Hóa 8 [HÓA 8] TOPIC ÔN THI HỌC KÌ I (2018 - 2019)

Meoconbgbg

Học sinh
Thành viên
16 Tháng tám 2018
196
42
26
Bắc Giang
Lê Quý Đôn
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6:
a) 2Fe + 3Cl2 -------> 2FeCl3
b)2SO2 + O2 -------> 2SO3
c)Al2O3 + 3H2SO4 -------> Al2 ( SO4 )3 + 3H2O
d) CnH2n+2 + 3n+1/2 O2 -----------> nCO2 + (n+1)H2O
Câu 7:
a)2KClO3 ------> 2KCl + 3O2
b) số phân tử KClO3 : số phân tử KCl : số phân tử O2 = 2 : 2 : 3
c) Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng:
mKClO3 = m2KCl + 3O2
19 = m2KCl + 2,4
=> m2KCl = 16,6
Câu 8:
a) mCO2= nCO2. MCO2=(6,72:22,4)(12+16x2)=13.2(g)
b) V = 22,4 . n
V = 22,4 . 0,1
V = 2,24
c) mH2SO4= nH2SO4 . MH2SO4=0,2.(1x2+32+16x4)=19,6(g)
Câu 9: 1 nguyên tử O; 2 nguyên tử H

em làm đg ko ạ mg chỉ đưa ra đáp án ạ
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
cảm ơn các em, giờ mình sửa đề này nhé!
upload_2018-12-10_22-36-56-png.93151

Trắc nghiệm
1. B
Ta có công thức tính số mol chất khí ở đktc [tex]n = \frac{V}{22,4}[/tex] => V = n* 22,4
2. A Đơn chất : tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học O2, Zn, H2, Cl2, Br2. Hợp chất: tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học CuO, CO2, CaCO3
3. B Đơn giản rồi phải không? đặt Alx(SO4)y Áp dụng công thức hóa trị => III.x = II.y => x/y = 2/3 => Al2(SO4)3
4. A Tạo thành chất mới : Gỉ sắt
5. C Khi đề yêu cầu tính thành phần phần trăm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là phần trăm về khối lượng
Tính % Cu trong CuO, ta xét 1 mol phân tử : %Cu = 64/(64+16).100% = 80%
Tự luận:
Câu 6:

a) 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3
Các em cần phân biệt phương trình này với 2 phương trình:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
FeCl2 + Cl2 ---> FeCl3 nhé!
Có thể người ta sẽ để chỗ trống và bắt các em điền vào
b) 2SO2 + O2 --to --> 2SO3
c) Al2O3 + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 +3 H2O
d) CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 ---to---> n CO2 + (n+1) H2O
Câu 7:
a) 2KClO3 --to---> 2KCl + 3O2
b) Tỉ lệ số phân tử KClO3:KCl:O2 = 2:2:3
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mKCl + mO2 = m KClO3
=> mKCl = mKClO3 - mO2 = 19-2,4 = 16,6g
Câu 8:
a) nCO2 = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
mCO2 = MCO2.nCO2 = (12+16.2).0,3 = 13,2g
b) V = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24l
c) m = M.n = (1.2 + 32 + 16.4).0,2 = 19,6g
Câu 9:
Xét 1 mol phân tử H2O có 2 mol nguyên tử H và 1 mol nguyên tử O
=> 0,3 mol ptuwr H2O có 0,6 mol ngtuwr H và 0,3 mol nguyên tử O
số nguyên tử H = n.N = 0,6.6.10^23 = 3,6.10^23 nguyên tử
số nguyên tử O = n.N = 0,3.6.10^23 = 1,8.10^23 nguyên tử
 

namnam06

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng chín 2018
1,147
894
151
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
Bài 11: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành.
Áp dụng:
a) CTKL: [tex]\boldsymbol{m_{CaCO_{3}}}=\boldsymbol{m_{CaO}}+\boldsymbol{m_{CO_{2}}}[/tex]
b) Thay số ta được [tex]10,2 = 9 +\boldsymbol{m_{CO_{2}}}[/tex]
<=> [tex]\boldsymbol{m_{CO_{2}}}=1,2 (g)[/tex]
Bài 12: [tex]a) 4Al + 3O_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2Al_2O_3[/tex]
[tex]b) 2Na + 2H_2O \rightarrow 2NaOH + H2 [/tex]
Bài 13: a)[tex]\boldsymbol{n_Z_n}=\frac{\boldsymbol{m_Z_n}}{\boldsymbol{M_Z_n}}=\frac{13}{65}=0,2 (mol)[/tex]
PTPƯ: [tex]Zn + 2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2[/tex]
b) Theo PT: 1 mol : 2 mol : 1 mol : 1 mol.
Theo đề: 0,2 mol : 0,4 mol : 0,2 mol : 0,2 mol.
[tex]V_{H_2} = n_{H_2} . 22,4 = 0,2 . 22, 4 = 4,48 (l)[/tex]
c) [tex]m_{HCl} = n_{HCl} . M_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6[/tex]
Xém tí e quên, xin lỗi chị @NHOR
 

Attachments

  • upload_2018-12-14_23-24-38.png
    upload_2018-12-14_23-24-38.png
    91.2 KB · Đọc: 104

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
1d
2c
3c
4a
5b
6b
7a
8a
9c
10d
11. trong puhh khối lược chất t/g băng fklg chất sản phẩm
a,mCaCO3=mCao+mCO2
b, mCaCO3=mCao+mCO2
=>mCO2=mCaCO3-mCaO=10,2-9=1,2g
12
a.
[tex]4Al+3O_{2}\rightarrow 2Al_{2}O_{3}[/tex]
b,[tex]2Na+2H_{2}O\rightarrow 2NaOH}+H{[/tex]
13.
a, ta có: [tex]m=n.M =>n=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2 mol[/tex] kẽm
PTPU: [tex]Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_{2}+H_{2}[/tex]
b,theo PT [tex]Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_{2}+H_{2}[/tex]
ta có: 1 mol Zn phản ứng thu được 1 mol H2
=>0,2 mol Zn phản ứng thu được 0,2 mol H2
áp dụng ct: V=n.22,4 ta đưỡ thể tích khí H2 thoát ra là:
VH2=0,2.22,4=4,48l(ở đktc)
c, theo pthh ta có: 1 mol Zn p/ứng với 2 mol HCl tạo ra 1mol ZnCl2 và 1 mol H2
=> ),2 mol Zn pứng ứng vs 0,4 mol HCl tạo ra 0,2 mol ZnCl2 và o,2 mol H2
=> mHCl=n.M=0,4.36,5=14,6(g)
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
upload_2018-12-18_0-13-20.pngupload_2018-12-18_0-12-17.png
cũng chỉ đơn giản như thế thôi nhưng ôn lại tí lí thuyết để chắc chắn không mất điểm nhé!
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
đề này hay nè:


PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THCS GIA SÀNG
Họ và tên:……………………………...
Lớp:………………

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI
NĂM HỌC: 2018 - 2019

MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
[TBODY] [/TBODY]
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1:
Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc

B. Tính tan trong nước

C. Khối lượng riêng

D. Nhiệt độ nóng chảy
[TBODY] [/TBODY]
Câu 2: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam

B. Kilôgam

C. Đơn vị cacbon (đvC)

D. Cả 3 đơn vị trên
[TBODY] [/TBODY]
Câu 3: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Từ 1 nguyên tố trở lên

B.Từ 3 nguyên tố trở lên

C. Từ 4 nguyên tố trở lên

D. Từ 2 nguyên tố trở lên
[TBODY] [/TBODY]
Câu 4. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?

A. Hòa tan muối ăn vào nước.

C. Cốc thủy tinh bị vỡ thành nhiều mảnh.

B. Cô cạn dung dịch nước đường

D. Đốt tờ giấy thành than.
[TBODY] [/TBODY]
Câu 5: Số mol của 13,44 lít khí cacbonnic (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 6 mol

B. 0,6 mol

C. 3 mol

D. 0,3 mol
[TBODY] [/TBODY]
Câu 6: Cho sơ đồ nguyên tử sau:
Hãy cho biết số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử lần lượt là:

A. 4,6

B.6,5

C.6,6

D.7,6
[TBODY] [/TBODY]
Câu 7. Cần dùng bao nhiêu gam đồng để phản ứng hết với 32 gam khí O2 và thu được 160 gam đồng oxit (CuO).

A. 128 g

B. 64 g

C. 32 g

D. 16 g
[TBODY] [/TBODY]
Câu 8: Thành phần % về khối lượng của sắt trong hợp chất Fe2O3.

A. 60 %

B. 70 %

C. 80 %

D. 90 %
[TBODY] [/TBODY]
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm):
Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi:
a, Nhôm có hoá trị (III) và oxi.
b, Canxi có hóa trị (II) và nhóm cacbonat (CO3) có hóa trị (II).
Xác định phân tử khối của các công thức trên.
Câu 2 (1 điểm):
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Tại sao phải đập nhỏ than trước khi cho vào lò nung, dùng que châm lửa rồi quạt mạnh đến khi bén cháy thì thôi.
b. Sắt bị gỉ khi để ngoài không khí.
Câu 3: (1,5 điểm): Cho 4,2g sắt tác dụng với axit clohidric (HCl) thu được sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro.
a, Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b, Tính thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng.
Câu 4 (1 điểm): Trong bình kín không có không khí chứa hỗn hợp gồm 2,8g sắt và 3,2g lưu huỳnh. Đốt nóng hỗn hợp cho sản phẩm là sắt (II) sunfua. Hãy tính khối lượng sản phẩm sắt (II) sunfua thu được.
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm

PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THCS GIA SÀNG
Họ và tên:Huỳnh Đức Nhật
Lớp: 8/1

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI
NĂM HỌC: 2018 - 2019

MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
[TBODY] [/TBODY]
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1:
Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc

B. Tính tan trong nước

C. Khối lượng riêng

D. Nhiệt độ nóng chảy
[TBODY] [/TBODY]
Câu 2: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam

B. Kilôgam

C. Đơn vị cacbon (đvC)

D. Cả 3 đơn vị trên
[TBODY] [/TBODY]
Câu 3: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Từ 1 nguyên tố trở lên

B.Từ 3 nguyên tố trở lên

C. Từ 4 nguyên tố trở lên

D. Từ 2 nguyên tố trở lên
[TBODY] [/TBODY]
Câu 4. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?

A. Hòa tan muối ăn vào nước.

C. Cốc thủy tinh bị vỡ thành nhiều mảnh.

B. Cô cạn dung dịch nước đường

D. Đốt tờ giấy thành than.
[TBODY] [/TBODY]
Câu 5: Số mol của 13,44 lít khí cacbonnic (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 6 mol

B. 0,6 mol

C. 3 mol

D. 0,3 mol
[TBODY] [/TBODY]
Câu 6: Cho sơ đồ nguyên tử sau:
Hãy cho biết số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử lần lượt là:

A. 4,6

B.6,5

C.6,6

D.7,6
[TBODY] [/TBODY]
Câu 7. Cần dùng bao nhiêu gam đồng để phản ứng hết với 32 gam khí O2 và thu được 160 gam đồng oxit (CuO).

A. 128 g

B. 64 g

C. 32 g

D. 16 g
[TBODY] [/TBODY]
Câu 8: Thành phần % về khối lượng của sắt trong hợp chất Fe2O3.

A. 60 %

B. 70 %

C. 80 %

D. 90 %
[TBODY] [/TBODY]
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm):
Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi:
a, Nhôm có hoá trị (III) và oxi.
-> Al2O3. PTK = 102 đvC
b, Canxi có hóa trị (II) và nhóm cacbonat (CO3) có hóa trị (II).
CaCO3. PTK = 100 đvC
Xác định phân tử khối của các công thức trên.
Câu 2 (1 điểm):
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Tại sao phải đập nhỏ than trước khi cho vào lò nung, dùng que châm lửa rồi quạt mạnh đến khi bén cháy thì thôi.
-> Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi. Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
b. Sắt bị gỉ khi để ngoài không khí.
-> Sắt để ngoài không khí bị tác dụng với khí oxi tạo ra Oxit sắt từ
Câu 3: (1,5 điểm): Cho 4,2g sắt tác dụng với axit clohidric (HCl) thu được sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro.
a, Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
-> Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b, Tính thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng.
nFe = 0.075 mol
-> nH2 = 0.15 mol
VH2 = 3.36l
Câu 4 (1 điểm): Trong bình kín không có không khí chứa hỗn hợp gồm 2,8g sắt và 3,2g lưu huỳnh. Đốt nóng hỗn hợp cho sản phẩm là sắt (II) sunfua. Hãy tính khối lượng sản phẩm sắt (II) sunfua thu được.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe + mS = mFeS
2.8 + 3.2 = mFeS
-> mFeS = 6g
 

Nguyễn Kim Ngưu

Học sinh
Thành viên
22 Tháng ba 2017
23
10
36
18
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1:
Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc

B. Tính tan trong nước

C. Khối lượng riêng

D. Nhiệt độ nóng chảy
[TBODY] [/TBODY]
Câu 2: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam

B. Kilôgam

C. Đơn vị cacbon (đvC)

D. Cả 3 đơn vị trên
[TBODY] [/TBODY]
Câu 3: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Từ 1 nguyên tố trở lên

B.Từ 3 nguyên tố trở lên

C. Từ 4 nguyên tố trở lên

D. Từ 2 nguyên tố trở lên
[TBODY] [/TBODY]
Câu 4. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?

A. Hòa tan muối ăn vào nước.

C. Cốc thủy tinh bị vỡ thành nhiều mảnh.

B. Cô cạn dung dịch nước đường

D. Đốt tờ giấy thành than.
[TBODY] [/TBODY]
Câu 5: Số mol của 13,44 lít khí cacbonnic (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 6 mol

B. 0,6 mol

C. 3 mol

D. 0,3 mol
[TBODY] [/TBODY]
Câu 6: Cho sơ đồ nguyên tử sau:
Hãy cho biết số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử lần lượt là:

A. 4,6

B.6,5

C.6,6

D.7,6
[TBODY] [/TBODY]
Câu 7. Cần dùng bao nhiêu gam đồng để phản ứng hết với 32 gam khí O2 và thu được 160 gam đồng oxit (CuO).

A. 128 g

B. 64 g

C. 32 g

D. 16 g
[TBODY] [/TBODY]
Câu 8: Thành phần % về khối lượng của sắt trong hợp chất Fe2O3.

A. 60 %

B. 70 %

C. 80 %

D. 90 %
[TBODY] [/TBODY]
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm):
Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi:
a, Nhôm có hoá trị (III) và oxi.
b, Canxi có hóa trị (II) và nhóm cacbonat (CO3) có hóa trị (II).
Xác định phân tử khối của các công thức trên.
Bài làm
a) 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
PTK: 94 đvC
b) Ca + CO3 -> CaCO3
PTK: 100 đvC
Câu 2 (1 điểm):
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Tại sao phải đập nhỏ than trước khi cho vào lò nung, dùng que châm lửa rồi quạt mạnh đến khi bén cháy thì thôi.
b. Sắt bị gỉ khi để ngoài không khí.
Bài làm
a)Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi. Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.

b)Theo hóa học, sắt thép được gọi là nguyên tố CU, Fe sắt thép. Bởi đặc tính của các nguyên tố kim loại khi để ngoài không khí tiếp xúc với khi oxi và H2O (nước) sẽ gây ra hiện tượng rỉ sét. Với mắt thường, bạn sẽ thấy những lớp vảy màu đỏ trên bề mặt sắt thép và sần sùi.

Câu 3: (1,5 điểm): Cho 4,2g sắt tác dụng với axit clohidric (HCl) thu được sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro.
a, Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b, Tính thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng.
Bài làm
nFE = m/M=4,2/56 =0.075 (mol)
PTHH: Fe +2HCl -> FeCl2 +H2
0,075 mol 0,15 mol
theo PTHH: nH2 = 0,15 mol
VH2 = 22,4 . 0,15 = 3.36(l)


Câu 4 (1 điểm): Trong bình kín không có không khí chứa hỗn hợp gồm 2,8g sắt và 3,2g lưu huỳnh. Đốt nóng hỗn hợp cho sản phẩm là sắt (II) sunfua. Hãy tính khối lượng sản phẩm sắt (II) sunfua thu được.
Bài làm
PTHH: Fe+S -> FeS
Theo ĐLBTKL:
mFe+mS=mFES
<=> mFES = 6(g)
 
  • Like
Reactions: NHOR
Top Bottom