L
linhhonbebong
câu a.(bài tập ở trang 1 của tuntun301)
-số mol HCl trong 2V(l) dung dịch A là
nHCl=0,3x2V=0,6V(mol)
-số mol HCl có trong 3V dung dịch B là
nHCl=0,6x3V=1,8V(mol)
-nồng độ mol của dung dịch HCl sau khi pha trộn là
CM=[(0,6+1,8)V]/5V=0,48M
câu b
gọi x(lít) và y(lít)lần lượt là thể tích các dung dịch axit A và B cần lấy
-số mol HCl có trong x lít dung dịch A là: nHCl=0,3x(mol)
-số mol HCl có trong y lít dung dịch B là: nHCl=0,6y(mol)
nồng đọ mol của dung cichj HCl thu được
CM=n/V=0,3x+0,6y/x+y=0,4M
=>3x+6y=4x+4y=>x=2y
hay x/y=2
vậy nếu trôn A và B theo tỉ lệ thể tích VA:VB=2:1 ta sẽ được dung dịch HCl có nồng đô 0,4M.
-số mol HCl trong 2V(l) dung dịch A là
nHCl=0,3x2V=0,6V(mol)
-số mol HCl có trong 3V dung dịch B là
nHCl=0,6x3V=1,8V(mol)
-nồng độ mol của dung dịch HCl sau khi pha trộn là
CM=[(0,6+1,8)V]/5V=0,48M
câu b
gọi x(lít) và y(lít)lần lượt là thể tích các dung dịch axit A và B cần lấy
-số mol HCl có trong x lít dung dịch A là: nHCl=0,3x(mol)
-số mol HCl có trong y lít dung dịch B là: nHCl=0,6y(mol)
nồng đọ mol của dung cichj HCl thu được
CM=n/V=0,3x+0,6y/x+y=0,4M
=>3x+6y=4x+4y=>x=2y
hay x/y=2
vậy nếu trôn A và B theo tỉ lệ thể tích VA:VB=2:1 ta sẽ được dung dịch HCl có nồng đô 0,4M.
Last edited by a moderator: