Hội Lý 93!

V

vin_loptin

Đối với mạch mắc nối tiếp thì ta có Q bằng nhau, dựa vào đó tính ra U(với mạch nối tiếpthì U bộ bằng U từng phần) (Q=CU).Còn cường độ dòng điện thì bằng nhau khi mạch mắc nối tiếp
 
W

wichgirl

cùng làm bài này nha:
3 quả cầu nhỏ tích điện được giữ yên trên 1 đường thẳng, khoảng cách giữa 2 quả cầu là d, khối lượng các quả cầu là
m1, m2=2m1, m3=5m1. điện tích của chúng lần lượt lafq1,q2=q1,q3=2q1.ng` ta thả cho các quả cầu rơi tự do. Hãy tìm vận tốc mỗi quả cầu sau khi chúng đã dịch chuyển rất xa nhau. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
ai ko hỉu đề chỗ nào có thể chat hoặc gửi tin nhăn cho mình.......y/h:wichgirl_oneheart_onelove_9x

chon quả cầu q2 nằm giữa, chiều dương hướng từ q3 đến q1
F1=F12+F13=\frac{k.{q1}^{2}}{{d}^{2}}+\frac{2.k.{q1}^{2}}{4.{d}^{2}}=\frac{3.k.{q1}^{2}}{2.{d}^{2}}
F2=\frac{2.k.{q1}^{2}}{{d}^{2}}-\frac{k.{q1}^{2}}{{d}^{2}}=\frac{k.{q1}^{2}}{{d}^{2}}
F3=-\frac{2.k.{q1}^{2}}{{d}^{2}}-\frac{2.k.{q1}^{2}}{4.{d}^{2}}=-\frac{5.k.{q1}^{2}}{2.{d}^{2}}
gia tốc chuyể động của mỗi quả cầu lần lượt là:
a1=F1/m1=\frac{3.k.{q1}^{2}}{2.m1.{d}^{2}}
a2=F2/m2=\frac{k.{q1}^{2}}{2.m1.{d}^{2}}
a3=F3/m3=-\frac{k.{q1}^{2}}{2.m1.{d}^{2}}
xét trong hệ quy chieeusgắn với quả cầu giữa m2:
a12=a1-a2=\frac{k.{q1}^{2}}{m1.{d}^{2}}
a32=ả-à=-\frac{k.{q1}^{2}}{m1.{d}^{2}}=-a12
\Rightarrow v12=-v32
ta lại có: v12=v1-v2 và v32=v3-v2
\Rightarrow v2=\frac{v1+v3}{2} (1)
áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng cho hệ 3 quả cầu:
m1.v1+2.m1.v2+5.m1.v3=0 \Rightarrow v1+2v2+5v3=0(2)
\frac{k{q1}^{2}}{d}+\frac{2.k{q1}^{2}}{2.d}+\frac{2.k{q1}^{2}}{d}=\frac{m1{v1}^{2}}{2}+
\frac{2.m1{v2}^{2}}{2}+\frac{5.m1{v3}^{2}}{2}
\frac{4.k{q1}^{2}}{d}=\frac{m1.({v1}^{2}+2.{v2}^{2}+5.{v3}^{2})}{2} (3)
giải hệ pt (1)(2)(3)ta dc
v3=\sqrt{\frac{k{q}^{2}}{2.m1.d}}; v1=3v3; v2=-v3
 
S

sunflower_nevercry

bài nè hay phết chia sẻ cùng cả nhà nha ^_^
một đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song thành n nhánh. Các điện trở có: R1= 1; R2=1/2;...Rn=1/n. Tính Rtđ
 
M

mua_lanh_0000

P/s: bài bạn wich_girl mình thêm lệnh tex để mọi ng cùng hiểu , ko biết coóhợp ý bạn ko?chon quả cầu q2 nằm giữa, chiều dương hướng từ q3 đến q1
[TEX]F1=F12+F13=\frac{k.{q1}^{2}}{{d}^{2}}+\frac{2.k.{q 1}^{2}}{4.{d}^{2}}=\frac{3.k.{q1}^{2}}{2.{d}^{2}} F2=\frac{2.k.{q1}^{2}}{{d}^{2}}-\frac{k.{q1}^{2}}{{d}^{2}}=\frac{k.{q1}^{2}}{{d}^{ 2}} F3=-\frac{2.k.{q1}^{2}}{{d}^{2}}-\frac{2.k.{q1}^{2}}{4.{d}^{2}}=-\frac{5.k.{q1}^{2}}{2.{d}^{2}} [/TEX]
gia tốc chuyể động của mỗi quả cầu lần lượt là:
[TEX]a1=F1/m1=\frac{3.k.{q1}^{2}}{2.m1.{d}^{2}} a2=F2/m2=\frac{k.{q1}^{2}}{2.m1.{d}^{2}} a3=F3/m3=-\frac{k.{q1}^{2}}{2.m1.{d}^{2}} [/TEX]
xét trong hệ quy chieeusgắn với quả cầu giữa m2:
[TEX]a12=a1-a2=\frac{k.{q1}^{2}}{m1.{d}^{2}} a32=ả-à=-\frac{k.{q1}^{2}}{m1.{d}^{2}}=-a12 \Rightarrow v12=-v32 [/TEX]
ta lại có: [TEX]v12=v1-v2 và v32=v3-v2 \Rightarrow v2=\frac{v1+v3}{2} (1)[/TEX]
áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng cho hệ 3 quả cầu:
[TEX]m1.v1+2.m1.v2+5.m1.v3=0 \Rightarrow v1+2v2+5v3=0(2) \frac{k{q1}^{2}}{d}+\frac{2.k{q1}^{2}}{2.d}+\frac{ 2.k{q1}^{2}}{d}=\frac{m1{v1}^{2}}{2}+ \frac{2.m1{v2}^{2}}{2}+\frac{5.m1{v3}^{2}}{2} \frac{4.k{q1}^{2}}{d}=\frac{m1.({v1}^{2}+2.{v2}^{2 }+5.{v3}^{2})}{2} (3) [/TEX]
giải hệ pt (1)(2)(3)ta dc
[TEX]v3=\sqrt{\frac{k{q}^{2}}{2.m1.d}}; v1=3v3; v2=-v3 [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
W

wichgirl

bài tiếp nè.................
có N nguồn giống nhau. Mỗi nguồn có suất điện động là e, điện trở trong r mắc thành m dãy// nhau, mỗi dãy có n nguồn nối tiếp. mạch ngoài có điện trở R.
Tìm m, n để cường độ dòng điện mạch chính đạt giá trị max.
 
N

nhok_babylove13

đúng oy đó bn.
CÓ MẤY BÀI NỮA NÀK.
1.KHI HAI ĐIỆN TRỞ GIỐNG NHAU MẮC NỐI TIẾP VÀO 1 HIỆU ĐIỆN THẾ U KHÔNG ĐỔI THÌ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CUẢ CHÚNG LÀ 20(W).NẾU MẮC CHÚNG SONG SONG RỒI MẮC VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ NÓI TRÊN THÌ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CUẢ CHÚNG ?
2.MỘT ẤM ĐIỆN CÓ 2 DÂY DẪN R1 VÀ R2 ĐỂ ĐUN NƯỚC.NẾU DÙNG DÂY R1 THÌ NƯỚC TRONG ẤM SẼ SÔI SAU THỜI GIAN T1=10(PH).CÒN NẾU DÙNG DÂY R2 THÌ NƯỚC SẼ SÔI SAU THỜI GIAN T2=40(PH).NẾU DÙING CẢ 2 DÂY MẮC SONG SONG THÌ NƯỚC SẼ SÔI SAU THỜI GIAN?
3.đỂ BÓNG ĐÈN LOẠI 120V-6OW SÁNG BÌNH THƯỜNG Ở MẠNG ĐIỆN CÓ HIỆU ĐIỆN THẾ LÀ 220V, NGƯỜI TA PHẢI MẮC NỐI TIẾP VỚI BÓNG ĐÈN 1 ĐIỆN TRỞ CÓ GIÁ TRỊ?
 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

bài tiếp nè.................
có N nguồn giống nhau. Mỗi nguồn có suất điện động là e, điện trở trong r mắc thành m dãy// nhau, mỗi dãy có n nguồn nối tiếp. mạch ngoài có điện trở R.
Tìm m, n để cường độ dòng điện mạch chính đạt giá trị max.
ta có : [tex]P=I^2.R=(\frac{E}{R+r})^2.R=\frac{E^2}{(R+r)^2}.R \le \ \frac{E^2}{4Rr}.R=\frac{E^2}{4r}[/tex]
[tex]\rightarrow P_{max}=\frac{E^2}{4r}[/tex]
Khi điện trở trong r bằng điện trở mạch ngoài (R)

Từ đó, ta có thể tính đc [TEX]P_{max}[/TEX] khi thay từng đại lượng vào công thức vừa tìm đc, và kết quả là: [TEX]P_{max}=\frac{Ne^2}{4r}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

đúng oy đó bn.
CÓ MẤY BÀI NỮA NÀK.
1.KHI HAI ĐIỆN TRỞ GIỐNG NHAU MẮC NỐI TIẾP VÀO 1 HIỆU ĐIỆN THẾ U KHÔNG ĐỔI THÌ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CUẢ CHÚNG LÀ 20(W).NẾU MẮC CHÚNG SONG SONG RỒI MẮC VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ NÓI TRÊN THÌ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CUẢ CHÚNG ?
1.Ta có: [TEX]P_1=\frac{U^2}{R_1};P_2=\frac{U^2}{R_2}[/TEX]
Từ đó suy ra: [TEX]P_2=\frac{P_1R_2}{R_1}=4P_1=80W[/TEX]( vì R trong mạch nối tiếp lớn gấp R trong mạch tương đương 4 lần).
 
W

wichgirl

Từ đó, ta có thể tính đc [TEX]P_{max}[/TEX] khi thay từng đại lượng vào công thức vừa tìm đc, và kết quả là: [TEX]P_{max}=\frac{Ne}{4r}[/TEX]

quân trả lời sai 1 cách tỉnh rụi ko nè.................tìm m,n để cường độ dòng điện của mạch chính lớn nhất chứ đâu có ai bắt quân tìm để công suất đạt max đâu!!!!!!nhầm đề rùi......
 
M

messitorres9

bài tiếp nè.................
có N nguồn giống nhau. Mỗi nguồn có suất điện động là e, điện trở trong r mắc thành m dãy// nhau, mỗi dãy có n nguồn nối tiếp. mạch ngoài có điện trở R.
Tìm m, n để cường độ dòng điện mạch chính đạt giá trị max.
Bài này tính N hay tính m,n nhỉ; nếu tính m và n thì phải liên quan giữa m và n chứ:-/
 
M

messitorres9

bài này tính cả n và m......tính theo N,r,R.......gợi ý rùi đó.....tính đi....rùi tui cho bài #
Ha ha tưởng j, cứ ko hiểu đề.
bài này ta tính I qua công thức [TEX]I^2R=\frac{Ne^2}{4r}[/TEX] mà quân chứng mính ở bài trước. Rút đc I ra.(1)
Mà: [TEX]I=\frac{Ne}{nr+mR}[/TEX]
Thay I của (1) và BT trên thì rút ra đc n và m, mà nm=N, nên ta tìm đc [TEX]m=\sqrt{\frac{Nr}{R}}[/TEX]
Giờ hiểu đề có còn đc cảm ơn ko:D
 
W

wichgirl

mình có mấy bài rất hay nhưng do ko bít vẽ hình( paint trong máy mình ko hoạt động). Ai bít tải phần mềm vẽ ở đâu chỉ mình với.....
 
M

messitorres9

cái này tớ đã đề xuất trong chuyên mục cần bài tập về dòng điện ko đổi trong box dòng điện ko đổi rùi mà:(
 
T

thachsungey

Bài tập lí khó ( đối với tôi)

Máy tính của mình hư, cả tháng mới sửa xong :D...
Cả nhà thông cảm nha, chủ nhật tuần này chúng ta tiếp tục học!
Bây giờ thi mình có vài bài tập dành cho cả nhà đây?
Bài này thầy mình dành cho những học sinh giỏi sơ cấp để tuyển vào đội của trường nhưng mình thì thích toán nhưng cũng làm thử cho mức độ cở nào thôi !
(Note: Ai có bài giải cụ thể post lên cho mọi người liền nha)
Bài 1> Một viên bi nhỏ M có khối lượng m = 100g được đặt vào bên trong mặt cầu tâm O , bán kính R = 10căn2 cm. Khối cầu quau đều với tốc độ góc w quanh đường kính AB thẳng đứng. Viên bi ở vị trí cân bằng đối với khối cầu khi OM hợp với phương thẳng đứng một góc anpha = 45 độ. Bỏ qua mat sát giữa M với mặt cầu. Cho g = 10 m/s*2.
Tính tốc độ góc w và phần lực của mặt cầu tác dụng lên M.

Hình vẽ đây:
http://uploadanh.com/viewimg.php?id=3983246

Thứ bảy này là xong ùi đó, hông biết tối này mấy bạn làm kịp hông ta ?
 
H

huutrang93

Máy tính của mình hư, cả tháng mới sửa xong :D...
Cả nhà thông cảm nha, chủ nhật tuần này chúng ta tiếp tục học!
Bây giờ thi mình có vài bài tập dành cho cả nhà đây?
Bài này thầy mình dành cho những học sinh giỏi sơ cấp để tuyển vào đội của trường nhưng mình thì thích toán nhưng cũng làm thử cho mức độ cở nào thôi !
(Note: Ai có bài giải cụ thể post lên cho mọi người liền nha)
Bài 1> Một viên bi nhỏ M có khối lượng m = 100g được đặt vào bên trong mặt cầu tâm O , bán kính R = 10căn2 cm. Khối cầu quau đều với tốc độ góc w quanh đường kính AB thẳng đứng. Viên bi ở vị trí cân bằng đối với khối cầu khi OM hợp với phương thẳng đứng một góc anpha = 45 độ. Bỏ qua mat sát giữa M với mặt cầu. Cho g = 10 m/s*2.
Tính tốc độ góc w và phần lực của mặt cầu tác dụng lên M.

Hình vẽ đây:
http://uploadanh.com/viewimg.php?id=3983246

Thứ bảy này là xong ùi đó, hông biết tối này mấy bạn làm kịp hông ta ?

Tự vẽ hình nhé
Theo định luật 2 Newton
[TEX]\vec{P}+\vec{N}=\vec{F_{ht}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{P}{F_{ht}}=tan \alpha =1 \Rightarrow mg=m.a_{ht}=m.w^2.r \Rightarrow w=\sqrt{\frac{g\sqrt{2}}{R}}[/TEX]
Lần sau bạn nào có post hình thì post trực tiếp lên diễn đàn luôn nhé, đừng đưa link liên kết

Khó hiểu quá bạn ơi!
Bước đầu thì được rồi nhưng từ bước 2 mình không hiểu ?
Bạn giải thích dùm nhá !
\Rightarrow Xin lỗi, mình đánh nhầm công thức, đã sửa
 
Last edited by a moderator:
T

thachsungey

Ờ hiểu rồi nà...nhưng theo công thức của bạn thì R ở đây là OM chứ đâu phải là bán kính liên quan tới lực hướng tâm chứ ?

r=R . sin anpha cơ ?

Thế thì bài giải bạn có vấn đề rồi đó ?

Bạn xét kĩ lại đi...

Thanks! (lix xự là thanks)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom