[Hóa học] Ôn luyện hóa vô cơ

B

barbiesgirl

bài này ..............

21. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của
clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong HClO4 (với hidro là đồng
vị 1H,oxi là đồng vị 16O) là:
A. 8,92%. B. 8,56%. C.9,82%. D. 8,65%.



M=100.5
%37Cl trong HClO4=37*24,23 / 100,5=8,92%
 
I

ixita

mấy bạn ơi,, cho mình hỏi câu này với ạ:
Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R,X,Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là bao nhiêu ???
p/s: mình tính mãi mà k ra đ.a... giúp mình vs nhé >"<
 
I

ixita

[



19. Oxi có 3 đồng vị là: 16O; 17O; 18O. Hidro có 2 đồng vị là 1H và 2H. số loại phân tử nước có thể
tạo thành từ các đồng vị trên là:
A. 9 B. 12 C. 18 D. 24


==> ta có: oxi có 3 đồng vị--> có 6 loại
cacbon có 2 đồng vị -->có 2 loại
Tổ hợp lại ta có: 6x2=12
--> đáp án B
 
N

nach_rat_hoi

[



19. Oxi có 3 đồng vị là: 16O; 17O; 18O. Hidro có 2 đồng vị là 1H và 2H. số loại phân tử nước có thể
tạo thành từ các đồng vị trên là:
A. 9 B. 12 C. 18 D. 24


==> ta có: oxi có 3 đồng vị--> có 6 loại
cacbon có 2 đồng vị -->có 2 loại
Tổ hợp lại ta có: 6x2=12
--> đáp án B

Bài làm này nhầm rồi nhé!
Tính như thế này thì gồm cả những cái đã trùng nhau nữa, vì H2O có 2 ngtu H, nên đảo chỗ cho nhau thì vẫn là 1 cái...
 
N

nach_rat_hoi

làm sao mà giống nhau đc hả bạn ???
vì oxi có 3 đồng vị nên ta có 6 loại: gồm 3 loại giống nhau và 3 loại khác nhau, còn H có 2 đồng vị nên ta chỉ có 2 loại sắp xếp khác nhau thôi. k tin thì bn có thể hỏi thầy cô :)

tớ viết ra cho b xem nhé: :mad:

1H 1H 16O
1H 1H 17O => 3 cái
1H 1H 18O

2H 2H 16O
2H 2H 17O => 3 cái
2H 2H 18O

1H 2H 16O
1H 2H 17O => 3 cái
1H 2H 18O


2H 1H 16O
2H 1H 17O => 3 cái đã bị trùng.
2H 1H 18O


mấy cái màu xanh kia có giống cái màu da cam k?
 
A

acidnitric_hno3

19. Oxi có 3 đồng vị là: 16O; 17O; 18O. Hidro có 2 đồng vị là 1H và 2H. số loại phân tử nước có thể
tạo thành từ các đồng vị trên là:
A. 9 B. 12 C. 18 D. 24
Bài này làm thế này không nhàm nè
16O = A; 17O = B; 18O = C
1H = 1; 2H = 2
=> Bé tập đếm H2O = HHO
11A;22A;12A;11B;22B;12B; 11C;22C;12C => 9 thằng^^
 
A

acidnitric_hno3

Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R,X,Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là bao nhiêu ???
CH e của R có phân lớp ngoài cùng là 2p4 => Số e = 8 => Ion tương ứng là [tex]R^{2-}[/tex]
CH e của X có phân lớp ngoài cùng là 3s1 => Số e = 11 => Ion tương ứng là [tex]X^{+}[/tex]
CH e của Y có phân lớp ngoài cùng là 3p1 => Số e = 13 => Ion tương ứng là [tex]Y^{3+}[/tex]
Ptu giữa X và R là X2R số hạt mang điện = 4eX + 2eR = 60
Ptu giữa Y và R là Y2R3 số hạt mang điện = 4eY + 6eR = 100
@ Nách: Chỉ là thêm 1 cách làm
 
A

acidnitric_hno3

22. Trong tự nhiên agon có 3 đồng vị bền với tỷ lệ % số nguyên tử là:
36Ar 38Ar 40Ar
18 18 18
Cho rằng NTK của các đồng vị trùng với số khối của chúng. Thể tích của 5 gam agon ở đktc
bằng:
A. 0,280 dm3 . B. 2,800 dm3. C. 0.208 dm3. D. 2,803 dm3.
D. 18
% đâu? :-w
 
T

tuhocgioi

dễ ẹt

CHUYÊN ĐỀ 1:- Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học
A. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị
* Lí thuyết trọng tâm

I. Hạt Nhân Nguyên Tử

1. Điện tích hạt nhân

a) Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân bằng Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z.

b) Nguyên tử trung hoà về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử.

Vậy trong nguyên tử: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron

2. Số khối

a) Số khối (kí hiệu là A) là tổng số hạt proton (kí hiệu là Z) và tổng số hạt notron (kí hiệu là N) của hạt nhân đó:

A = Z + N

b) Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử, vì khi biết Z và A của một nguyên tử sẽ biết được số proton, số electron và cả số nơtron trong nguyên tử đó (N = A –Z).
II. Nguyên Tố Hóa Học

1. Định nghĩa
Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
2. Số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọị là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

3. Kí hiệu nguyên tử

Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Để kí hiệu nguyên tử, người ta thường đặt kí hiệu các chỉ số đặc trưng ở bên trái kí hiệu nguyên tố X với số khối A ở phía trên, số hiệu nguyên tử Z ở phía dưới:…………………..

III. Đồng Vị

Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.

Các đồng vị được xếp vào cùng một vị trí (ô nguyên tố) trong bảng tuần hoàn.

IV. Nguyên Tử Khối Và Nguyên Tử Khối Trung Bình Của Các Nguyên Tố Hóa Học

1. Nguyên tử khối

Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử .
M = mp+ mn
Như vậy, nguyên tử khối coi như bằng số khối (khi không cần độ chính xác cao).

Thí dụ: Xác định nguyên tử khối của P biết rằng P có Z = 15 và N = 16: Nguyên tử khối của P là 31.

2. Nguyên tử khối trung bình

Nhiều nguyên tố hóa học tồn tại nhiều đồng vị trong tự nhiên nên nguyên tử khối của các nguyên tố này là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó. Giả sử một nguyên tố có hai đồng vị là X và Y; X là nguyên tử khối của đồng vị X; Y là nguyên tử khối của đồng vị Y; a là phần trăm số nguyên tử của đồng vị X ; b là phần trăm số nguyên tử của đồng vị Y. Công thức tính nguyên tử khối trung bình là:


Trong những tính toán không cần độ chính xác cao, có thể dùng số khối thay cho nguyên tử khối.
__________________:mad::mad:
 
A

acidnitric_hno3

Cảm ơn bạn nhé, nhưng cái này có ở page 1;2 của pic rồi@@
__________________________________________
 
B

barbiesgirl

tổ 3................ tự luận nhaz

1 Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.

2 Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M,R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng, trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron=số proton + 4 còn trong hạt nhân R có số nơtron=số proton, tổng số hạt proton trong Z là 84 và a+b=4. Tìm công thức phân tử của Z

3 Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p,n,e) là 92 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt,Số khối của M lớn hơn số khối của X là 7.Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử M nhiều hơn X là 10 . Xác định M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất.

4 Cho 3 nguyên tử M,X,R trong đó R là đồng vị .
Trong nguyên tử M có : số nơtron–số proton = 3.
Trong nguyên tử M và X có :
số proton của M – số proton của X = 6.
số nơtron của M + số nơtron của X = 36.
Tổng số khối của các nguyên tử trong phân tử MR là 76. XD M , R X


5 Ion PxOy3– và SnOm2– đều có tổng số electron là 50. Xác định x,y,n,m và suy ra các ion trên. Cho biết x<y và n<m.

6 X,Y đều là phi kim . Trong nguyên tử X ,Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14,16.
Hợp chất XYn có đặc điểm:
–X chiếm 15,0486% khối lượng.
–Tổng số proton là 100.
–Tổng số nơtron là 106.
Xác định số khối và tên X,Y.

7 Hợp chất A tạo bởi 2 ion X2+ và YZ32–. Tổng số electron của YZ32– là 32 hạt, Y và Z đều có số
proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối
lượng phân tử A bằng 116. Xác định X,Y,Z và công thức của A.
 
A

acidnitric_hno3

1 Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.
2pX +nX = 116
2pX-nX =24
pX =35
nX = 46
CH [tex]1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^5[/tex]
7 Hợp chất A tạo bởi 2 ion X2+ và YZ32–. Tổng số electron của YZ32– là 32 hạt, Y và Z đều có số
proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối
lượng phân tử A bằng 116. Xác định X,Y,Z và công thức của A.
pY + 3pZ + 2 =32=> pY+3pZ=30
pY = nY
pZ = nZ
=>nY + 3nZ = 30
nX - nY = 3pZ=> nX = 3pZ+pY =30
HC A là XYZ3 => M = px + nX + pY+nY +3pZ+3nZ = 116 => pX + nX = 56 mà nX = 30 => pX = 26 => X là Fe
Từ Đk [pY+3pZ=30 ] => pZ<10 và pY <10
Dễ thấy pZ = 10 -pY/3 => pY chia hết cho 3
Xét pY = 3 => Li, pZ = 9; F => Ko tồn tại hc này
Xét tương tự thấy pY=6; pZ = 8 CO3^2- ( thỏa mãn)
....
=> A = FeCO3
 
Last edited by a moderator:
T

turkey_virgo

haizz đi làm để thi thử đại học khó phát khóc cả nhà ạ :(
tớ mang những bài hóc hóc về đây
cơ bản hóa vô cơ cũng sắp quên hết rồi T_T
có cả hóa hữu cơ nữa t chưa phân ra thôi sr cả nhà :p

1.Công thức đơn giản nhất của X là C3H3O. Cho 5,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH được 7,7 gam muối Y có số nguyên tử C bằng của X. Phân tử khối của Y lớn hơn của X là 44. Số đồng phân cấu tạo của X là:
1

2

3

4

2.Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol C2H4(COOH)2 và 1 mol CH3OH (xúc tác H2SO4 đăc, to) được hai este X và Y (MY > MX) với tỉ lệ khối lượng mX : mY = 1,81. Biết chỉ có 72% lượng ancol bị chuyển hóa thành este. Giá trị mX và mY là:
mX=47,52; mY=26,28

mX=27,2; mY=15,02

mX=42,75; mY=23,62

mX=48,2; mY=26,63

3.Oxi hóa m gam ancol etylic bằng CuO thành anđehit với hiệu suất h%. (Giả sử chỉ xảy ra sự oxi hóa thành andehit). Làm lạnh các chất sau phản ứng rồi cho chất lỏng thu được tác dụng với Na dư sinh ra 0,02 gam H2. Giá trị của m là:
0,92

0,46

1,38

0,69

4.Đun nóng isopren với chất xúc tác thích hợp chỉ thu được một sản phẩm X. Cho X tác dụng với H2 (Ni,to) được hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon trong đó có chất metylxiclobutan. Số hiđrocacbon no chứa trong Y là:
3

4

2

5

5.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, nóng (dư) thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là?
1

1,2

1,4

1,6

6.Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 . Lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 là:
0,5M

0,65M

0,45M

0,75M

7.Nhiệt phân 3 gam MgCO3 một thời gian được khí X và chất rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào 100 ml dung dịch NaOH x (mol/l) thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Z cần 50 ml dung dịch KOH 0,2 M. Giá trị của x và hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO3 là:
0,75; 50

0,5; 66,67

0,5; 84

0,75; 90

8.Hỗn hợp X gồm CH2=CH2 và CH3-CH=CH2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Hiđrat hóa hoàn toàn X với điều kiện thích hợp được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ khối lượng của các ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là 28:15. Trong Y ancol n-C3H7OH chiếm a% về khối lượng. Giá trị của a là:
53,49%

34,88%

65,12%

11,63%

9.Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch H2SO4 loãng dư vào X thì dung dịch thu được hòa tan tối đa m gam Cu (biết rằng có khí NO bay ra). Giá trị của m là:
16

14,4

1,6

17,6

10.Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ phần trăm khối lượng là 4:6. Hòa tan m (gam) X bằng dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) dung dịch Y và có 0,65m (gam) kim loại không tan. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là
5,4 gam

6,4 gam

11,2 gam

8,6 gam

11.Cho m (gam) hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư chia dung dịch thu được làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: cô cạn được m1 (gam) muối khan
Phần 2: sục khí Cl2 dư vào rồi cô cạn được m2 (gam) muối khan
Biết m2 - m1 = 0,71 g và trong hỗn hợp đầu tỉ lệ mol FeO : Fe2O3 = 1 : 1. Giá trị của m là:
4,64 gam

2,38 gam

9,28 gam

4,94 gam

12.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng được dung dịch X và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt có pH = 2. Thể tích của dung dịch Y là:
11,4 lít

22,8 lít

5,7 lít

17,1 lít

13.Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, cô cạn chất rắn Y và hỗn hợp hơi Z, từ Z chưng cất thu được E, E tráng gương cho sản phẩm F, F tác dụng với NaOH lại thu được Y. Công thức cấu tạo của X là:
HCOOCH2CH=CH2

HCOOCH=CH-CH3

HCOOCH=CH2

CH3COOCH=CH2

14.Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,51 g kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3 là:
25%

40%

60%

75%

15.Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng được 0,14 mol SO2; 0,64 gam S và dung dịch muối Sunfat. % khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là
50,39

54,46

50,15

49,61

16.Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa hai muối. Cho dung dịch NaOH dư vào Z lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E. Nồng độ mol dung dịch CuSO4 là:
0,3M

0,2M

0,1M

0,4M


17.Hỗn hợp X gồm hai chất đơn chức X1, X2 cấu tạo từ C,H,O mạch hở. Cho 12,2 gam X tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4% đun nóng, thoát ra ancol Y. Cho Y qua bình đựng Na dư thì khối lượng bình này tăng 3,6 gam và có 0,08 gam khí thoát ra. Công thức của X1, X2 là:
C2H5COOCH3, CH3COOH

C2H3COOC2H5, CH3COOH

CH3COOC2H5, C2H5COOH

CH3COOCH3, C3H7COOH
 
Last edited by a moderator:
M

maygiolinh

3 Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p,n,e) là 92 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt,Số khối của M lớn hơn số khối của X là 7.Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử M nhiều hơn X là 10 . Xác định M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất.
Ta có:
[tex] \left\{ \begin{array}{l} 2(2e_M+p_M)+2e_X+p_X=92 \\ (4e_M+2e_X)-(2p_M+p_X)=28 \end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 4e_M+2e_X =60\\ 2p_M+p_x=32 \end{array} \right. [/tex]
mặt khác:
[tex] \left\{ \begin{array}{l} (e_M+p_M)-(e_x+p_x)=7 \\ (2e_M+p_M)-(2e_x+p_x)=10 \end{array} \right. \\ \Leftrightarrow e_M-e_x=3\\ \Leftrightarrow e_M=11 ... e_x=8 [/tex]
M là Na, X là O
[tex]Na_2O[/tex]
 
C

cuncon_baby

5.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, nóng (dư) thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là?
1

1,2

1,4

1,6
T dùng pp quy đổi tính được m_sắt oxit
56x+16y=m(1)
x.4.242=96,8(2)
3x=2y+0,2(3)
->Từ (2)->x=0,1
Thay vào (3)->y=0,05
Thay vào (1) tính được m= 12g
lại áp dụng pp quy đổi tính, và bảo toàn e và bào toàn nguyên tố, ta có:
Quy đổi hỗn hợp về 2 chất Fe và Fe2O3 với số mol lần lượt là x và y (mol)
Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
(Không cần viết phương trình của Fe2O3 vì không tạo khí)
56x+160y=12 và x=0,2->y=0,005
x+2y=0,21
->m_Fe
Mà ta có m_muối=m_KL+m_NO3-
->m_NO3- = 62->n_NO3- = 1
n_HNO3=1+0,2.3 = 1,6:-SS:-SS bạn coi đáp án đúng không?
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=105354
 
M

maygiolinh

1.Công thức đơn giản nhất của X là C3H3O. Cho 5,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH được 7,7 gam muối Y có số nguyên tử C bằng của X. Phân tử khối của Y lớn hơn của X là 44. Số đồng phân cấu tạo của X là:
1

2

3

4
Vì phân tử khối của Y lớn hơn của X là 44 >> 2 nguyên tử H ở X được thay thế bởi 2 nguyên tử Na >> 2 chức
Ta có: [tex]n_x=0.5n_Na=\frac{7.7-5.5}{44}=0.05 \\ M_x=\frac{5.5}{0.05}=110[/tex]
>> CTPT [tex](C_3H_3O)_2[/tex]
vì X chứa 2 nhóm chức td được với NaOH và chỉ có 2 nguyên tử O >> X là phenol (crezol, catechol và hidrizol)
p/s: không biết có đúng tên ko ???
 
M

maygiolinh

2.Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol C2H4(COOH)2 và 1 mol CH3OH (xúc tác H2SO4 đăc, to) được hai este X và Y (MY > MX) với tỉ lệ khối lượng mX : mY = 1,81. Biết chỉ có 72% lượng ancol bị chuyển hóa thành este. Giá trị mX và mY là:
mX=47,52; mY=26,28

mX=27,2; mY=15,02

mX=42,75; mY=23,62

mX=48,2; mY=26,63
Hai este tao thành là [tex]H_3COOCC_2H_4 COOH. H_3COOCC_2H_4COOCH_3 [/tex]
Ta có [tex]n_x+n_y=0.72 \\ \frac{m_x}{m_y}=1.81 \\ \Leftrightarrow \frac{132n_x}{146n_y}=1.81[/tex]
giải hệ tính được n>> m
 
Top Bottom