♥♥[Hóa Học 10] Cuộc sống quanh ta ♥♥

Status
Không mở trả lời sau này.
R

razon.luv

sản phẩm tạo ra là lipit???
Trong màng sinh học lipid ở trạng thái liên kết với protein tạo thành hợp chất lipoproteid chính nhờ tính chất của hợp chất này đã tạo cho màng sinh vật có được tính thẩm thấu chọn lọc, tính cách điện. Đó là những thuộc tính hết sức quan trọng của tế bào sinh vật.

Chức năng dung môi hoà tan vitamin

Lipid là dung môi hoà tan nhiều loại vitamin quan trọng như vitamin A, D, K, E.
Vì thế nếu khẩu phần thiếu lipid lâu ngày thì động vật dễ mắc bệnh thiếu vitamin kể trên.

Chức năng bảo vệ cơ học

Lipid dưới da của động vật cố tác dụng gối đệm và giữ ấm cho cơ thể nhờ tính êm, dẫn nhiệt kém.
 
C

cuncon_baby



:Ý nghiã hoá học của việc mời trầu được lưu truyền từ thời Văn Lang đên bây giờ
trau-tem-canh-phuong.jpg

C
 
Last edited by a moderator:
C

cuncon_baby

leaf11.gif
leaf11.gif

Lâu quá chưa có kì ms nhỉ;;);;)
Câu 1:Tại sao khi vắt nước chanh vào nước nóng thì có vị đắng
leaf2.gif
leaf2.gif

Câu 2:Tại sao khi bếp than đang cháy đỏ hồng đổ nước vào thì bếp than sẽ bùng cháy thành ngọn lửa cao ngút kèm theo khí mùi khó chịu bay lên ???( nhớ là ít chứ nhiều thì nó tắt mất)
leaf4.gif
leaf4.gif

 
I

inujasa



:Ý nghiã hoá học của việc mời trầu được lưu truyền từ thời Văn Lang đên bây giờ
trau-tem-canh-phuong.jpg

C
giải thích:Lá trầu có chứa từ 1,8- 2,4% tinh dầu,chủ yếu là chavibetol và chavicol cùng một số phenolic khác. nước ép lá trầu có tác dụng tăng huyết áp, giảm mạch ngoại vi và tính kháng sinh rất mạnh. Ngoài ra, trông Đông y dùng trầu đánh gió, chữa cảm cúm , bỏng, chữa vết thương.
Trong hạt cau (y học cổ truyền gọi là đinh lăng) có khoảng 18% tanin, 14% tinh dầu, 2% muối khoáng và các hợp chất ancaloit, đặc biệt là arecolin(C6H13NO2) chiếm 0.5%. chính arcolin có tác dụng làm tiết nước bọt, làm co đồng tử mắt, kích thích thần kinh phó giao cảm.
Trầu cau không thể thiếu vôi, không có vôi miếng trầu không thể chuyển sang màu đỏ. Vôi có chấk kiềm, khi tác dụng với arecoin, chất này có tính độc và chuyển thành arecaidin không độc mà có tác d ụng gây hưng phấn.
Người ta thường thêm vào miếng trầu một lát vỏ rễ cây chay. Vỏ có tác dụng tăng thêm tannin cho miếng trầu. Nhai miếng trầu khoảng 15-20ph, bắt đầu “giập bã trầu”, ở nhiệt độ cơ thể 370C, các phản ứng hóa học, phản ứng sinh màu gữa các phenolic, arcolin, arecaidin,tannin và các chất khác trong môi trường kiềm
xảy ra. Chính các phản ứng này tạo cho người ăn trầu cảm giác say, hưng phấn, ấm áp làm cho da mặt hồng hào, môi đỏ thắm, chống cảm cúm, diệt khuẩn, làm sạch miệng, làm chặt chân răng. Ăn trầu chính là một cách trang điểm của các bà các chị ngày xưa. Miếng trầu làm cho môi thêm hồng,cho môi thêm thắm, cho lòng thêm say.
 
I

inujasa

leaf11.gif
leaf11.gif

Lâu quá chưa có kì ms nhỉ;;);;)
Câu 1:Tại sao khi vắt nước chanh vào nước nóng thì có vị đắng
leaf2.gif
leaf2.gif

Câu 2:Tại sao khi bếp than đang cháy đỏ hồng đổ nước vào thì bếp than sẽ bùng cháy thành ngọn lửa cao ngút kèm theo khí mùi khó chịu bay lên ???( nhớ là ít chứ nhiều thì nó tắt mất)
leaf4.gif
leaf4.gif

câu 1:Chất gây ra vị đắng trong quả chanh tên là naringin . Khi gặp nhiệt độ cao tế bào chanh sẽ bị phá vỡ ,giải phóng ra naringin nên đắng.
câu 2: Đổ nước vào làm tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi nên cháy bùng lên. Còn cái mùi khó chịu thì mình chịu
:khi (88):
 
C

cuncon_baby

câu 1:Chất gây ra vị đắng trong quả chanh tên là naringin . Khi gặp nhiệt độ cao tế bào chanh sẽ bị phá vỡ ,giải phóng ra naringin nên đắng.
câu 2: Đổ nước vào làm tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi nên cháy bùng lên. Còn cái mùi khó chịu thì mình chịu
:khi (88):

Kì tiếp nào;;);;)
1:
Em là một chất ko màu
Là một axit đậm đặc hẳn hoi
Khi tan thì tỏa nhiệt nhìu
Gặp phải quỳ tím chuyển màu đỏ ngay
Nước thì em háo quá trời
Gặp đường(C12 H22 O11) thì sẽ hóa thành than luôn!
2:
Tui đây rất chắc và bền
Là một kim loại chẳng dễ kiếm đâu!
Chịu đựng được nhiệt độ cao
Được làm tên lửa và cả máy bay
p/s inujasa: thanks bạn nhìu nhé;;)
 
I

inujasa

hỳ, mấy cái đó có trên mạng hết, chỉ cần chịu khó tìm là ra ngay thui:khi::khi::khi:
Câu1: axit sunfuric (chắc cái đó ai cũng bik).
Câu2:Titan, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.
thông tin thêm về titan ở
http://vi.wikipedia.org/wiki/Titan
 
I

inujasa

cho mình hỏi câu này lun, mình cũng ko bik trả lời ntn nữa: oxi có ba đồng vị 16 17 18 vậy tại sao trong bảng tuần hoàn khối lượng của nó lại là 15,99?
 
I

inujasa

Nhưng theo mình thì số khối của nó phải từ 16 trở lên chứ, bởi vì 3 đồng vị làm gì có cái nào dưới 16 đâu. Dù cho tỉ lệ của 2 đồng vị 17 và 18 là nhỏ nhất đi chăng nữa:khi (100)::khi (100)::khi (100):
 
I

inujasa

Oh, cái này thì chắc phải học lên 12 mới hiểu được, thanks bạn nhiều nha!!!!
 
C

cuncon_baby

Kì mới thôi;));))
Câu 1:Vì sao sau khi làm việc với kim loại nặng,người ta thường hay uống sữa:-??:-??
Câu 2:
Vì sao khi ăn cháy cơm ở đáy nồi (hic, trừ nồi cơm điện có lớp chống dính ra) thì có vị ngọt hơn so với cơm thường?
p/s: để t hỏi lại thử
 
C

chupin_gaucon

câu 2 nhé
--> Vì cơm trong cơm cháy có đường tạo thành, còn cơm không cháy thì chỉ có tinh bột thôi.
PTPU: (C6H10O5)n + nH2O -----------> nC6H12O6
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom