Hóa 8 [HÓA 8] TOPIC ÔN THI HỌC KÌ I (2018 - 2019)

Trang Vũ 2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,097
2,517
331
Nam Định
Trường THPT
thực lòng rất xin lỗi mấy đứa, tuần này chị đăng bài k đều đặn, dự tính CN sẽ đăng bù, các em thông cảm cho chị nhé! :) Mấy bữa nay chị bận quá xá
hôm nay chị cho các em làm thử vài phương trình chứa ẩn, năm chị kt học kì I lớp 8 có 2 câu để tra lấy 10 điểm
1. FexOy + CO --to---> Fe + CO2
2. FexOy + CO ---to---> FeO + CO2
3. FexOy + H2 --to--> Fe + H2O
4. CxHy + O2 --to---> CO2 + H2O
5. CxHyOz + O2 ---to---> CO2 + H2O
6. CxHyOzNt + O2 --to---> CO2 + H2O + N2
7. FexOy + HNO3 -----> Fe(NO3)3 + NO + H2O
8. FexOy + H2SO4 đặc ---to--> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
chj ơi em làm rồi nhưng nhìn lại em chả hiểu j cả
 
  • Like
Reactions: NHOR

Trangg-3001

Học sinh
Thành viên
25 Tháng mười một 2018
119
52
21
19
Hà Nội
THPT Lương Thế Vinh
Dạng I: Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
Dạng này cực kì đơn giản phải không nào?
Các em chỉ cần hiểu bản chất là được rồi :
- Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.
- Hượng tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mới.
- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có CHẤT MỚI tạo thành.

Bài tập I : Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học:
Bài I.1: Hãy cho biết các hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lí hay hóa học
1. Dép đi lâu bị mòn
2. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
3.Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua
4. Thức ăn để trong không khí lâu ngày bị ôi thiu
5. Đường tan trong nước tạo thành nước đường
6. Muối ăn tan trong nước tạo thành nước muối
7. Sắt để trong không khí ẩm bị gỉ
8. Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên.
9. Nhỏ dd axit vào một mẫu đá vôi thấy có sủi bọt khí
10. Tóc cháy có mùi khét
1.Lí
2.lí
3.lí
4.hóa
5.lí
6.lí
7.li
8.lí
9.lí
10.lý
Chị xem cho e đc k ạ?? E học hơi kém môn hóa :(
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Okay, phần cân bằng phương trình chứa ẩn ít bữa nữa chị sẽ làm nguyên một chuyên đề riêng cho 3 khối 8,9,10. Lúc đó các em hãy tham gia nhé! Thực ra cái này không thuộc chương trình lớp 8, nếu bạn nào không bồi dưỡng hsg thường thầy cô không dạy phải không?
Giờ chúng ta đi trở lại với môt dạng dễ vô cùng tổ quốc ta ơi luôn nè :D
Dạng IV: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Dạng này không khó chút nào, các em chỉ cần xác định đúng chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm là ok luôn
+ Nếu là chất tham gia phản ứng thì: ta thường bắt gặp các cụm từ như:
- A tác dụng với B... A + B --->...
- Hòa tan A trong B... A + B --->
- Đốt cháy ...g A ... thì tức là A + O2 --to-->
..v..v
+ Nếu là chất sản phẩm thì thường gặp các cụm từ như:
- tạo thành C và D
- sản phẩm là C và D
- .thu được ...g C và... g D
...v.v

Một cách tổng quát: với A + B ---> C + D
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mC + mD = mA + mB
Lưu ý: dấu "=" ... nhiều bạn hay viết dấu "--->"
Áp dụng: Tính khối lượng 1 chất khi biết khối lượng các chất còn lại trong phản ứng

BÀI TẬP:
Bài 1: Trong phản ứng hóa học : bari clorua tác dụng với natri sunphat tạo thành bari sunphat và natri clorua. Cho biết khối lượng của natri sunphat Na2SO4 là 14,2 gam, khối lượng của bari sunphat BaSO4 và natri clorua NaCl lần lượt là : 23,3 g và 11,7 g.
Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng của bari clorua BaCl2 đã phản ứng
Bài 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Bài 3: Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính m
Bài 4: Oxi hóa hoàn toàn m g kim loại magie Mg thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.
Lập phương trình hóa học và tính m
 

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
Okay, phần cân bằng phương trình chứa ẩn ít bữa nữa chị sẽ làm nguyên một chuyên đề riêng cho 3 khối 8,9,10. Lúc đó các em hãy tham gia nhé! Thực ra cái này không thuộc chương trình lớp 8, nếu bạn nào không bồi dưỡng hsg thường thầy cô không dạy phải không?
Giờ chúng ta đi trở lại với môt dạng dễ vô cùng tổ quốc ta ơi luôn nè :D
Dạng IV: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Dạng này không khó chút nào, các em chỉ cần xác định đúng chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm là ok luôn
+ Nếu là chất tham gia phản ứng thì: ta thường bắt gặp các cụm từ như:
- A tác dụng với B... A + B --->...
- Hòa tan A trong B... A + B --->
- Đốt cháy ...g A ... thì tức là A + O2 --to-->
..v..v
+ Nếu là chất sản phẩm thì thường gặp các cụm từ như:
- tạo thành C và D
- sản phẩm là C và D
- .thu được ...g C và... g D
...v.v

Một cách tổng quát: với A + B ---> C + D
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mC + mD = mA + mB
Lưu ý: dấu "=" ... nhiều bạn hay viết dấu "--->"
Áp dụng: Tính khối lượng 1 chất khi biết khối lượng các chất còn lại trong phản ứng

BÀI TẬP:
Bài 1: Trong phản ứng hóa học : bari clorua tác dụng với natri sunphat tạo thành bari sunphat và natri clorua. Cho biết khối lượng của natri sunphat Na2SO4 là 14,2 gam, khối lượng của bari sunphat BaSO4 và natri clorua NaCl lần lượt là : 23,3 g và 11,7 g.
Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng của bari clorua BaCl2 đã phản ứng
Bài 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Bài 3: Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính m
Bài 4: Oxi hóa hoàn toàn m g kim loại magie Mg thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.
Lập phương trình hóa học và tính m
bài 1:
PTPƯ: BaCl2+Na2SO4---->BaSO4+NaCl
mBaCl2=23,3g+11,7g-14,2g=20,8g
bài 2:
a, 2Mg+O2------>2MgO
b, CTKL:
mMg+mO2=mMgO
c, mO2=mMgO-mMg=15g-9g=6g
bài 3:
m=mCO2-mO2=22-16=6g
bài 4:
PTHH: 2Mg+O2----->2MgO
mMg=1,5.mO2
mO2+mMg=mMgo=8
<=> mO2+1,5.mO2=8
=>mO2=3,2=>mMg=4,8
 
  • Like
Reactions: NHOR

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Okay, phần cân bằng phương trình chứa ẩn ít bữa nữa chị sẽ làm nguyên một chuyên đề riêng cho 3 khối 8,9,10. Lúc đó các em hãy tham gia nhé! Thực ra cái này không thuộc chương trình lớp 8, nếu bạn nào không bồi dưỡng hsg thường thầy cô không dạy phải không?
Giờ chúng ta đi trở lại với môt dạng dễ vô cùng tổ quốc ta ơi luôn nè :D
Dạng IV: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Dạng này không khó chút nào, các em chỉ cần xác định đúng chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm là ok luôn
+ Nếu là chất tham gia phản ứng thì: ta thường bắt gặp các cụm từ như:
- A tác dụng với B... A + B --->...
- Hòa tan A trong B... A + B --->
- Đốt cháy ...g A ... thì tức là A + O2 --to-->
..v..v
+ Nếu là chất sản phẩm thì thường gặp các cụm từ như:
- tạo thành C và D
- sản phẩm là C và D
- .thu được ...g C và... g D
...v.v

Một cách tổng quát: với A + B ---> C + D
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mC + mD = mA + mB
Lưu ý: dấu "=" ... nhiều bạn hay viết dấu "--->"
Áp dụng: Tính khối lượng 1 chất khi biết khối lượng các chất còn lại trong phản ứng

BÀI TẬP:
Bài 1: Trong phản ứng hóa học : bari clorua tác dụng với natri sunphat tạo thành bari sunphat và natri clorua. Cho biết khối lượng của natri sunphat Na2SO4 là 14,2 gam, khối lượng của bari sunphat BaSO4 và natri clorua NaCl lần lượt là : 23,3 g và 11,7 g.
Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng của bari clorua BaCl2 đã phản ứng
Bài 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Bài 3: Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính m
Bài 4: Oxi hóa hoàn toàn m g kim loại magie Mg thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.
Lập phương trình hóa học và tính m

Bài 1:
BaCl2 + Na2SO4 -------> BaSO4 + NaCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7
mBaCl2 = 23,3 + 11,7 - 14,2
mBaCl2 = 26,8 ( g ) sai số rồi nè! :)
Bài 2:

a) Mg + O2 -------> MgO
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mMg + mO2 = mMgO
c) mMg + mO2 = mMgO
mO2 = 15 - 9
mO2 = 6 ( g )
Bài 3:
C + O2 --------> CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mC + mO2 = mCO2
mC = 22 - 16
mC = 6 ( g )
Bài 4:
O2 + Mg ----> MgO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mO2 + mMg = mMgO
mMg = 1,5mO2
Ta có: mO2 + 1,5mO2 = 8
2,5mO2 = 8
mO2 = 3,2
=> mMg = 3,2 . 1,5 = 4,8
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
E mới đến phần tính theo CTHH thôi chị, chị cho bài khó tí nha:D:D:D
Dạ chưa chj ạ tại bây h bọn em chỉ tập trung vào ôn thi hk1 thôi
Em vừa tới bài Mol chị ơi, còn chưa học nó nữa kìa
kiểm tra học kì có chương 3 nha mấy đứa, xem học cho kĩ nha... có gì chị sẽ ôn kĩ lý thuyết phần này... thêm phần chương 3 cỡ 2 đ nữa thì mấy đứa nắm khoảng 7đ rồi... chị sẽ luyện lại các dạng mấy đứa đã học, đợi cô dạy xong chị ôn thêm phần mol nữa là ok
 

Trang Vũ 2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,097
2,517
331
Nam Định
Trường THPT
kiểm tra học kì có chương 3 nha mấy đứa, xem học cho kĩ nha... có gì chị sẽ ôn kĩ lý thuyết phần này... thêm phần chương 3 cỡ 2 đ nữa thì mấy đứa nắm khoảng 7đ rồi... chị sẽ luyện lại các dạng mấy đứa đã học, đợi cô dạy xong chị ôn thêm phần mol nữa là ok
vâng chj ạ nhưng bọn em ko thi hóa cuối kì mà thi sử chj ạ nhưng chj cứ đăng đi để em làm nhỡ đâu kì sau thi chj ạ:D
 
  • Like
Reactions: NHOR

namnam06

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng chín 2018
1,147
894
151
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
kiểm tra học kì có chương 3 nha mấy đứa, xem học cho kĩ nha... có gì chị sẽ ôn kĩ lý thuyết phần này... thêm phần chương 3 cỡ 2 đ nữa thì mấy đứa nắm khoảng 7đ rồi... chị sẽ luyện lại các dạng mấy đứa đã học, đợi cô dạy xong chị ôn thêm phần mol nữa là ok
Thầy em dạy tụi em chương 3 lộn xộn lắm chị ơi!
 

trinhphuongthao05

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng mười hai 2018
28
2
6
Thanh Hóa
THCS Thị Trấn Thọ Xuân
Dạng I: Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
Dạng này cực kì đơn giản phải không nào?
Các em chỉ cần hiểu bản chất là được rồi :
- Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.
- Hượng tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mới.
- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có CHẤT MỚI tạo thành.

Bài tập I : Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học:
Bài I.1: Hãy cho biết các hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lí hay hóa học
1. Dép đi lâu bị mòn
2. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
3.Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua
4. Thức ăn để trong không khí lâu ngày bị ôi thiu
5. Đường tan trong nước tạo thành nước đường
6. Muối ăn tan trong nước tạo thành nước muối
7. Sắt để trong không khí ẩm bị gỉ
8. Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên.
9. Nhỏ dd axit vào một mẫu đá vôi thấy có sủi bọt khí
10. Tóc cháy có mùi khét
1 : Lí
2 : lí
3 : lí
4 : hóa
5 : lí
6 : lí
7 : hóa
8 : hóa
9 : hóa
10 : hóa
 

trinhphuongthao05

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng mười hai 2018
28
2
6
Thanh Hóa
THCS Thị Trấn Thọ Xuân
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết : Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Hiện tượng vật lí: "Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi."
Đây chỉ là quá trình nóng chảy và bay hơi của nến, không có sự biến đổi tạo thành chất mới.
- Hiện tượng hóa học: "Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước."
Đây là quá trình có tạo thành chất mới là khí cacbon đioxit và hơi nước.
 

God of dragon

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười 2017
464
998
121
19
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
Dạng I: Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
Dạng này cực kì đơn giản phải không nào?
Các em chỉ cần hiểu bản chất là được rồi :
- Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.
- Hượng tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mới.
- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có CHẤT MỚI tạo thành.


Bài tập I : Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học:
Bài I.1: Hãy cho biết các hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lí hay hóa học
1. Dép đi lâu bị mòn
2. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
3.Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua
4. Thức ăn để trong không khí lâu ngày bị ôi thiu
5. Đường tan trong nước tạo thành nước đường
6. Muối ăn tan trong nước tạo thành nước muối
7. Sắt để trong không khí ẩm bị gỉ
8. Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên.
9. Nhỏ dd axit vào một mẫu đá vôi thấy có sủi bọt khí
10. Tóc cháy có mùi khét
1,2,3,5,6 là hiện tượng vật lí, còn lại là hóa học.
 

0964215279

Học sinh
Thành viên
27 Tháng tám 2018
30
13
21
19
Khánh Hòa
Mai Xuân Thưởng
Dạng I: Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
Dạng này cực kì đơn giản phải không nào?
Các em chỉ cần hiểu bản chất là được rồi :
- Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.
- Hượng tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mới.
- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có CHẤT MỚI tạo thành.

Bài tập I : Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học:
Bài I.1: Hãy cho biết các hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lí hay hóa học
1. Dép đi lâu bị mòn
2. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
3.Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua
4. Thức ăn để trong không khí lâu ngày bị ôi thiu
5. Đường tan trong nước tạo thành nước đường
6. Muối ăn tan trong nước tạo thành nước muối
7. Sắt để trong không khí ẩm bị gỉ
8. Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên.
9. Nhỏ dd axit vào một mẫu đá vôi thấy có sủi bọt khí
10. Tóc cháy có mùi khét
1. hiện tượng vật lý
2. hiện tượng vật lý
3. hiện tượng vật lý
4. hiện tượng hóa học
5. hiện tượng hóa học
6. hiện tượng hóa học
7. hiện tượng hóa học
8. hiện tượng vật lý
9. hiện tượng hóa học
10. hiện tượng hóa học
 

harder & smarter

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng tám 2018
600
363
126
Nam Định
KHÔNG CÓ TÊN
các em học xong chương 3 chưa?
giờ chúng ta canh giờ giải đề thử xem nhé!
View attachment 93151

I.
1.B
2.A
3.B
4.A
5. C
II.
câu 6:
a, [tex]2Fe+3Cl_{2}\rightarrow 2FeCl_{3}[/tex]
b, [tex]2SO_{2}+O_{2}\rightarrow 2SO_{3}[/tex]
c, [tex]Al_{2}O_{3}+3H_{2}SO_{4}\rightarrow Al_{2}(SO_{4})_{3}+3H_{2}O[/tex]
d, [tex]C_{n}H_{2n+2}+(\frac{3n+1}{2})O_{2}\rightarrow nCO_{2}+(n+1)H_{2}O[/tex]
 
  • Like
Reactions: NHOR

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
các em học xong chương 3 chưa?
giờ chúng ta canh giờ giải đề thử xem nhé!
View attachment 93151

Câu 1:
B
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6:
a) Fe + Cl2 -------> FeCl3
2Fe + 3Cl2 -------> 2FeCl3
b) SO2 + O2 -------> SO3
2SO2 + O2 -------> 2SO3
c) Al2O3 + H2SO4 -------> Al2( SO4 )3 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 -------> Al2 ( SO4 )3 + 3H2O
d) ?
Câu 7:
a) KClO3 ------> KCl + O2
2KClO3 ------> 2KCl + 3O2
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử KClO3, số phân tử KCl, số phân tử O2 = 2 : 2 : 3
c) Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng:
mKClO3 = m2KCl + 3O2
19 = m2KCl + 2,4
=> m2KCl = 16,6
Câu 8:
a) ?
b) V = 22,4 . n
V = 22,4 . 0,1
V = 2,24
c) M = m/n
M = 98/ 0,2
M = 490
Câu 9: ?
 
  • Like
Reactions: NHOR
Top Bottom