Hóa [Hoá 12]Ôn Tập Hoá Học với phương châm: Kiến thức hiện đại, phương pháp Hai lúa[Vô].

S

sunrise.blue

Đốt cháy 1,92g Mg và 4,48g Fe với vừa đủ hỗn hợp X gồm khí Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua, hoà tan Y bằng một lượng vừa đủ 120ml HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho $AgNO_3$ dư vào Z thu được 56.69g kết tủa. Tính % Clo trong X

A. 51,72%
B. 62,5%
C. 53,85%
D. 56,36%

O2 ( a mol); Cl2 (b mol)

Ta có: 4a + 2b = 0.4

[O] + 2H+ --> H2O; n[H+] = 0.24 --> n[O] = 0.12 --> n[O2] = a= 0.06 mol --> b = 0.07 mol

--> %Cl2 = 7/(0.06+0.07) = 53.85%
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

1/Nung 44 g hỗn hợp X gồm Cu và $Cu(NO_3)_2$ trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phân hết thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa hết với 600ml dung dịch $H_2SO_4$ 0,5M (Y tan hết). Khối lượng Cu và $Cu(NO_3)_2$ trong X

A. 6,4g và 37,6g
B. 9,6g và 34,4g
C.8,8g và 35,2g
D.12,4g và 31,6g

2/ Để tách $NH_3$ ra khỏi hỗn hợp gồm $N_2$, $H_2$, $NH_3$ trong công nghiệp, người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây:
A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong
B. Cho hỗn hợp đi qua CuO đun nóng
C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch $H_2SO_4$ đặc
D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, $NH_3$ hoá lỏng
 
T

thienlong233

1/Nung 44 g hỗn hợp X gồm Cu và $Cu(NO_3)_2$ trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phân hết thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa hết với 600ml dung dịch $H_2SO_4$ 0,5M (Y tan hết). Khối lượng Cu và $Cu(NO_3)_2$ trong X

A. 6,4g và 37,6g
B. 9,6g và 34,4g
C.8,8g và 35,2g
D.12,4g và 31,6g

gọi số mol lần lượt là x,y

188x+64y=44

2Cu(NO3)2--->2CuO+4NO2+O2
x____________x_________x/2
Cu+1/2O2----->CuO
y_________y

do Y tan hết nên Cu hết, O2 dư

nCuO=nH2SO4=0,3

-->x+y=0,3

giải ra x=0,2, y=0,1

-->mCu=6,4, mCu(NO3)2=37,6g

sao A ngược nhể :D
 
S

sunrise.blue


2/ Để tách $NH_3$ ra khỏi hỗn hợp gồm $N_2$, $H_2$, $NH_3$ trong công nghiệp, người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây:
A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong
B. Cho hỗn hợp đi qua CuO đun nóng
C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch $H_2SO_4$ đặc
D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, $NH_3$ hoá lỏng


A. Sai vì cả 3 khí đều ko bị hấp thụ

B. Sai vì H2, NH3 có thể khử CuO

C. NH3 sẽ bị hấp thụ tạo muối amoni (NH4)2SO4, có thể thu dc NH3 bằng cách cho muối tác dụng với NaOH, nhưng trong công nghiệp người ta ko dùng pp này vì tốn kém

C. NH3 dễ hóa lỏng (-34 độ C) người ta dùng pp này để thu NH3 lẫn N2, H2 khi điều chế NH3 trong CN.
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

1/Tính lượng thép 0,2%C sản xuất từ 5 tấn gang 2%C.
A.3,68 tấn
B.3,66 tấn
C.3,75 tấn
D.3,76 tấn

2/ Cho 1 viên bi sắt có dạng hình cầu nặng 5,6g vào 200ml dung dịch HCl $C_M$ sau khi đường kính còn $\dfrac{1}{2}$ so với ban đầu thì ngưng thoát ra khí (giả sử viên bi bị ăn mòn từ mọi phía). Tính $C_M$
A.0,5M
B.0,875M
C.0,246M
D.1,376M
 
A

anhsangvabongtoi

2/ Cho 1 viên bi sắt có dạng hình cầu nặng 5,6g vào 200ml dung dịch HCl C_M sau khi đường kính còn $\dfrac{1}{2}$ so với ban đầu thì ngưng thoát ra khí (giả sử viên bi bị ăn mòn từ mọi phía). Tính C_M
A.0,5M
B.0,875M
C.0,246M
D.1,376M
-n$Fe$=0,1 mol
-sau khi giảm đường kính đi 1/2 hay bán kính giảm 1/2--->V giảm đi 87,5% (áp dụng công thức V=4/3*pi*R^3)
--->số mol $Fe$ pu=0,875*0,1=0,0875
--->Cm=0,0875*2/0,2=0,875
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 31,25g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch $HNO_3$, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 0,1mol $N_2O$ và 0,1mol NO. Cô cạn Y thu được 157,05g hỗn hợp muối. Số mol $HNO_3$ bị khử.

Câu 2: Hoà tan hết 4g hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Sục khí clo dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75g chất tan. Nếu cho 4g A tác dụng với $HNO_3$ loãng dư thì thu được V lít NO. Tính V.

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, $KClO_3$, $CaCl_2$, $CaOCl_2$, $Ca(ClO_3)_2$ thu được chất rắn Y và 2,24l khí $O_2$. Hoà tan Y vào nước thu được dung dịch Z rồi cho tác dụng với $Na_2CO_3$ dư thu được 20g kết tủa. Nếu cho Z tác dụng với $AgNO_3$ thì thu được 71,75g kết tủa. Tìm m
 
Last edited by a moderator:
A

anhsangvabongtoi

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 31,25g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch [FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT], sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 0,1mol [FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT] và 0,1mol NO. Cô cạn Y thu được 157,05g hỗn hợp muối. Số mol [FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT] bị khử.

-gọi số mol $NH_4NO_3$ là x mol
-->n${NO_3}^{-}$ (muối) = 8x + 0,1*8 + 0,1*3= 8x+1,1
-khối lượng muối: 31,25 + (8x+1,1)*62 + 80x = 157,05
--->x=0,1 mol
--->số mol $HNO_3$ bị khử (chính là số mol ${NO_3}^{-}$ tạo khí) là: 0,1*2 + 0,1 + 0,1=0,4 mol
Câu 2: Hoà tan hết 4g hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Sục khí clo dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75g chất tan. Nếu cho 4g A tác dụng với [FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT] loãng dư thì thu được V lít NO. Tính V.


-n$FeCl_3$=0,06 mol--->n$O$=4-0,06*56=0,64g-->n$O$=0,04 mol
-khi tác dụng $HNO_3$, BT e: n$Fe$*3 = n$O$*2 + n$NO$*3
-->n$NO$=$\dfrac{1}{30}$-->V=0,7467
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, [FONT=MathJax_Math]K[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT], [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT], [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT], [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT] thu được chất rắn Y và 22,4l khí [FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT]. Hoà tan Y vào nước thu được dung dịch Z rồi cho tác dụng với [FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT] dư thu được 20g kết tủa. Nếu cho Z tác dụng với [FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT] thì thu được 71,75g kết tủa. Tìm m

-sau pu có: $CaCl_2$, $KCl$ và $O_2$
-n$CaCl_2$ = n$CaCO_3$ = 0,2 mol
-n$AgCl$ = n$CaCl_2$*2 + n$KCl$ = 0,5 mol
--->n$KCl$=0,1 mol
-n$O_2$=1 mol
-->m=1*32 + 0,1*74,5 + 0,2*111=61,65g
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 31,25g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch [FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT], sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 0,1mol [FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT] và 0,1mol NO. Cô cạn Y thu được 157,05g hỗn hợp muối. Số mol [FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT] bị khử.

-gọi số mol $NH_4NO_3$ là x mol
-->n${NO_3}^{-}$ (muối) = 8x + 0,1*8 + 0,1*3= 8x+1,1
-khối lượng muối: 31,25 + (8x+1,1)*62 + 80x = 157,05
--->x=0,1 mol
--->số mol $HNO_3$ bị khử (chính là số mol ${NO_3}^{-}$ tạo khí) là: 0,1*2 + 0,1 + 0,1=0,4 mol
Câu 2: Hoà tan hết 4g hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Sục khí clo dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75g chất tan. Nếu cho 4g A tác dụng với [FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT] loãng dư thì thu được V lít NO. Tính V.


-n$FeCl_3$=0,06 mol--->n$O$=4-0,06*56=0,64g-->n$O$=0,04 mol
-khi tác dụng $HNO_3$, BT e: n$Fe$*3 = n$O$*2 + n$NO$*3
-->n$NO$=$\dfrac{1}{30}$-->V=0,7467
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, [FONT=MathJax_Math]K[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT], [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT], [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT], [FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]([/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]l[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=MathJax_Main])[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT] thu được chất rắn Y và 22,4l khí [FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT]. Hoà tan Y vào nước thu được dung dịch Z rồi cho tác dụng với [FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT] dư thu được 20g kết tủa. Nếu cho Z tác dụng với [FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT] thì thu được 71,75g kết tủa. Tìm m

-sau pu có: $CaCl_2$, $KCl$ và $O_2$
-n$CaCl_2$ = n$CaCO_3$ = 0,2 mol
-n$AgCl$ = n$CaCl_2$*2 + n$KCl$ = 0,5 mol
--->n$KCl$=0,1 mol
-n$O_2$=1 mol
-->m=1*32 + 0,1*74,5 + 0,2*111=61,65g

Câu 3 mình giải kiểu này nè:
Vì $KClO_3$, $CaOCl_2$, $Ca(ClO_3)_2$ khi nhiệt phân đều cho ra $O_2$ và muối không chứa O nên coi hỗn hợp ban đầu gồm Ca, K, O, Cl
$n_{Ca}=n_{CaCO_3}=0,2mol$
$n_{O}=2n_{O_2}=0,2mol$
$n_{Cl}=n_{AgCl}=0,5mol$
--> $n_K=0,5mol$
--> m =48,45g
 
A

anhsangvabongtoi

trích:
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, $KClO_3$, $CaCl_2$, $CaOCl_2$, $Ca(ClO_3)_2$ thu được chất rắn Y và 22,4l khí $O_2$. Hoà tan Y vào nước thu được dung dịch Z rồi cho tác dụng với $Na_2CO_3$ dư thu được 20g kết tủa. Nếu cho Z tác dụng với $AgNO_3$ thì thu được 71,75g kết tủa. Tìm m[/QUOTE]


Câu 3 mình giải kiểu này nè:
Vì $KClO_3$, $CaOCl_2$, $Ca(ClO_3)_2$ khi nhiệt phân đều cho ra $O_2$ và muối không chứa O nên coi hỗn hợp ban đầu gồm Ca, K, O, Cl
$n_{Ca}=n_{CaCO_3}=0,2mol$
$n_{O}=2n_{O_2}=0,2mol$
$n_{Cl}=n_{AgCl}=0,5mol$
--> $n_K=0,5mol$
--> m =48,45g

-hình như số mol bị sai thì phải


 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

trích:
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, $KClO_3$, $CaCl_2$, $CaOCl_2$, $Ca(ClO_3)_2$ thu được chất rắn Y và 2,24l khí $O_2$. Hoà tan Y vào nước thu được dung dịch Z rồi cho tác dụng với $Na_2CO_3$ dư thu được 20g kết tủa. Nếu cho Z tác dụng với $AgNO_3$ thì thu được 71,75g kết tủa. Tìm m





-hình như số mol bị sai thì phải


[/QUOTE]
Mình viết sai đề rồi 2,24l $O_2$ mới đúng :D
$2O --> O_2$
0,2mol<---0,1mol
 
L

lolem1111

Hóa Vô Cơ Nâng Cao

10888512_366611106844132_7992555758674830759_n.jpg
 
C

cam25101998

m mỗi phần = 9,72/2 = 4,86

Xét pư ở p` 1:
n O trong oxit = (6,46 - 4,86)/16 = 0,1

Xét pư ở p` 2:
a)
n H2 = n O trong oxit = 0,1 => V = 2,24

b)
nếu chỉ có H2SO4 pư => m muối = 4,86 + 96.0,1 = 14,46
nếu chỉ có H2SO4 pư => m muối = 4,86 + 71.0,1 = 11,96
Vậy 11,96 < m muối < 14,46

c)
Gọi a là nA; b là nB ta có:
a + b = 0,1
a/b = 2/3
=> a = 0,04; b = 0,06

Vậy 0,04.A + 0,06B = 4,86
Kẻ bảng biện luận => A là Mg; B là Zn
Có số mol rồi tự tính C% muối nhe lười rồi
 
L

lolem1111

m mỗi phần = 9,72/2 = 4,86

Xét pư ở p` 1:
n O trong oxit = (6,46 - 4,86)/16 = 0,1

Xét pư ở p` 2:
a)
n H2 = n O trong oxit = 0,1 => V = 2,24

b)
nếu chỉ có H2SO4 pư => m muối = 4,86 + 96.0,1 = 14,46
nếu chỉ có H2SO4 pư => m muối = 4,86 + 71.0,1 = 11,96
Vậy 11,96 < m muối < 14,46

c)
Gọi a là nA; b là nB ta có:
a + b = 0,1
a/b = 2/3
=> a = 0,04; b = 0,06

Vậy 0,04.A + 0,06B = 4,86
Kẻ bảng biện luận => A là Mg; B là Zn
Có số mol rồi tự tính C% muối nhe lười rồi

Sao ở câu b đều là "chỉ có H2SO4 p/ứ vậy ạ? số 71 ở đâu ạ?
 
Q

quangphap208@gmail.com

Sao ở câu b đều là "chỉ có H2SO4 p/ứ vậy ạ? số 71 ở đâu ạ?
Mod gì sai chỗ cả 2 TH đều có H2S04 cái nào có 71 là HCl
Cách giải về khoảng giá trị nên sẽ giả sử HCl và H2S04 không đồng thời phản ứng!
71 là gốc Cl2
Thân!
 
Last edited by a moderator:
C

cam25101998

Um tại copy quên sửa thôi =)))
TH2 phải là HCl .................................. nhìn hiểu mà
 
K

kaxauwac@gmail.com

Cho hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi tác dụng vừa hết với 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe tạo ra hỗn hợp Y gồm muối Clorua và Oxit. Hoà tan hoàn toàn Y cần 120ml dung dịch HCL 2M , thu được dung dich Z. Cho Agno3 dư vào Z thu được 56,69 gam kết tủa.Phần trăm theo V khí Cl2 trong X ?






nMg=0,08
nFe=0,08
nH+=0,24 ---> n(O-) =0,12 ----> no2=0,06
Fe2+: y, Fe3+: x
pt(1): x+y=0,08
Z vào Agno3 có pt:
Fecl3 + Agno3 ----> 3 Agcl + Fe(no3)3
x --------------------->3x
Fecl2 + Agno3 ----> 2 Agcl + Fe(no3)2
y --------------------> 2y
Fe2+ + Ag+ -----> Fe3+ + Ag
y -----------------------------------> y
Mgcl2 + Agno3 ----> 2 Agcl + Mg(no3)2
0,08 ------------------> 0,16

m Agcl= (2x+3x)*(108+35,5) + 108 y + 0,16*(108+35,5)=56,69 pt(2)
(1) và (2) -----> x=0,06 : y=0,02
vì 2 cl- + 4 o- = 0,06*3 + 0,02* 2 + 0,08 *2=0,38 --------> nCl2 = 0,07
KQ: 7/(0,06+0,07)=53,846
;)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom