[Hóa] Trao đổi lý thuyết

H

hanhtinh_12

1.ứng với cTPT C2H7O2N có bao nhiêu đồng phân mạch hở được tao nên trực tiếp tiếp từ a xit hữu cơ?
2.nung hỗn hợp (fe+S) trong điều kiện không có không khí đc hôn hợp chât X. để cm thành phần v hoá trị của các nt trong X người ta dùng:
A.HCl ,CuSO4
B. H2SO4 loãng,dd Br2
gt sự lựa chọn của m nha!
 
T

tranvanlinh123

1.ứng với cTPT C2H7O2N có bao nhiêu đồng phân mạch hở được tao nên trực tiếp tiếp từ a xit hữu cơ?
2.nung hỗn hợp (fe+S) trong điều kiện không có không khí đc hôn hợp chât X. để cm thành phần v hoá trị của các nt trong X người ta dùng:
A.HCl ,CuSO4
B. H2SO4 loãng,dd Br2
gt sự lựa chọn của m nha!
1. với ct X: C2H7O2N thì X ko thể là aminoaxit!
vậy X sẽ có CT của muối amoni NH4+ và amin CH3NH3+
CT tương ứng là CH3COONH4 và HCOOH3NCH3.
ko bik còn cái nào nữa!
2.mình chọn B.khó giải thíc lắm,nghĩ đơn giản là vai trò 2 axit giống nhau,dùng xd có S2-;Fe; và S, còn Br2 thì có tính oxh mạnh hơn Cu2+,nên khi pu dễ nhận biết ion Fe2+ và S dư và cả S2-
mình nghĩ vậy thôi,ko bik đúng ko!
 
V

vanglai

1. với ct X: C2H7O2N thì X ko thể là aminoaxit!
vậy X sẽ có CT của muối amoni NH4+ và amin CH3NH3+
CT tương ứng là CH3COONH4 và HCOOH3NCH3.
ko bik còn cái nào nữa!
2.mình chọn B.khó giải thíc lắm,nghĩ đơn giản là vai trò 2 axit giống nhau,dùng xd có S2-;Fe; và S, còn Br2 thì có tính oxh mạnh hơn Cu2+,nên khi pu dễ nhận biết ion Fe2+ và S dư và cả S2-
mình nghĩ vậy thôi,ko bik đúng ko!
câu 1:CH3COONH4 , HCOOH3NCH3
Câu 2:b
khi đốt fe trong s tạo hỗn hợp :[TEX]Fe,FeS,S[/TEX] .
dùng H2SO4 nhận biết Fe, FeS. phần không tan S
Dùng Br2 thì: FeSO4 + Br2+H2O----> Fe2(SO4)3 +HBr
=> mất màu dd Br2 nên nhận biết đc hoá trị của nguyên tố!
p/s: mình giải thích thế hem bik đúng hem ??:)
 
M

marukochan222

Cho tớ hỏi OH-CH2-CHO vừa t/d vs Na, vừa t/d vs AgNO3/NH3 đúng ko nhỉ?
Và : CH3COOH có td vs C2H2 k ?
 
M

marukochan222

Tớ thắc mắc về pư : fe + HNO3(l)( hoặc H2S04 đ ,t0) ---> Fe2+ hay là Fe3+ ( theo dãy điẹn hóa thì sp phải là fe2+ Nhưng có người lại bảo tớ là HN03, H2S04 là chất oxh mạnh nên fe--> Fe3+
 
M

marucohamhoc

nếu cho Fe vào dung dịch axit loãng thì sẽ tạo Fe2+ theo dãy điện hoá
còn nếu cho vào dung dịch axit mạnh( đặc, nóng) thì sẽ tạo Fe3+
thường thì nếu đề cho là axit dư thì sẽ tạo ra Fe3+
nếu cho Fe dư thì sẽ tạo Fe2+
nhưng cứ hiểu thế này cho nó đơn giản:D, khi cho vào dung dịch axit mạnh thì sẽ đưa tất cả Fe thành Fe3+, sau đó Fe sẽ tác dụng với Fe3+ tạo thành Fe2+( nếu ở phưpưng trình Fe tác dụng với axit mà axit hết, Fe dư)
hic, khó nói ghê:-SS
 
O

o.0l0_o

6. So sánh tính bazo của các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 , p-CH3O-C6H4-NH2, p-C6H4-CHO, C6H5-NH2.
p-NO2-C6H4-NH2 < p-NH2-C6H4-CHO < C6H5-NH2 < p- CH3O -C6H4-NH2
Dt làm ngược của b đó 1 chất:D chỗ này băn khoăn
/:)

8. Số lượng tripeptit tạo thành đồng thời từ Glyxin và Alanin ??
=>3!=6:D áp dụng tý tổ hợp xác xuất;))
Có 2 chất còn dễ nhẩm chứ nhiều chất cũng phức tạp, Cái ny có Ct à. ?;))Trong sGk có Ct của peptit thôi. Chắc fai chịu khó đọc thêm sách:(


9. Thuỷ phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo là ADCBE. Hỏi thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có liên kết peptit?
5!=120:D
hề hề cái bài số lượng peptit zỳ zỳ má tính hay quá :-&:-& :eek: ^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^ ta là siêu nhân cuồng phong &gt;:)
 
Top Bottom