[Hóa] Trao đổi lý thuyết

G

giotbuonkhongten

1. A. Khi lắc anilin với nước thi thu được hỗn hợp đục như sữa , nếu thêm H2SO4 dư vào thì hỗn hợp tạo thành dd trong suốt, sau đó thêm NaOH vài thì dd lại bị vẩn đục
B. Khi cho dd FeCl3 vào dd NàCO3 thì có bọt khí xuất hiện
C. Ở các lọ đựng chất lỏng benzanddehit thường xuất hiện những tinh thể chất rắn bám vào thành lọ , nơi mặt thoáng của chất lỏng
D. Từ giấm ăn, rượu etylic. H2SO4 đặc có thể điều chế được este etylaxetat

2. Phát biểu đúng là:
A.Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B.Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C.Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D.Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch



Câu 35:Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là: ĐH khối B 2007)
A.C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 B.HCOOC2H5 và CH3COOCH3
C.C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D.HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5

Câu 36: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại tries được tạo ra tối đa là:
A.6 B.5 C.4 D.3

Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và 2 loại axit béo. Hai loại axit béo đó là:
A.C15H31COOH và C17H35COOH B.C17H33COOH và C15H31COOH
C.C17H31COOH và C17H33COOH D.C17H33COOH và C17H35COOH

Câu 41: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol.Để đạt hiệu suất cực đại là 90% ( tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là ( biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A.0,342 B.2,925 C.2,412 D.0,456 Câu 42:Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH --> R-COO-R’ + H2O .
Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau :
A.Tăng nồng độ của axit hoặc ancol.
B.Dùng H2SO4 đặc để xúc tác và hút nước.
C.Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng .
D.Cả a, b, c đều dùng.
Câu 43:C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH?
A.5 đồng phân. B.6 đồng phân. C.7 đồng phân. D.8 đồng phân
 
A

aranami_93

ai giúp minh 2 bai này nha: co bao nhiêu chất X thoả: mãn phân tử khối =74 gồm C,H,O
1/ td với NaOH?
2/td Cu(OH)2 trong dd NaOH tao kết tủa đỏ gạch?
 
A

aranami_93

bạn ơi có bao nhiêu chất cơ mà
mình thấy phần 1 đáp án là 5 chất
còn phần 2 la 6 chất nhưng chăng biết là những chất nào ??
 
J

junior1102

^^

ai giúp minh 2 bai này nha: co bao nhiêu chất X thoả: mãn phân tử khối =74 gồm C,H,O
1/ td với NaOH?
2/td Cu(OH)2 trong dd NaOH tao kết tủa đỏ gạch?

đầu tiên là tác dụng với NaOH ,như vậy ta có 2 loại có thể tác dụng là axit và este

- M = 74 nên chỉ có thể tồn tại 1 nhóm -COO-

-> công thức tổng quát là C3H6O2

- axit là C2H5COOH

- este là CH3-COO-CH3 ,HCOOC2H5

Thứ 2 là phản ứng với Cu(OH)2 .

Lật ngược cái C2H5COOH lại ta được cái este HCOOC2H5 ,có nhóm CHO nên có phản ứng với Cu(OH)2 .

- thứ 2 là ta có chất này : OHC-CH2-CHO

và cuối cùng ta có thêm 1 chất ít ai nghĩ : HO-C2H4-CHO .

mình ko nghĩ tiếp được nữa :"> .các bạn thấy còn công thức nào thì pằng chéo ra cái nào
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

1. A. Khi lắc anilin với nước thi thu được hỗn hợp đục như sữa , nếu thêm H2SO4 dư vào thì hỗn hợp tạo thành dd trong suốt, sau đó thêm NaOH vài thì dd lại bị vẩn đục
B. Khi cho dd FeCl3 vào dd NàCO3 thì có bọt khí xuất hiện
C. Ở các lọ đựng chất lỏng benzanddehit thường xuất hiện những tinh thể chất rắn bám vào thành lọ , nơi mặt thoáng của chất lỏng
D. Từ giấm ăn, rượu etylic. H2SO4 đặc có thể điều chế được este etylaxetat
Câu này đọc không đoán được đề là gì cả.
A và C hình như đúng . B thiếu cái kết tủa, câu D thì lạ quá ^^


2. Phát biểu đúng là:
A.Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B.Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C.Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D.Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch



Câu 35:Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là: ĐH khối B 2007)
A.C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 B.HCOOC2H5 và CH3COOCH3
C.C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D.HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
M = 74
Câu 36: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại tries được tạo ra tối đa là:
A.6 B.5 C.4 D.3
CT : n^2(n+1) /2
Chả biết đúng không :D, mới học dc CT .


Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và 2 loại axit béo. Hai loại axit béo đó là:
A.C15H31COOH và C17H35COOH B.C17H33COOH và C15H31COOH
C.C17H31COOH và C17H33COOH D.C17H33COOH và C17H35COOH
n C3H5(OH)3 = 0,5 mol = n lipit => M =888 (u)
M tb = 283,3(u) => có 1 axit là C17H35 chiếm số mol lớn hơn
=> Phân tử khối axit còn lại = 888 - (12*3+2) - 2*284 = 282 (u) => C17H31


Câu 41: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol.Để đạt hiệu suất cực đại là 90% ( tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là ( biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A.0,342 B.2,925 C.2,412 D.0,456
K cb= [(2/3)/(1/3)]^2 = 4
CH3COOH + C2H5OH ---> CH3COOC2H5 + H2O
bd:-------1-----------x----------------0--------------0
pu:-----0,9---------0,9--------------0,9------------0,9
Cb : ----0,1---------x-0,9-----------0,9-------------0,9
=> Kcb = 4 = 0,9^2/[0,1.(x-0,9)] => x = 2,925 mol

Câu 42:Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH --> R-COO-R’ + H2O .

Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau :
A.Tăng nồng độ của axit hoặc ancol.
B.Dùng H2SO4 đặc để xúc tác và hút nước.
C.Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng .
D.Cả a, b, c đều dùng.

Câu 43:C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH?
A.5 đồng phân. B.6 đồng phân. C.7 đồng phân. D.8 đồng phân
Xem dùm tớ nhé :D.................................................. ................................................
 
A

aranami_93

quay lại bài đồng phân vừa rồi 1 còn có chất nữa là HOOC-CHO và HCOOCHO tổng công là 5 chất
phần 2 thì cũng có cả 2 chất vừa rồi +thêm 2 chất HO-C2H4-COOH và HCOOC2H5 là 4 chất còm thêm 2 chât nữa các bạn cùng giúm mình nh., thank nhiều
 
T

thanhdat93

Có bao nhiêu nguyên tố mà tổng số e các phân lớp s là 7?
Trả lời dùm mình câu này với, tiện thể giải thích luôn nha
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Xin lỗi bạn, chỗ đó mình nêu chưa có rõ, tổng số e các phân lớp s là 7

Với phản ứng Al + FexOy --> Fe + Al2O3

Nếu tỉ lệ kluong Fe và Al2O3 tạo thành 63:51 thì oxit sắt đem dùng là ?

Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O không tác dụng được với Na và NaOH?
 
B

bunny147

* Có bao nhiêu nguyên tố có tổng số e phân lớp s là 7 ?
TL : 1s2 2s2 3s2 4s1
Có 3 nguyên tố : ...3s2 3p6 4s1
....3s2 3p6 3d5 4s1
....3s2 3p6 3d10 4s1

Với phản ứng Al + FexOy --> Fe + Al2O3

Nếu tỉ lệ kluong Fe và Al2O3 tạo thành 63:51 thì oxit sắt đem dùng là ?

Đặt nFe là x , nAl2O3 là y , theo bài ra :
56x / 102y = 63 / 51
<=> 56x = 126y <=> 4x =9y
Chọn n Fe = 9 => n Al2O3 = 4 => n O = 12
=> nFe/ nO = 9/12 = 3/4
=> Oxit là Fe3O4 .

Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O không tác dụng được với Na và NaOH? Có 7 đồng phân _ __!
Xem hộ tớ nhé !
 
Last edited by a moderator:
T

thanhdat93

* Có bao nhiêu nguyên tố có tổng số e phân lớp s là 7 ?
TL : 1s2 2s2 3s2 4s1
Có 3 nguyên tố : ...3s2 3p6 4s1
....3s2 3p6 3d5 4s1
....3s2 3p6 3d10 4s1


Xem hộ tớ nhé !
Ờ, cảm ơn bạn, bạn có thể nói thêm về cái nhảy e này không, cái này mình cũng không rõ lắm :D.
Có phải là nếu mà nguyên tố nào có cấu hình e là
[TEX](n - 1)d^4 ns^2[/TEX] sẽ nhảy sang [TEX](n - 1)d^5 ns^1[/TEX]
và [TEX](n - 1)d^9 ns^2[/TEX] sẽ nhảy sang [TEX](n - 1)d^{10} ns^1[/TEX]
để tạo cấu hình bền vững hơn không ;))
 
G

giotbuonkhongten

Ờ, cảm ơn bạn, bạn có thể nói thêm về cái nhảy e này không, cái này mình cũng không rõ lắm :D.
Có phải là nếu mà nguyên tố nào có cấu hình e là
[TEX](n - 1)d^4 ns^2[/TEX] sẽ nhảy sang [TEX](n - 1)d^5 ns^1[/TEX]
và [TEX](n - 1)d^9 ns^2[/TEX] sẽ nhảy sang [TEX](n - 1)d^{10} ns^1[/TEX]
để tạo cấu hình bền vững hơn không ;))

Tạo thành bão hòa và bán bão hòa :)

Câu kia m ra 5 :) bạn viết ra thử xem nào :)


Câu5: Ancol có công thức phân tử C5H12O. Khi tách nước không tạo anken đồng phân thì số đồng phân của anken này là bao nhiêu.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Cho anken sau đây: CH3-CH(CH3)=CH-CH3 là sản phẩm của phản ứng tách nước nào dưới đây.
A. 2,2-đimetyl propan-2-ol B. 3-metyl butan-2-ol C. 2-metyl butan-2-ol D. 2-metyl butan-1-ol
Câu7: Cho hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy X thu được số mol H2O = 2 lần số mol CO2. Còn cho X tác dụng với Na được số mol H2 bằng một nửa số mol X. X là.
A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. CH3COOH D. CH3OH
Câu8: Trong dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức, khi mạch C tăng thì.
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
B. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
 
B

bunny147

Câu5: Ancol có công thức phân tử C5H12O. Khi tách nước không tạo anken đồng phân thì số đồng phân của anken này là bao nhiêu.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu này đọc chả hiểu gì luôn, ko tên giải thích nhé !

Câu 6: Cho anken sau đây: CH3-CH(CH3)=CH-CH3 là sản phẩm của phản ứng tách nước nào dưới đây.
A. 2,2-đimetyl propan-2-ol B. 3-metyl butan-2-ol C. 2-metyl butan-2-ol D. 2-metyl butan-1-ol
Câu7: Cho hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy X thu được số mol H2O = 2 lần số mol CO2. Còn cho X tác dụng với Na được số mol H2 bằng một nửa số mol X. X là.
A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. CH3COOH D. CH3OH
Câu8: Trong dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức, khi mạch C tăng thì.
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. ( lụi nè )
B. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
câu C8H10O tớ làm thế này, chắc lại bậy bạ .
1, C6H5-CH2-CO-CH3
2,C6H5-O-CH2-CH=CH2
3,C6H5-O-CH=CH-CH3
4,C6H5-O-C(CH3)=CH2
5,6,7 : CH3-C6H4-O-CH=CH2 ( cái CH3 lần lượt ở vị trí o,m,p )
Tớ viết đếm đủ nguyên tử chứ chả biết cái nào tồn tại hay ko tồn tại đâu ^^
 
G

giotbuonkhongten

câu C8H10O tớ làm thế này, chắc lại bậy bạ .
1, C6H5-CH2-CO-CH3
2,C6H5-O-CH2-CH=CH2
3,C6H5-O-CH=CH-CH3
4,C6H5-O-C(CH3)=CH2
5,6,7 : CH3-C6H4-O-CH=CH2 ( cái CH3 lần lượt ở vị trí o,m,p )
Tớ viết đếm đủ nguyên tử chứ chả biết cái nào tồn tại hay ko tồn tại đâu ^^

:p, chỗ kia là 8C mà b toàn viết 9C, theo độ bất bão hòa thì có 1 vòng + 3 \pi nên ko có liên kết pi ở kia :)

Câu kia sửa rồi, dư chữ ko quá, đề cop chưa xem nữa :|g

Câu mà bạn lụi m cũng nghĩ thế, tăng mạch tăng gốc kị nước nhưng ko có đáp án :|


Cho sơ đồ: (X)--->H20(ở trên gạch ngang nhé) -->nhịêt độ , p (ở trên ) (Y) Polime
Chất (X) thoả mãn sơ đồ là chất nào sau đây?
A.CH3CH2 - C6H4 - OH
B.CH3 - C6H4 - CH2OH
C.C6H5 - CH(OH) - CH3
D.C6H5 - O - CH2CH3


Câu 4: Câu nào sau đây là không đúng?
A.Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một.
B.Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac sinh ra bạc kim loại.
C.Anđehit no, đơn chức có công thức phân tử dạng tổng quát là CnH2n+2O.
D.Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc II.

1 câu về tan nữa :)

HCHO và CH3CHO tan tốt trong nước là vì các chất này
A. Phản ứng được với nước tạo thành sản phẩm dễ tan trong nước.
B. Là những phân tử có cấu tạo không phân cực.
C. Đều có cấu trúc phân tử cồng kềnh.
D. Có khả năng tạo liên kết hidro với nước.
 
B

bunny147

:p, chỗ kia là 8C mà b toàn viết 9C, theo độ bất bão hòa thì có 1 vòng + 3 \pi nên ko có liên kết pi ở kia :)

Oài, :"> ngại quá đi mất , tớ trừ gốc C6H5 mà 8 -6 = 3 :-SS , *** 1 cách đáng sợ :D

Câu kia sửa rồi, dư chữ ko quá, đề cop chưa xem nữa :|g => Không quá chỗ nào vậy nhỉ , sao chả thấy :D

Cái câu 5 thì sao hả cậu? Tớ đọc đề ko hiểu =.=

Cho sơ đồ: (X)--->H20(ở trên gạch ngang nhé) -->nhịêt độ , p (ở trên ) (Y) Polime
Chất (X) thoả mãn sơ đồ là chất nào sau đây?
A.CH3CH2 - C6H4 - OH
B.CH3 - C6H4 - CH2OH
C.C6H5 - CH(OH) - CH3
D.C6H5 - O - CH2CH3
Cái này là X tách nước sau đó trùng hợp à ? tớ chọnC vậy .


Câu 4: Câu nào sau đây là không đúng?
A.Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một.
B.Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac sinh ra bạc kim loại.
C.Anđehit no, đơn chức có công thức phân tử dạng tổng quát là CnH2n+2O.
D.Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc II.

1 câu về tan nữa :)

HCHO và CH3CHO tan tốt trong nước là vì các chất này
A. Phản ứng được với nước tạo thành sản phẩm dễ tan trong nước.
B. Là những phân tử có cấu tạo không phân cực.
C. Đều có cấu trúc phân tử cồng kềnh.
D. Có khả năng tạo liên kết hidro với nước .

:D Xem bài cho tớ nhé !
 
G

giotbuonkhongten

Oài, :"> ngại quá đi mất , tớ trừ gốc C6H5 mà 8 -6 = 3 :-SS , *** 1 cách đáng sợ :D

Thế làm ra chưa, m đang thắc mắc câu này lắm đây :| vì cái pi đó :|

Câu kia sửa rồi, dư chữ ko quá, đề cop chưa xem nữa :|g => Không quá chỗ nào vậy nhỉ , sao chả thấy :D

Bạn đọc nhầm đó :)


đã sửa :) said:
Câu5: Ancol có công thức phân tử C5H12O. Khi tách nước tạo anken đồng phân thì số đồng phân của anken này là bao nhiêu.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5





Tiếp

Câu 2: Ứng với CTPT C3H8Ox có bao nhiêu chất là ancol?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


Câu 14: Có bao nhiêu rượu mạch hở có số nguyên tử C < 4 ?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10


[FONT=.VnTime]Cho hh A gåm N2, NH3,H2 thu ®­îc trong b×nh tæng hîp NH3. LÊy V lÝt A råi dïng tia löa ®iÖn ®Ó ph©n hñy hoµn toµn NH3, sau thÝ nghiÖm ®­îc 1,2V lÝt hh B.Cho B lÇn l­ît qua èng ®ùng CuO ®un nãng vµ CaCl2 khan th× thÓ tÝch khÝ cßn l¹i chØ b»ng 20% thÓ tÝch khÝ B.C¸c p­ x¶y ra hoµn toµn(khÝ ®o cïng ®k).% vÒ thÓ tÝch lÇn l­ît cña N2, NH3,H2 lµ[/FONT]
[FONT=.VnTime]A.14,66,20 C.20,66,14[/FONT]
[FONT=.VnTime]B.20,56,24 D.14,20,66[/FONT]

Một este có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là công thức nào ?
A. HCOO-CH=CH-CH3 B. CH3COO-CH=CH2 C. HCOO-C(CH3)=CH2 D.CH2=CH-COOCH3


Hợp chát hữu cơ X có CTPT là C3H5Br3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư, đun nóng rồi cô cạn dung dịch thu được thì còn lại chất rắn trong đó có chứa sản phâm hữu cơ của natri. X có tên gọi là:
A. 1,1,1-tribrompropan B. 1,2,2-tribrompropan
C. 1,1,2-tribrompropan D. 1,2,3-tribrompropan


Chỉ có 2 đứa mình song ca thôi à :-s

Trong khi m thì lý thuyết chập chờn ;)
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Thế làm ra chưa, m đang thắc mắc câu này lắm đây :| vì cái pi đó :|




=> Uh, viết ra 5 cái nhưng ko biết có tồn tại cả 5 ko ^^





Tiếp

Câu 2: Ứng với CTPT C3H8Ox có bao nhiêu chất là ancol?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


Câu 14: Có bao nhiêu rượu mạch hở có số nguyên tử C < 4 ?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10


[FONT=.VnTime]Cho hh A gåm N2, NH3,H2 thu ®­îc trong b×nh tæng hîp NH3. LÊy V lÝt A råi dïng tia löa ®iÖn ®Ó ph©n hñy hoµn toµn NH3, sau thÝ nghiÖm ®­îc 1,2V lÝt hh B.Cho B lÇn l­ît qua èng ®ùng CuO ®un nãng vµ CaCl2 khan th× thÓ tÝch khÝ cßn l¹i chØ b»ng 20% thÓ tÝch khÝ B.C¸c p­ x¶y ra hoµn toµn(khÝ ®o cïng ®k).% vÒ thÓ tÝch lÇn l­ît cña N2, NH3,H2 lµ[/FONT]
[FONT=.VnTime]A.14,66,20 C.20,66,14[/FONT]
[FONT=.VnTime]B.20,56,24 D.14,20,66
[/FONT]

Đặt lần lượt V cần tìm là a,2b ,c xong bấm hệ .

Một este có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là công thức nào ?
A. HCOO-CH=CH-CH3 B. CH3COO-CH=CH2 C. HCOO-C(CH3)=CH2 D.CH2=CH-COOCH3

Hợp chát hữu cơ X có CTPT là C3H5Br3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư, đun nóng rồi cô cạn dung dịch thu được thì còn lại chất rắn trong đó có chứa sản phâm hữu cơ của natri. X có tên gọi là:
A. 1,1,1-tribrompropan B. 1,2,2-tribrompropan
C. 1,1,2-tribrompropan D. 1,2,3-tribrompropan
Có sp hữu cơ của Na => tạo chất hữu cơ td với Na => axit => 3 nhóm OH đính vào 1 C .

Xem hộ tớ nhé !
Cái câu tách nước ra đồng phân gì đó tớ đọc vẫn chả hiểu cậu ạ :( , thế nào là tách nước tạo anken đồng phân ?
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Câu 2: Ứng với CTPT C3H8Ox có bao nhiêu chất là ancol?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
4 chứ nhiêu, 1O 1 cái, 2 O 2 cái, 3 O 1 cái :)




Câu đồng phân đó m đọc kĩ rồi cũng thấy khó hiểu

chắc là khi tách nc xong, tạo dc nhiêu anken :))




Câu 39. Cho dãy các chất sau:
HOCH2CH2OH; CH3CH(OH)COOH; CH2=CHCOOH; H2N(CH2)6NH2;HOOC(CH2)4COOH; H2NCH2COOH. Số chất có thể tự trùng ngưng là:
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 40. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H2 ---> X ---> Y ---> CH3COOH. Trong số các chất: C2H4; C2H6; CH3CHO; CH3COOCH=CH2. Số chất thỏa mãn X là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Một chất hữu cơ mạch hở, không phân nhánh ( chỉ chứa C, H, O). Trong phân tử X chỉ chứa nhóm chức có nguyên tử H linh động, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Khi cho X tác dụng với Na thì số mol khí sinh ra bằng số mol X phản ứng. Biết X có khói lượng phân tử là 90 đvC. Số công thức cấu tạo phù hợp X là:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
 
Top Bottom