[Hóa 8] Đấu trường box hóa

K

kute_monkey_98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đấu trường box hóa sẽ được bắt đầu tại đây lúc 8h , các bạn xem lại thể lệ chơi và nhóm của các bạn ở píc đăng ký nhé .
Đây là thể lệ chơi nhé

+ Tham gia dưới hình thức nhóm, mỗi nhóm 3 người thời gian onl ổn định. Khi nào mở pic tham gia, sẽ thông báo đến các mem .
+ Thay phiên nhau post đề bài và lời giải. Lời giải được xác định đúng, đội post lời giải sẽ phải post đề tiếp theo. Nếu không ai làm được, đội ra đề tự post cách giải. Thời gian cho một bài là 12h.

Cách tính điểm: ( điểm được edit trong bài giải) mod hằng ngày sẽ giám sát.
+ Post sớm nhất, lời giải đúng --> + 3điểm
+ Post lời giải dùng pp giải nhanh, cách khác --> + 4 điểm
+ Sai – 1 điểm
+ Có telex + 1 điểm

Đội nào được 100 điểm trước thì sẽ là người thắng cuộc

Luật chơi :

Các đội thay phiên nhau post đề bài và lời giải. Lời giải được xác định đúng, đội post lời giải sẽ phải post đề tiếp theo. Nếu ko ai làm được, đội ra đề tự post cách giải. Thời gian cho một bài là 12h.
đội nào không giải được thì ngồi xem và đợi cơ hội

Ví Dụ : A post bài --> B trả lời đúng ---> B post bài -> C trả lời đúng -> C post bài
 
Last edited by a moderator:
T

thaiha_98

Nhóm 4 :D
Bài 1: Cho 3,78g hỗn hợp gồm $Mg$ và $Al$ cho tác dụng hết với $0,5$ mod $HCl$
a) Chứng minh rằng: Sau phản ứng với $Mg$ và $Al$ axit vẫn còn dư
b) Nếu phản ứng trên làm thoát ra $4,368l$ khí $H_2$ (đktc). Hãy tính số $g$ của $Mg,Al$ cần dùng
 
H

hellangel98

b1:
a/ giả sử hỗn hợp chỉ có Mg
khi đó số mol là lớn nhất
3,78/24 <0,5
axi vẫn dư
b/đặt số mol là Mg là x,Al là y
ta có hệ:
24x+27y=3,78
x+1,5y=0,195
=>x=0,045mol
y=0,1mol
=> mAl=2,7g
mMg=1,08g

Bạn trả lời đúng nhưng không dùng Telex + 2 điểm
 
Last edited by a moderator:
T

tomandjerry789

Nhóm 4 :D
Bài 1: Cho 3,78g hỗn hợp gồm $Mg$ và $Al$ cho tác dụng hết với $0,5$ mod $HCl$
a) Chứng minh rằng: Sau phản ứng với $Mg$ và $Al$ axit vẫn còn dư
b) Nếu phản ứng trên làm thoát ra $4,368l$ khí $H_2$ (đktc). Hãy tính số $g$ của $Mg,Al$ cần dùng

Nhóm Hà Nội xin trả lời. :D
a) PTHH:
$Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2 (1) \\ \\2Al + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2 (2)$
Nếu hh chỉ gồm Mg thì
$n_{hh\;max}=\frac{3,78}{24}=0,1575(mol)$
$\rightarrow n_{HCl}=0,1575.2=0,315 (mol)$ (a)
Nếu hh chỉ gồm Al thì
$n_{hh\;min}=\frac{3,78}{27}=0,14 (mol)$
$\rightarrow n_{HCl}=0,14.3=0,42 (mol)$ (b)
Từ (a) và (b) $\rightarrow 0,315<n_{HCl\;cần\;dùng}<0,42<0,5$
Vậy: HCl còn dư sau pư.
b) Gọi x, y là số mol Mg và Al.
Ta có hệ pt:
$\begin{cases} 24x + 27y = 3,78 \\ x + 1,5y = \frac{4,368}{22,4}=0,195 \end{cases}$
Giải hệ, ta được: x = 0,045; y = 0,1
$m_{Al}=0,1.27=2,7(g) \\ m_{Mg}=0,045.24=1,08(g)$


Đúng , phương pháp trả lời nhanh + 5 điểm
 
Last edited by a moderator:
C

caoson8a


Nhóm 7 và lời giải :
Giả sử chỉ có Mg trong hỗn hợp :---> nMg=m/M=3,78:24=0,1575 (mol(
Giả sử chỉ có Al trong hỗn hợp n: -->nAl=m/M=3,78/27=0,149mol
Theo PtHH (1): Mg+2HCl-->[TEX]MgCl_2[/TEX]+[TEX]H_2[/TEX]
------------0,1575-->0,375-------------------------(mol)
Theo PtHH (2) : 2Al+ 6HCl--> 2[TEX]AlCl_3[/TEX] + 3H_2
------------------0,14-->0,042--------------------------------------(mol)
Số mol HCl cần thiết là : 0,375\leqnHCl\leq0,042 khác 0,5 (mol)
Vậy HCl Dư .
b) nH_2=V/22,4=0,195(mol), Gọi số mol Mg là x mol còn Al là y mol
Theo PtHH (1): Mg+2HCl-->[TEX]MgCl_2[/TEX]+[TEX]H_2[/TEX]
----------------x mol----------------->x mol------------(mol)
Theo PtHH (2) : 2Al+ 6HCl--> 2[TEX]AlCl_3 [/TEX]+ 3[TEX]H_2[/TEX]
------------------ymol----------------->3/2ymol----------------------(mol)
Ta có hệ phương trình sau;
24x+27y=3,78
x+1,5y=0,195
Giải hệ phương trình ta có :
x=0,045 mol; y=0,1 mol
-->mAl=n.M=1.27=2.7 g
-->mMg=n.M=0.045.24=1.08 g

p/s:Đề mod--> mol ạ !

Đúng : + 4 điểm
 
Last edited by a moderator:
H

huongmot

Nhóm 4 :D
Bài 1: Cho 3,78g hỗn hợp gồm $Mg$ và $Al$ cho tác dụng hết với $0,5$ mod $HCl$
a) Chứng minh rằng: Sau phản ứng với $Mg$ và $Al$ axit vẫn còn dư
b) Nếu phản ứng trên làm thoát ra $4,368l$ khí $H_2$ (đktc). Hãy tính số $g$ của $Mg,Al$ cần dùng
Nhóm 5
Theo đề bài ta có các phương trình:

gif.latex


gif.latex


a) Giả sử trong hỗn hợp chỉ có Mg

gif.latex


Giả sử trong hỗn hợp chỉ có Al

gif.latex


Theo pt(1)

gif.latex


Theo pt (2)

gif.latex


Vậy số mol HCl đủ để phản ứng hết là: $0,315 > n_{Mg} > 0,42$
Mà 0,5 lớn hơn
Vậy HCl dư
b) Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y

gif.latex


Theo pt (1)

$n_{H_{2}}=x(mol)$

Theo pt (2)

$n_{H_{2}}= \frac{y.3}{2}=1,5y(mol)$

* Theo đề bài ta có:

$24x+27y=3,78(g)$

$x+1,5y= 0,195(mol)$

Giải hệ ta có:
$x= 0,045$
$y=0,1$
$=> m_{Mg}= n.M=0,045.24=1,08(g)$
$=>m_{Al}=n.M= 0,1.27=2,7(g)$


Đúng : + 3 điểm , hơi chậm bạn nhé
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

Xong 1 bài thì các em có quyền post bài mới nhé , ai nhanh tay thì được ;))
 
T

tomandjerry789

Nhóm Hà Nội post bài mới ạ. ;))
Nung nóng một chiếc lò xo bằng sắt có khối lượng 4g trong không khí 1 thời gian, phản ứng tạo thành oxit sắt từ. Sau khi để nguội đem cân lò xo có khối lượng 4,768g.
a) Hỏi khi nung nóng như vậy sắt đã bị oxi hoá thành oxit sắt từ chưa? Nếu chưa thì bao nhiêu phần trăm lượng sắt đã bị oxi hoá?
b) Tính thể tích dd HCl 5M cần dùng để hoà tan hết chiếc lò xo thu được sau khi nung nóng đó.
 
T

thaiha_98

Nhóm Hà Nội post bài mới ạ. ;))
Nung nóng một chiếc lò xo bằng sắt có khối lượng 4g trong không khí 1 thời gian, phản ứng tạo thành oxit sắt từ. Sau khi để nguội đem cân lò xo có khối lượng 4,768g.
a) Hỏi khi nung nóng như vậy sắt đã bị oxi hoá thành oxit sắt từ chưa? Nếu chưa thì bao nhiêu phần trăm lượng sắt đã bị oxi hoá?
b) Tính thể tích dd HCl 5M cần dùng để hoà tan hết chiếc lò xo thu được sau khi nung nóng đó.
a)PTHH: $3Fe + 2O_2 \rightarrow Fe_3O_4$
Ta có:
+) $m_{Fe_3O_4}=4,768g$
\Rightarrow $n_{Fe_3O_4}=\frac{4,768}{232}=\frac{149}{7250}$ (mol)
+) $m_{Fe}=4g$
\Rightarrow $n_{Fe}=\frac{4}{56}=\frac{1}{14}$ (mol)
PTHH: $3Fe + 2O_2 \rightarrow Fe_3O_4$
$.....\frac{1}{14}mol.............\frac{149}{7250}mol$
So sánh tỉ số:
$\frac{1}{14}:3 > \frac{149}{7250}:1$
\Rightarrow Khi nung nóng như vậy sắt chưa bị oxi hoá thành oxit sắt từ.
\Rightarrow Bài toán tính theo chất hết là $Fe_3O_4$
PTHH: $3Fe + 2O_2 \rightarrow Fe_3O_4$
$.........x mol.............\frac{149}{7250}mol$
\Rightarrow $x=(\frac{149}{7250}.3):1=\frac{447}{7250}$
\Rightarrow $m_{Fe đã bị oxi hóa}=\frac{447}{7250}.56=\frac{25032}{7250}(g)$
\Rightarrow %$Fe_{đã bị oxi hóa}=\frac{\frac{25032}{7250}}{4}.100%=86,32$%
Vậy %$Fe_{đã bị oxi hóa}=86,32$%
b) PTHH: $Fe_3O_4 + 8HCl \rightarrow FeCl_2 + 2 FeCl_3 + 4H_2O$
Ta có:
$n_{HCl cần dùng}=(\frac{149}{7250}.8):1=\frac{596}{3625}$ (mol)
Gọi $V$ dung dịch cần dùng là $y$
Ta có: $C_M=\frac{n}{V}$
\Rightarrow $5=\frac{\frac{596}{3625}}{x}$
\Rightarrow $x=(\frac{596}{3625}) : 5 = \frac{596}{18125} \approx 0,033(l)$
Vậy thể tích dd HCl 5M cần dùng để hoà tan hết chiếc lò xo thu được sau khi nung nóng đó là 0,033( l )


-1 điểm
 
Last edited by a moderator:
H

huongmot

Nhóm Hà Nội post bài mới ạ. ;))
Nung nóng một chiếc lò xo bằng sắt có khối lượng 4g trong không khí 1 thời gian, phản ứng tạo thành oxit sắt từ. Sau khi để nguội đem cân lò xo có khối lượng 4,768g.
a) Hỏi khi nung nóng như vậy sắt đã bị oxi hoá thành oxit sắt từ chưa? Nếu chưa thì bao nhiêu phần trăm lượng sắt đã bị oxi hoá?
b) Tính thể tích dd HCl 5M cần dùng để hoà tan hết chiếc lò xo thu được sau khi nung nóng đó.
Nhóm 5
a) PTHH:
gif.latex

(*)
gif.latex


gif.latex


(*) Theo pt
gif.latex


Ta thấy:

gif.latex


=> Sắt chưa bị oxi hoá

=>%
gif.latex
là:

gif.latex
. 100% = 86,32 %
b) PTHH:

gif.latex


Theo pt:
gif.latex


gif.latex


gif.latex



Sai câu a bạn ạ - 1 điểm
 
Last edited by a moderator:
L

luffy_1998

Nhóm Hà Nội post bài mới ạ. ;))
Nung nóng một chiếc lò xo bằng sắt có khối lượng 4g trong không khí 1 thời gian, phản ứng tạo thành oxit sắt từ. Sau khi để nguội đem cân lò xo có khối lượng 4,768g.
a) Hỏi khi nung nóng như vậy sắt đã bị oxi hoá thành oxit sắt từ chưa? Nếu chưa thì bao nhiêu phần trăm lượng sắt đã bị oxi hoá?
b) Tính thể tích dd HCl 5M cần dùng để hoà tan hết chiếc lò xo thu được sau khi nung nóng đó.

a. $3Fe + 2O_2 \rightarrow Fe_3O_4$
$\triangle m = 0.768 g = m_{O_2} \rightarrow n_{O_2} = 0.024 mol$
$\rightarrow n{Fe} = 1.5n{O_2} = 0.036 mol \rightarrow mFe = 2.016 (g)$
$\rightarrow$ %Fe $= 50.4$%
b.
$Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2$
$Fe_3O_4 + 8HCl \rightarrow FeCl_2 + 2FeCl_3 + H_2O$
$m_{Fe}$ còn lại = 1.984 mol, $\rightarrow n_{Fe}$ còn lại = $\dfrac{31}{875} mol$
$n_{Fe_3O_4} = 0.5nO_2 = 0.012 mol$
$\rightarrow n_{HCl} = 2nFe + 8nFe_3O_4 = 0.167 mol$
$\rightarrow V_{HCl} = 0.333l = 333 ml$


Đúng :+ 5 điểm
 
Last edited by a moderator:
L

luffy_1998

Vậy bay giờ đăng bài nhe
NHÓM 4
Một muối kép A có CT: p(NH4)2SO4.uFex(SO4)y.tH2O
Hòa tan hoàn toàn 4.82g A vào nước và cho tác dụng với dd BaCl2 dư, thu được 4.66g kết tủa. Nếu hòa tan hoàn toàn 4,82g A vào nước và cho tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được kết tủa B và 0,01 mol khí NH3. Nung toàn bộ kết tủa B trong kk, ở nhiệt độ cao, đến khối lương không đổi, thu được 5,46g chất rắn
a) Viết pt phản ứng
b) Xác định CT của A với giá trị p,u,t,x,y cụ thể
ai đúng mới dc post.
tiếp nè (dễ nên chắc thaiha_98 làm dc sau đó post sau nhá)
Một nhà hoá học đốt cháy một miếng sắt rồi cân thấy khối lượng là 13.6 g. nhà hoá học hoà tan hoàn toàn sản phẩm trong HNO3 dư thu dc sản phẩm khử duy nhất là NO có thể tích 1.344l ở dktc và m gam muối. Tìm m
 
Last edited by a moderator:
T

thaiha_98

ai đúng mới dc post.
tiếp nè (dễ nên chắc thaiha_98 làm dc sau đó post sau nhá)
Một nhà hoá học đốt cháy một miếng sắt rồi cân thấy khối lợng là 13.6 g. nhà hoá học hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trong HNO3 dư thu dc sản phẩm khử duy nhất là NO có thể tích 1.344 và m gam muối. Tìm m
Nhóm 4 trả lời:
Khi cho hh gồm $Fe$ và các oxit $Fe$ vào dd $HNO_3$ dư, $m_{muối nitrat}$ tính như sau:
$m_{muối} = \frac{242}{80}.(m_{hh}+24.n_{NO})$
\Rightarrow $m_{muối} = \frac{242}{80}.(13,6+24.0,06)$
\Rightarrow $m_{muối} =45,496g$
Vậy $m_{muối}=45,496g$


+ 5 điểm
 
Last edited by a moderator:
C

caoson8a

Nhóm Hà Nội post bài mới ạ. ;))
Nung nóng một chiếc lò xo bằng sắt có khối lượng 4g trong không khí 1 thời gian, phản ứng tạo thành oxit sắt từ. Sau khi để nguội đem cân lò xo có khối lượng 4,768g.
a) Hỏi khi nung nóng như vậy sắt đã bị oxi hoá thành oxit sắt từ chưa? Nếu chưa thì bao nhiêu phần trăm lượng sắt đã bị oxi hoá?
b) Tính thể tích dd HCl 5M cần dùng để hoà tan hết chiếc lò xo thu được sau khi nung nóng đó.
Nhóm 7 trả lời !:
Theo bài ra ta ccó phương trình hoá học :

Theo định luật bảo toàn khối lượng --> [TEX]mO_2[/TEX]=m_sau phản ứng-m_ban đầu=4,768-4=0,768 (g)
--> n[TEX]O_2[/TEX]=m/M=0,768:32=0,024(mol)
Theo PTHH: 3Fe + 2[TEX]O_2[/TEX]--t0---> [TEX] Fe_3O_4[/TEX]
------3/2n[TEX]O_2[/TEX]<--0,768------------------------------------------------------(mol)
-->nFe=3/2n[TEX]O_2[/TEX]=3/2.0,024 =0,036 (mol)
-->mFe=n.M=0,036.56=2,016 (g)
%Fe=mFe(Pư)/m Fe(thực).100%=2,016:4=50,4%
b)
PTHH: Fe+2HCl-->[TEX]FeCl_2[/TEX]+[TEX]H_2[/TEX](2) [TEX]Fe_3O_4[/TEX]+8HCl-->[TEX]FeCl_2[/TEX]+2[TEX]FeCl_3[/TEX]+[TEX]H_2O[/TEX](3)
mFe dư = mFethực- mFe dùng =4-2,016=1,984 (g)-->nFe=1,984:56=31/875 (mol)
Theo pthh 1:n[TEX] Fe_3O_4[/TEX]=1/2n[TEX]O_2[/TEX]=1/2.0,024=0,012 (mol)
theo pt 3-4 : nHCl=2nFe+8n[TEX] Fe_3O_4[/TEX]=0,167 (mol)
V=n/CM=0,167:5=0,0334 (l)


+ 4 điểm
 
Last edited by a moderator:
H

hellangel98

bài của luffy
gọi x là số mol muối fe(no3)3
y là số mol oxi
ta có hệ phương trình:
56x +16y=13,6
3x-2y=1,344.3/22,4
giải hệ ta dc x=0.188(y ko quan tâm)
M fe(no3)3=242g>m=45.496g
chẳng bít có đúng ko nữa.làm linh tinh cả
vs lại chưa học cách đánh telex nha:((
p/s:đây chỉ là giao lưu thôi mà
ko cần quan trọng về điểm đâu_ __''

+ 3 điểm
 
Last edited by a moderator:
P

ptmp2712

bài của luffy
gọi x là số mol muối fe(no3)3
y là số mol oxi
ta có hệ phương trình:
6x +16y=13,6
3x-2y=1,344.3/22,4
giải hệ ta dc x=0.3(y ko quan tâm)
M fe(no3)3=252g>m=72.6g
chẳng bít có đúng ko nữa.làm linh tinh cả
vs lại chưa học cách đánh telex nha:((
Bạn ơi bạn làm có phần khó hiểu lắm tớ k biết tớ thấy lúc đốt miếng sắt thì sắt bị oxi hóa thành Fe3O4 hoặc có thề cả Fe2O3 rồi chuyển hóa hết thành FeO hoặc có thể là các oxi khác vì Fe3O4 khi tác dụng với HNO3 thì tạo ra NO2 chứ k tạo ra NO pt (2) của bạn mình k hiểu giải thích giúp nhé!!!
Bài mấy bạn làm hơi khó hiểu!!! tớ có làm nhưng chia TH vì có chất tác dụng Với HNO3 ra NO nhưng có chất lại k
 
N

nguyenminhduc2525

Bạn ơi bạn làm có phần khó hiểu lắm tớ k biết tớ thấy lúc đốt miếng sắt thì sắt bị oxi hóa thành Fe3O4 hoặc có thề cả Fe2O3 rồi chuyển hóa hết thành FeO hoặc có thể là các oxi khác vì Fe3O4 khi tác dụng với HNO3 thì tạo ra NO2 chứ k tạo ra NO pt (2) của bạn mình k hiểu giải thích giúp nhé!!!
Bài mấy bạn làm hơi khó hiểu!!! tớ có làm nhưng chia TH vì có chất tác dụng Với HNO3 ra NO nhưng có chất lại k
Fe2O3 số oxi hóa của nó đã max nên tác dụng với HNO3 chỉ tạo muối + nước chứ hok thoát khí đâu , ta chỉ xét fe3O4 hoặc FeO thôi !!!
có nhiều trường hợp thoát khí hok nhất thiệt là khí NO đâu bạn nhé !!!!!
 
L

luffy_1998

Nhóm 4 trả lời:
Khi cho hh gồm $Fe$ và các oxit $Fe$ vào dd $HNO_3$ dư, $m_{muối nitrat}$ tính như sau:
$m_{muối} = \frac{242}{80}.(m_{hh}+24.n_{NO})$
\Rightarrow $m_{muối} = \frac{242}{80}.(13,6+24.0,06)$
\Rightarrow $m_{muối} =45,496g$
Vậy $m_{muối}=45,496g$

kết quả như thế này nhưng bạn lấy cái công thức ấy đâu ra. chắc dc 3 điểm (theo thể lệ: đúng, nhanh nhất, nhưng ko hay nhất :D - hài lòng chưa nguyenminhduc)

vì Fe dư nên hỗn hợp chất rắn sẽ gồm Fe và Fe2O3
số oxi hòa của Fe2O3 đã là cao nhất cho nên phản ưng với HNO3 sẽ hok thoát khí
nNO=1.344/22.4=0.06(mol)
Fe+0 -3e >>Fe+3
N+5+3e >>N+2
vậy tỉ lệ mol là 1 : 1
Fe >>>>NO
0.06__0.06 (mol)
Fe + 4HNO3 >>>Fe(NO3)3 + NO + 2H20
0.06___________0.06(mol)
>>mFe=0.06X56=3.36(g) >>
>>mFe2O3=13.6-3.36=10.24(g) >>nFe2O3=0.064(mol)
Fe2O3 + 6HNO3 >>2Fe(NO3)2 + 3H20
0.064>>>>>>>>>0.128(mol)
>>mFe(NO3)3=(0.128+0.06)X242=45.496(g)

cách giải nhanh (hok bít có đúng ko :D) nên chắc 3 điểm


bài của luffy
gọi x là số mol muối fe(no3)3
y là số mol oxi
ta có hệ phương trình:
56x +16y=13,6
3x-2y=1,344.3/22,4
giải hệ ta dc x=0.188(y ko quan tâm)
M fe(no3)3=242g>m=45.496g
chẳng bít có đúng ko nữa.làm linh tinh cả
vs lại chưa học cách đánh telex nha:((
p/s:đây chỉ là giao lưu thôi mà
ko cần quan trọng về điểm đâu_ __''

chuẩn =))
(4 điểm)
nhờ mod quyết định xem ai post bài tiếp :D
ngoài lề: phần thưởng là j vậy ạ
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminhduc2525

vì Fe dư nên hỗn hợp chất rắn sẽ gồm Fe và Fe2O3
số oxi hòa của Fe2O3 đã là cao nhất cho nên phản ưng với HNO3 sẽ hok thoát khí
nNO=1.344/22.4=0.06(mol)
Fe+0 -3e >>Fe+3
N+5+3e >>N+2
vậy tỉ lệ mol là 1 : 1
Fe >>>>NO
0.06__0.06 (mol)
Fe + 4HNO3 >>>Fe(NO3)3 + NO + 2H20
0.06___________0.06(mol)
>>mFe=0.06X56=3.36(g) >>
>>mFe2O3=13.6-3.36=10.24(g) >>nFe2O3=0.064(mol)
Fe2O3 + 6HNO3 >>2Fe(NO3)2 + 3H20
0.064>>>>>>>>>0.128(mol)
>>mFe(NO3)3=(0.128+0.06)X242=45.496(g)

+ 4 điểm
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom