♥♥[Hóa Học 10] Cuộc sống quanh ta ♥♥

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cuncon_baby

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa:
Thưa mọi người với cái hiện trạng học chưa đi đôi với hành, còn xa rời thực tế.:M_nhoc2_68::M_nhoc2_68: . Hơn nữa chúng ta cũng đã thi học kì xong:khi (152): dù muốn hay không thì cũng phải xả cái xì-trét đi chứ nhỉ:M_nhoc2_45:.Vả lại nhìn cái box nó im quá!:|:khi (106): Tại sao chúng ta lại cho nó hoạt náo nhở:khi (189)::khi (189):
Vì thế, hôm nay tớ lập pic này nhằm hai cái mục đích to đùng đùng kia:khi (140)::khi (140):.Mong mọi người ủng hộ nhá:khi (74)::khi (74):
Phiên bản giống như pic đã có trước, nhưng bổ sung đa dạng hơn ( cái này phụ thuộc rất nhiều vào chính các bạn đó) ;));))
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=120049
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=120906
Bắt đầu thôi
Start:Mjogging:
Câu 1: Vì sao ném đất đèn xuống ao lại làm cá chết?:M09:

Câu 2: Vì sao người ta lại tro bếp để bón cây ?:M058:

Câu 3( cuối cùng): Vì sao người ta có thể dùng dung dịch muối ăn NaCl để chuẩn đoán bệnh ung thư

Kì đầu đơn giản, thảnh thơi:M059:


 
Last edited by a moderator:
T

trang_bong196

Câu 1: Vì sao ném đất đèn xuống ao lại làm cá chết?:M09:
Đất đèn có thành phần chính là canxicacbua khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen và canxihidroxit. CaC2 + 2H2O ( C2H2 + Ca(OH)2
Axetilen có thể tác dụng với nước sinh ra andehitaxetic. Các chất này làm tổn thương đến hoạt động hô hấp của cá vì vậy có thể làm chết cá.


Câu 2: Vì sao người ta lại tro bếp để bón cây ?:M058:
Trong tro bếp có chứa K2CO3 cung cấp nguyên tố kali cho cây


Câu 3: Vì sao người ta có thể dùng dung dịch muối ăn NaCl để chuẩn đoán bệnh ung thư

Dung dịch muối ăn ở đây không phải là dung dịch muối ăn thông thường, mà là muối ăn trong đó có chứa đồng vị phóng xạ Na* , NaCl thì không có hại gì cho cơ thể, khi đưa nó vào trong cơ thể, Na* sẽ theo máu đi khắp trong cơ thể, nếu gặp tế bào mang bệnh, Na* sẽ tác dụng và tiêu diệt tế bào đó. Dựa vào việc phân tích hàm lượng Na* người ta sẽ chuẩn đoán được bệnh.
 
M

minhtuyenhttv

mình nhớ là câu 1 và câu 2 đã ở trong box lớp 9 rồi đấy, nhưng mờ pic đó đã khá lâu ròi nên ko ai quan tâm, h đọc hai câu này mới nhớ
 
C

cuncon_baby

mình nhớ là câu 1 và câu 2 đã ở trong box lớp 9 rồi đấy, nhưng mờ pic đó đã khá lâu ròi nên ko ai quan tâm, h đọc hai câu này mới nhớ
Cái đó t ko để ý nên không biết, dù sao cũng cảm ơn vì góp ý của bạn:D:D.
Kì tiếp:
Câu 1:
Tại sao khi cho một sợi dây Cu đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn?
Câu 2:Vì sao nên bôi nước vôi vào vết côn trùng đốt?
Câu 3: Tại sao phèn chua lại có khả năng làm trong nước?
Câu 4: Vì sao ông bà ta thường ngâm quần áo xuống bùn để giữ quần áo không phai
Kì này có vẻ khó hơn:D:D:D:D:-SS:-SS

 
T

trang_bong196

Câu 1:
Tại sao khi cho một sợi dây Cu đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn?
Cu2+ mang tính khử, làm cho cuốn hoa đỡ bị thúi:-\" => mao mạch của hoa đỡ bị thúi => hoa tươi lâu hơn.



Câu 2:Vì sao nên bôi nước vôi vào vết côn trùng đốt?
Trong nọc độc của một số côn trùng có chứa một lượng a xit fomic gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa.
Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả HCl, H3PO4, cholin… nên khi bị ong đốt, da sẽ phồng rộp lên và rất rát. Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút để bôi vào vết côn trùng đốt. Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa.




Câu 3: Tại sao phèn chua lại có khả năng làm trong nước?
Phèn chua làm trong nước vì trong thành phần của phèn chua có Al2(SO4)3 . Khi vào trong nước thì có phản ứng thuỷ phân thuận nghịch :
Al3+ + 3H2O --> Al(OH)3 + 3H+
Trong đó Al(OH)3 dạng keo có bề mặt rất phát triển, hấp phụ các chất lơ lửng ở trong nước, kéo chúng cùng lắng xuống dưới.



Câu 4: Vì sao ông bà ta thường ngâm quần áo xuống bùn để giữ quần áo không phai
Trong công nghiệp giấy, nhôm sunfat hay phèn nhôm được cho vào giấy cùng với muối ăn, nhôm clorua tạo nên do phản ứng trao đổi bị thủy phân mạnh hơn, tạo nên hiđroxit, hiđroxit này sẽ kết dính những sợi xenlulozơ lại với nhau làm cho giấy không bị nhòe mực khi viết.
Khi nhuộm vải, hiđroxit đó được sợi vải hấp phụ và giữ chặt trên sợi sẽ kết hợp với phẩm nhuộm tạo thành màu bền, cho nên có tác dụng làm chất cắn màu.
Chính vì vậy nên ta có thể ngâm quần áo dễ phai màu vào nước phèn, hay ngày xưa thường ngâm quần áo xuống bùn để giữ quần áo không bị phai màu.

 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Cái đó t ko để ý nên không biết, dù sao cũng cảm ơn vì góp ý của bạn:D:D.
Kì tiếp:

Câu 1:
Tại sao khi cho một sợi dây Cu đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn?


[/QUOTE]

Ion Cu2+ do đồng tạo ra sẽ làm cho các cuống hoa đỡ bị hư, giúp hoa tươi lâu.

Câu 2:Vì sao nên bôi nước vôi vào vết côn trùng đốt

Vôi có Ca(OH)2 có tính bazơ, những côn trùng khi đốt để lại axit trên da nên rát, vôi trung hòa :x

 
C

cuncon_baby

Nhìn pic còn ít người vô quá:|:|
Kì mới nè:D:D:D
Câu 1:Vì sao ăn củ sắn(củ mì) hai bị ngộ độc:-SS:-SS
Câu 2:Vì sao cơm khê người ta hay cho than củi vào và sau đó thì mất mùi khê?:-/:-?
Câu 3: Tại sao những vùng nước giếng khoan khi mới múc lên nước thấy trong, nhưng để lâu lại thêý đục có màu nâu, vàng?:-/:-/
Câu cúng cùi này: Làm sao để phân biệt muối iốt và muối thường?:cool::cool:
 
T

trang_bong196


Câu 1:Vì sao ăn củ sắn(củ mì) hai bị ngộ độc:-SS:-SS
Ăn sắn hay bị ngộ độc khi chúng chứa nhiều axit xianhyđric (HCN). Ở dạng tinh khiết axit xianhyđric là chất khí mùi hanh nhân, có vị đắng và rất độc. Nhiệt độ nóng chảy là -13,3oc, tan trong nước, rượu, ete và là axit rất yếu. Trong thiên nhiên gặp ở dạng liên kết trong một số thực vật ( hạt mận, đào, củ sắn, măng tươi).
Sắn luộc hay măng luộc hoặc xào nấu có vị đắng là chứa nhiều axit xianhyđric, có nguy cơ bị ngộ độc. Khi luộc sắn cần mở vung để axit xianhyđric bay hơi, sắn đã phơi khô, giã thành bột để làm bánh thì khi ăn không bao giờ bị ngộ độc vì khi phơi khô axit xianhyđric sẽ bay hết hơi.

Câu 2:Vì sao cơm khê người ta hay cho than củi vào và sau đó thì mất mùi khê?:-/:-?
Do than củi xốp có tính hấp thụ nên hấp phụ mùi khét của cơm khê làm cho cơm đỡ mùi khê.

Câu cúng cùi này: Làm sao để phân biệt muối iốt và muối thường?:cool::cool:
Vắt nước chanh vào muối, sau đó thêm vào một ít nước cơm. Nếu thấy màu xanh đậm xuất hiện chứng tỏ muối đó là muối iod.
Nước chanh có môi trường axit. Trong môi trường axit, NaI không bền bị phân hủy một phần thành I2. I2 mới tạo thành tác dụng với hồ tinh bột có trong nước cơm tạo thành phức chất có màu xanh đậm

 
C

cuncon_baby

Tiếp nữa nè
Câu 1: Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào có màu đỏ?
Câu 2: Nhà máy nước thuờng khai thác và xử lý nước ngầm để cung cấp nước sạch cho thành phố. Giai đoạn đầu người ta thường bơm nước ngầm cho chảy qua giàn mưa. Hãy giải thích cách làm trên?
Còn câu còn lại phần trên:
Câu 3: Tại sao những vùng nước giếng khoan khi mới múc lên nước thấy trong, nhưng để lâu lại thêý đục có màu nâu, vàng?
 
T

thanhhungsuper

Ki tiep
cau 5 che tao it h2so4 trong cong nghiep ntn ????????????
Yêu cầu bạn viết có dấu, t đọc không hiểu
 
Last edited by a moderator:
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Ki tiep
cau 5 che tao it h2so4 trong cong nghiep ntn ????????????
Yêu cầu bạn viết có dấu, t đọc không hiểu

Có 2 phương pháp chính như sau:
Dùng [tex] NO_2[/tex] ô xi hoá [tex] SO_2[/tex] Có sẵn trong mặt nước.
[tex] SO_2 + NO_2 + H_2O ==> H_2SO_4 + H_2O[/tex]

Cách II

Dùng súc tác trực tiếp V2O5 (va na đi o xít)
[tex] SO_2 + O_2 = V_2O_5 ==> SO_3[/tex]

[tex] SO_3 + H_2O ==? H_2SO_4[/tex]

Sai đâu thì nói nhá!:D
 
N

nhoxdihoc_cl

CÂU 1. Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào có màu đỏ?


Có một số chất hóa học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho dung dịch thay đổi màu khi độ axit thay đổi.
Trong rau muống(và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này. Trong chanh có chứa 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó là thay đổi màu nước rau. Khi chưa vắt chanh, nước rau muống có màu xanh lét là chất kiềm canxi
 
Last edited by a moderator:
S

sunflower_for_me_95

Câu 2: Trong nước giếng khoan của những vùng này có chứa Fe2+, ở dưới giếng, điều kiện thiếu O2 nên Fe2+ có thể được hình thành và tồn tại được. Khi múc nước giếng lên, nước tiếp xúc với O2 không khí làm Fe2+ bị oxihoa thành Fe3+ và Fe3+ tác dụng với H2O chuyển thành hiđroxit là một chất rất ít tan.
4Fe2+ + O2 + 10H2O --> 4Fe(OH)3 + 8H+
Câu 3:Trong nước ngầm thường có chứa nhiều Fe2+, cần phải xử lý sắt vì nó có hại cho sức khỏe. Khi bơm nước cho chảy qua giàn mưa, Fe2+ tiếp xúc với Oxi không khí và bị oxihóa thành Fe3+, Fe3+ bị kết tủa dưới dạng hiđroxit ( là một chất rất ít tan)
Fe(OH)3 là một chất rất ít tan, dung dịch Fe3+ 1M bắt đầu xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 tại pH = 2. Vì vậy khi Fe2+ bị oxihóa lên Fe3+ nó dễ dàng bị kết tủa ngay do pH của nước chỉ khoảng 5-6.
 
C

cuncon_baby

Tiếp nào;);)
Lần này sẽ có hình ảnh vs ......B-):khi (196):
miaduong.jpg

-> Sản phẩm tạo thành từ đường là gì?( cho không nhé:)))
Câu 2:Vì sao NaHCO3 được dùng để chế thuốc đau dạ dày?
Câu 3:Tại sao sau cơn mưa người ta thường cảm thấy không khí trong lành hơn?
 
T

thanhhungsuper

cach 2 cua pan co van de dui, trong cong nghiep lam the thi chet thui day la trong phong TN
The nay nay
Dau tien cung SO2+02(V2O5)=S03
Sau do nguoi ta ko cho td H2O vi no sinh ra rat nhieu nhiet
Cho nen nguoi ta lay H2S04 dac pha loang voi nuoc
CT nguoi ta goi la oleum H2S04.nH20
sau do moi cho S03 vao, nhu the nhiet sinh ra it hon va do gay nguy hiem
Cach 1 cua ban la wa to chua nhin thay bao gio, bay goi moi pit
THanks nhiu nha??????????/
Thong cam nha to ko thich vit co dau
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Câu 2:Vì sao NaHCO3 được dùng để chế thuốc đau dạ dày?
vì NaHCO3 là có thể tác dụng với cả axit lẫn bazo ,khi và dạ dày nó sẽ như 1 bazo để trung hòa bớt lượng axit thừa mà dạ dày tiết ra để nó trở về trạng thái bt => nó đc dùng làm thuốc giảm đau dạ dày
 
M

minhtuyenhttv


Có 2 phương pháp chính như sau:
Dùng [tex] NO_2[/tex] ô xi hoá [tex] SO_2[/tex] Có sẵn trong mặt nước.
[tex] SO_2 + NO_2 + H_2O ==> H_2SO_4 + H_2O[/tex]

Cách II

Dùng súc tác trực tiếp V2O5 (va na đi o xít)
[tex] SO_2 + O_2 = V_2O_5 ==> SO_3[/tex]

[tex] SO_3 + H_2O ==? H_2SO_4[/tex]

Sai đâu thì nói nhá!:D
PT đầu kì nha, có NO2 tham gia mfa sau PƯ' ko nó N là sao ???
NO2 hình như làm xúc tác chứ nhỉ (PP nitro ấy)
 
Last edited by a moderator:
T

thuyhoa17

Tiếp nào;);)
Lần này sẽ có hình ảnh vs ......B-):khi (196):
miaduong.jpg

-> Sản phẩm tạo thành từ đường là gì?( cho không nhé:)))

\Rightarrow mía cây->(xúc tích ép, chiết) nước mía->( tạp chất, tẩy màu)-> dd saccarozơ->( cô đặc, kết tinh, li tâm)-> đường saccarozo [tex]({C}_{12} {H}_{22} {O}_{11})[/tex]+ rỉ đường để sản xuất rượu

Thanks đệ tử sp ơi :x
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom