[Hóa học 10] Chuyên đề :Giải hoá bằng định luật bảo toàn e•

H

hoabinh01

trộn dd A chứa NaOH và dd B chứa [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] theo thể tích bằng nhau được dd C .Trung hoà 100 ml dd C cần dùng hết 35 ml dd[TEX] H_2SO_4 2M[/TEX] và thu được 9,32 g kết tủa .tính nồng độ mol/l các dd A và B
.Giải
a là CM NaOH
b là CM Ba(OH)2
=> trong 100 ml dd C.
n NaOH = 0,1.a
n Ba(OH)2 = 0,1b
=> n OH- = 0,1 + 2.0,1b
trong 35ml H2SO4 2M.
n H+ = 0,14
.
H+ + OH- => H2O
=> 0,1a + 2.0,1b = 0,14 (1)
mặt #.
0,1b = n BaSO4 = 0,04 (2)
từ (1) và (2).=> trong 100ml dd C có.
=> a = 0,6
=> b= 0,4.
=> trong 50 ml A có:
CM NaOH = 1,2
CM Ba(OH)2 = 0,8
 
A

acsimet_91

4) Hòa tan a(g) hỗn hợp [TEX] NA_2CO_3; K_2CO_3[/TEX] vào nước được 55,4 ml dd A (d=1,0822 g/ml).Cho từ từ dd HCl 0,1 M đến khi thoát ra 1,1 g khí thì dừng lại được dd B .Cho B tác dụng với nước vôi trong dư ,thu được 1,5 g kết tủa
a) tính a
b) Tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong A
c) Tính V dd HCl đã dùng

Gọi [TEX]n_{Na_2CO_3}=x; n_{K_2CO_3}=y[/TEX]

[TEX]n_{CO_2}=0,025; n_{CaCO_3}=0,015 -> x+y=0,04[/TEX]

[TEX]m_A=1,0822.55,4=60 -> m_{Na_2CO_3}+m_{K_2CO_3}=60-55,4=4,6[/TEX]

[TEX]x=0,02875; y=0,01125[/TEX]

b, [TEX]CO_3^{2-}+ H^+ -> HCO_3^-[/TEX]

[TEX]HCO_3^- + H^+ -> H_2O + CO_2[/TEX]

[TEX]n_{CO_2}=0,025 -> n_{HCl}=0,025+0,04=0,065 [/TEX]
 
T

tell_me_goobye

hoà tan 63,8 g hỗn hợp [TEX]BACl_2 ,CACl_2 [/TEX] vào 500 ml g H20 đc dd A .Thêm 500 ml dd[TEX] NA_2CO_3 1,4 M [/TEX]vào dd A.Sau phản ứng thu dc 59,4 g kết tủa và dd B
a) tính nồng độ % mỗi muối trong dd A
b) Thêm vào dd B một lượng vừa đủ [TEX]HCl 0,5 M (d=1,05 g/ml) [/TEX]thu được dd C .tính V _HCl và nồng độ % mỗi muối trong dd C
 
N

nhockthongay_girlkute

Cho 1 luồng khi CO qua m(g) bột [TEX]Fe_2O_3[/TEX] , nung nóng thu dc 14(g) hỗn hợp X gồm 4 chất rắn .Cho X tan hoàn toàn trong [TEX]HNO_3[/TEX] thu dc 2,24 lít khí NO(đktc) .Tính m
 
T

thanhduc20100

Cho 1 luồng khi CO qua m(g) bột [TEX]Fe_2O_3[/TEX] , nung nóng thu dc 14(g) hỗn hợp X gồm 4 chất rắn .Cho X tan hoàn toàn trong [TEX]HNO_3[/TEX] thu dc 2,24 lít khí NO(đktc) .Tính m
Thực ra bài này có 1 pp giải rất hay, mà mau nữa , mình sẽ chỉ cho bạn
Giả sữ ban đấu có Fe: Fe--->Fe2O3
số mol Fe ban đầu=1/80(14+0.1*24)=0.205
--->số mol Fe2O3=0.1025--->khối lượng Fe2O3=16.4
 
T

thanhduc20100

hoà tan 63,8 g hỗn hợp [TEX]BACl_2 ,CACl_2 [/TEX] vào 500 ml g H20 đc dd A .Thêm 500 ml dd[TEX] NA_2CO_3 1,4 M [/TEX]vào dd A.Sau phản ứng thu dc 59,4 g kết tủa và dd B
a) tính nồng độ % mỗi muối trong dd A
b) Thêm vào dd B một lượng vừa đủ [TEX]HCl 0,5 M (d=1,05 g/ml) [/TEX]thu được dd C .tính V _HCl và nồng độ % mỗi muối trong dd C

a) gọi số mol baCl2,CaCl2 lần lượt là:a,b
208a+111b=63.8
Ba2+ + CO3- --->BaCO3
a-------------------->a
Ca2+ + CO3(2-) ---->CaCO3
b------------------------->b
197a+100b=59.4
a=b=0.2
số mol CO3(2-)pư=0.4
Còn dư CO3(2-) =0.3
Y sau bạn tự tính( nhác:D)
b)
CO3(2-) +2H+ ---->CO2+H2O
0.3------->0.6
Cái sau tự tính nhé, mình hay tính nhầm:-SS:-SS
 
A

acsimet_91

hoà tan 63,8 g hỗn hợp [TEX]BACl_2 ,CACl_2 [/TEX] vào 500 ml g H20 đc dd A .Thêm 500 ml dd[TEX] NA_2CO_3 1,4 M [/TEX]vào dd A.Sau phản ứng thu dc 59,4 g kết tủa và dd B
a) tính nồng độ % mỗi muối trong dd A
b) Thêm vào dd B một lượng vừa đủ [TEX]HCl 0,5 M (d=1,05 g/ml) [/TEX]thu được dd C .tính V _HCl và nồng độ % mỗi muối trong dd C
a;Xét 2 TH:
*TH1: Sau phản ứng tạo kết tủa, [TEX]CO_3^{2-}[/TEX] hết.

Gọi [TEX]n_{BaCO_3}=x; n_{CaCO_3}=y[/TEX]

[TEX]x+y=0,7[/TEX]

[TEX]197x+100y=59,4[/TEX]

Giải hệ được [TEX]x=\frac{-53}{485}[/TEX] -> loại

*TH2: Sau phản ứng tạo kết tủa, [TEX]CO_3^{2-}[/TEX] dư.

Gọi [TEX]n_{BaCl_2}=a; n_{CaCl_2}=b[/TEX]

[TEX]208a+111b=63,8[/TEX]

[TEX]197a+100b=59,4[/TEX]

[TEX]a=0,2 ; b=0,2[/TEX]

[TEX]m_A=500+63,8=563,8[/TEX]

Tự tính [TEX]C%[/TEX] nha :)

b; B chứa [TEX]n_{Cl^-}=0,8; n_{Na+}=1,4 ; n_{CO_3^{2-}}=0,3[/TEX]

[TEX]n_{HCl}=2n_{CO_3^{2-}}=2.0,3=0,6 -> V_{HCl}=1,2 (l)[/TEX]

Trong C chứa [TEX]n_{Cl^-}=0,8+0,6=1,4; n_{Na^+}=1,4[/TEX] hay trong C chỉ
chứa [TEX]1,4 mol NaCl [/TEX]

[TEX]m_B=m_{H_2O}+m_{Na^+}+m_{Cl^-}+m_{CO_3^{2-}}=500+500+23.1,4+35,5.0,8+60.0,3=1078,6[/TEX]

[TEX]m_C=m_B+m_{HCl}-m_{CO_2}=1078,6+1200.1,05-44.0,3=2325,4 [/TEX]

[TEX]C%_{NaCl}=\frac{m_{NaCl}}{m_C}=\frac{58,5.1,4}{2325,4}=3,52%[/TEX]

a) gọi số mol baCl2,CaCl2 lần lượt là:a,b

208a+111b=63.8

Ba2+ + CO3- --->BaCO3

a-------------------->a

Ca2+ + CO3(2-) ---->CaCO3

b------------------------->b


197a+100b=59.4

a=b=0.2

số mol CO3(2-)pư=0.4

Còn dư CO3(2-) =0.3

Y sau bạn tự tính( nhác)
Em ơi,cái phản ứng tạo kết tủa đó, nhỡ [TEX]CO_3^{2-}[/TEX] thiếu, [TEX]Ba^{2+}, Ca^{2+}[/TEX] ko kết tủa hết thì sao em? nhưng số em "hên" thật, xét đúg vào trường hợp nghiệm đúng :)
>>> chú ý: không xài chữ đỏ, đã sửa
 
Last edited by a moderator:
T

tell_me_goobye

3,28 g hỗn hợp 3 KL X,Y,Z có tỉ số nguyên tử X:Y:Z = 4:3:2,tỉ số nguyên tử lượng là 3:5:7 .Hòa tàn hoàn toàn hỗ hợp trên trong dd HCl thu dc 2,016 l khí và dd A
a) Xác định 3 KL biét muối KL thu dc đều có hóa trị 2
b) Cho dung dịch xút dư vào dung dich A ,đun nóng trong kk cho pứ hoàn toàn ,TÍNh lượng kết tủa ,biết chỉ 50% lượng muối của KL Y cho kết tủa với xút dư.
 
A

acsimet_91

3,28 g hỗn hợp 3 KL X,Y,Z có tỉ số nguyên tử X:Y:Z = 4:3:2,tỉ số nguyên tử lượng là 3:5:7 .Hòa tàn hoàn toàn hỗ hợp trên trong dd HCl thu dc 2,016 l khí và dd A
a) Xác định 3 KL biét muối KL thu dc đều có hóa trị 2
b) Cho dung dịch xút dư vào dung dich A ,đun nóng trong kk cho pứ hoàn toàn ,TÍNh lượng kết tủa ,biết chỉ 50% lượng muối của KL Y cho kết tủa với xút dư.

[TEX]n_X : n_Y : n_Z=4:3:2[/TEX]

Đặt [TEX]n_{X}=4a; n_Y=3a; n_Z=2a[/TEX]

[TEX]M_X : M_Y :M_Z =3:5:7[/TEX]

Dặt [TEX]M_X=3b; M_Y=5b; M_Z=7b[/TEX]

Ta có: [TEX]m_X +m_Y+ m_Z=3,28 ->4a.3b+ 3a.5b+2a.7b=3,28 ->ab=0,08[/TEX]

[TEX]n_{H_2}=\frac{2,016}{22,4}=0,09 [/TEX]

Bảo toàn e: [TEX]4a+3a+2a=0,09 ->a=0,01 ->b=8[/TEX]

[TEX]M_X=3.8=24 -> X: Mg[/TEX]

[TEX]M_Y=5.8=40 -> Y: Ca[/TEX]

[TEX]M_Z=7.8=56 -> Z: Fe[/TEX]

b, [TEX]n_{Mg(OH)_2}= n_{Mg} =0,04 [/TEX]

* [TEX]Fe^{2+}==NaOH==>Fe(OH)_2==H_2O,O_2==>Fe(OH)_3[/TEX]

[TEX]n_{Fe(OH)_3}= n_{Fe}=0,02 [/TEX]

* [TEX]CaCl_2 ==NaOH==> CaOCl_2 ==kk(CO_2,O_2),H_2O==> CaCO_3 [/TEX]

Chỉ có 50% khối lượng của Y tạo kết tủa với NaOH ->[TEX]n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{Ca}=0,015[/TEX]


[TEX]m=m_{Fe(OH)_3}+m_{Mg(OH)_2}+ m_{CaCO_3}=0,04.(24+17.2)+0,02.(56+17.3)+0,015.(40+12+16.3)= 5,96(g) [/TEX]
 
R

razon.luv

Thì tăng giảm khối lượng
SO4(2-) - O =96-16=80
Cách làm như vậy thực ra cũng là dùng định luật bảo toàn e, nhưng được đúng kết lại công thức đó, nên chỉ cần nhớ công thức là được:)

ừ. tớ cũng làm theo định luật bảo toàn e. nhưng làm theo cách khác.



N+5 -> N+2 + 3e
............0,1 -> 0,3
tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận
số mol NO là 0,1 mol
vì tổng số mol e cho bằng số mol e nhận nên
C+2 -> C+4 + 2e
0,15.....0.15<- 0.3
khối lượng CO ban đầu là 0.15 * 28 = 4,2 g
khối lượng CO2 sau p.ứ là 0.15 * 44 = 6.6
áp dụng định luật bảo toàn khổi lượng
-> m= 14 + 6.6 - 4.2 = 16.4 g
 
N

nhockthongay_girlkute

hỗn hợp A gồm [TEX] KClO_3 ,CA(ClO_3)_2,CA(ClO_3)_2,CACl_2,KCl [/TEX] nặng 83,68g.Nhiệt phân hoàn toàn ta thu được chất rắn B [TEX]CACl_2,KCl [/TEX]và một thể tích oxi vừa đủ để oxi hoá [TEX]SO_2[/TEX] thành [TEX]S0_3 [/TEX]để điều chế 191,1g dd [TEX]H_2SO_4 80%[/TEX] .Cho chất rắn B t/d với 360 ml dd [TEX]K_2CO_3 0,5M [/TEX](vừa đủ ) thu được kết tủa C và dd D .Lượng KCL trong dd D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong dd A .
Tính kết tủa C
Tính % [TEX]KCLO_3[/TEX] trong dd A
 
A

acsimet_91

hỗn hợp A gồm [TEX] KClO_3 ,CA(ClO_3)_2,CA(ClO_3)_2,CACl_2,KCl [/TEX] nặng 83,68g.Nhiệt phân hoàn toàn ta thu được chất rắn B [TEX]CACl_2,KCl [/TEX]và một thể tích oxi vừa đủ để oxi hoá [TEX]SO_2[/TEX] thành [TEX]S0_3 [/TEX]để điều chế 191,1g dd [TEX]H_2SO_4 80%[/TEX] .Cho chất rắn B t/d với 360 ml dd [TEX]K_2CO_3 0,5M [/TEX](vừa đủ ) thu được kết tủa C và dd D .Lượng KCL trong dd D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong dd A .
Tính kết tủa C
Tính % [TEX]KCLO_3[/TEX] trong dd A

[TEX]n_{H_2SO_4}=\frac{80%.191,1}{98}=1,56 -> n_{O_2}= 0,78 [/TEX]

Gọi [TEX]n_{KClO_3}=a; n_{Ca(ClO_3)_2=b; n_{CaCl_2}=c; n_{KCl}=d[/TEX]

Bảo toàn O: [TEX]3a+6b=0,78.2 ->a+2b=0,52[/TEX]

[TEX]122,5a+207b+111c+74,5d=83,68[/TEX]

Trong D có [TEX]n_{KCl}=n_{KClO_3}+n_{KCl}+2n_{K_2CO_3}=a+d+0,36[/TEX]

[TEX]22d=3.(a+d+0,36) ->3a-19d+1,08=0[/TEX]

[TEX]b+c=n_{K_2CO_3}=0,18[/TEX]

[TEX]a=0,4; b=0,06; c=0,12; d=0,12[/TEX]

[TEX]m_{CaCO_3}=100.n_{K_2CO_3}=100.0,18=18 (g)[/TEX]

Tự tính [TEX]%KClO_3[/TEX]

@. Hình như A là chất rắn thì phải. Nếu hòa tan trong nước thì nhiệt phân thế nào được nhỉ? :)
 
T

tell_me_goobye

đun 8,601 g hh A [TEX](NaCl ,KCl,NH_4Cl )[/TEX]đến khối lượng không đổi . Chất rắn còn lại nặng 7,561 g được hòa tan trong nước thành 1l dd .Nhười ta thấy 2ml dd pứ vừa đủ với 15,11 mlđung dịch [TEX]AgNO_3 0,2 M [/TEX].tính % khối lượng [TEX]Na,N,K,H,Cl [/TEX]trong hỗn hợp
 
L

lucmachthankiem

đun 8,601 g hh A [TEX](NaCl ,KCl,NH_4Cl )[/TEX]đến khối lượng không đổi . Chất rắn còn lại nặng 7,561 g được hòa tan trong nước thành 1l dd .Nhười ta thấy 2ml dd pứ vừa đủ với 15,11 mlđung dịch [TEX]AgNO_3 0,2 M [/TEX].tính % khối lượng [TEX]Na,N,K,H,Cl [/TEX]trong hỗn hợp
Bài này lập hệ 3 phương trình rồi giải.
phương trình 1 về khối lượng ban đầu.
phương trình 2 là sau khi NH4Cl bay hơi hết.
phương trình 3 là bảo toàn Cl
 
N

nhockthongay_girlkute

1,Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm[TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] 0,2M và [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,25M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).Tính m và V
2, Hòa tan hoàn toàn m ham hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] thu dc dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,12 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm [TEX]NO, NO_2[/TEX].Tỉ khối của Y so vs [TEX]H_2[/TEX] bằng 18,2.Tính thể tích tối thiểu dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] 37,8%(D=1,242g/ml)
 
C

chontengi

1,Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm[TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] 0,2M và [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,25M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).Tính m và V


[TEX]3e + 4H^+ + NO_3^- ---> NO + 2H_2O[/TEX]
........0,4..............................0,1

[TEX]nNO_3^- = 0,32[/TEX]

[TEX]nH^+= 0,4[/TEX]

nNO = 0,1 => V = 2,24

latex.php
= 64 . 0,16 = 10,24

mFe dư = 0,6m - 10,24

mFe pư = m - ( 0,6m - 10,24 ) = 0,4 m + 10,24

[TEX]Cu^{+2} + 2e --> Cu^0[/TEX]

[TEX]0,16...........0,32[/TEX]

[TEX]N^{+5} + 3e --> N^{+2}[/TEX]
[TEX]..................0,3..................0,1[/TEX]

[TEX]\frac{0,4 m +10,24}{56}.2 = 0,32+0,3[/TEX]

m = 17,8






2, Hòa tan hoàn toàn m ham hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO_3 thu dc dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,12 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO_2.Tỉ khối của Y so vs H_2 bằng 18,2.Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO_3 37,8%(D=1,242g/ml)


từ tỉ khối tính được

nNO = 0,03

nNO2 = 0,02

[TEX]11e +16H^+ + 5NO_3^- ---> 3NO + 2NO_2 + 8H_2O[/TEX]
.[TEX]..........0,16...............................0,03[/TEX]


--> mHNO3 = 0,16.63 = 10,08

mdd = 26,67

--> V = 21,47 ml
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom