên làm xuất hiện cùng một loại gen lặn đột biến tương tự
Câu hỏi 8:
Đột biến là những biến đổi trong ..... (H: kiểu hình, V: vật chất di truyền, T: cấu trúc tế bào) và thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện ở (Đ: trạng thái đồng hợp, D: trạng thái dị hợp, P: kiểu hình, K: dạng khảm):
A. H. Đ
B. V, P
C. T, K
D. V, Đ
E. H, K
Câu hỏi 9:
Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp:
A. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit
B. Đột biến thêm cặp nuclêôtit
C. Đột biến mất cặp nuclêôtit
D. Đột biến thay cặp nuclêôtit
E. B và C đúng
Câu hỏi 10:
Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó trường hợp:
A. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit
B. Đột biến thêm cặp nuclêôtit
C. Đột biến mất cặp nuclêôtit
D. Đột biến thay cặp nuclêôtit
E. Đột biến lập nuclêôtit
 
N

nguyentung2510

T có thói quen làm từ cuối lên. Thông cảm

Câu hỏi 5:
Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở:
A. Hợp tử
B. Tế bào sinh dục
C. Tế bào sinh dưỡng
D. Giao tử
E. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng

Câu hỏi 6:
Nếu đột biến làm xuất hiện gen lặn thì trong thời kì đầu sẽ ở trạng thái ..... (Đ: đồng hợp, D: dị hợp), gen lặn đột biến ..... (T: sẽ bị gen trội át chế; K: không bị alen trội át chế) nên kiểu hình đột biến ..... (H: được biểu hiện; Kh: không được biểu hiện):
A. Đ, K, H
B. Đ, K, Kh
C. Đ, T, Kh
D. D, T, Kh
E. D, T, H

Câu hỏi 7:
Để một đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối cần:
A. Gen lặn đó bị đột biến trở lại thành alen trội
B. Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn
C. Thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen lặn đột biến đó trong quần thể
D. Gen lặn đột biến do bị át chế bởi gen trội alen
E. Nhiều cá thể trong quần thể cũng bị đột biến ngẫu nhiên làm xuất hiện cùng một loại gen lặn đột biến tương tự

Câu hỏi 8:
Đột biến là những biến đổi trong ..... (H: kiểu hình, V: vật chất di truyền, T: cấu trúc tế bào) và thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện ở (Đ: trạng thái đồng hợp, D: trạng thái dị hợp, P: kiểu hình, K: dạng khảm):
A. H. Đ
B. V, P
C. T, K
D. V, Đ
E. H, K
Câu hỏi 9:
Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp:
A. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit
B. Đột biến thêm cặp nuclêôtit
C. Đột biến mất cặp nuclêôtit
D. Đột biến thay cặp nuclêôtit
E. B và C đúng {làm thay đổi toàn bộ chuỗi pôlipeptit từ vị trí bị ĐB

Câu hỏi 10:
Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó trường hợp:
A. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit
B. Đột biến thêm cặp nuclêôtit
C. Đột biến mất cặp nuclêôtit
D. Đột biến thay cặp nuclêôtit {chỉ ảnh hưởng tới 1 aa}
E. Đột biến lập nuclêôtit
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom