[Hoá 11] Hoá hữu cơ !

L

long15

Mình nghĩ khác tobzo

gọi M là thể tích butan chưa bị crangkinh
V là thể tích Butan bị crangkinh
sau phản ứng thì thể tích hh sản phẩm khí trừ butan chưa hết thì gấp đôi
nên ta có thể tích hh khí sau pư là M + 2V=1010
M+V=560
vậy nên thể tích khí butan chuă bị crangkinh là 110 (l)
 
Z

zero_flyer

kết quả của hai người là giống nhau cả, có gì khác đâu chớ
Đốt cháy hết x lít metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 10g kết tủa. Tìm x?
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

kết quả của hai người là giống nhau cả, có gì khác đâu chớ
Đốt cháy hết x lít metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 10g kết tủa. Tìm x?

[TEX]n_{CaCO_3}=0,1(mol)[/TEX]
[TEX]n_{Ca(OH)_2}=0,2(mol)[/TEX]
So sánh thấy:[TEX]n_{CaCO_3}<n_{Ca(OH)_2}[/TEX]
chia bài làm 2 trường hợp
TH1:[TEX]Ca(OH)2[/TEX] dư
TH2:[TEX]Ca(OH_2)[/TEX]hết,kết tủa tạo thành bị tan 1 phần
sau đó tính số mol tương ứng của [TEX]CO_2[/TEX] ở mỗi trường hợp-->[TEX]n_{CH_4}[/TEX]-->x
:)

2 bài hữu cơ nè mọi người,thử sức coi
Bài 1:hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 olefin có tỉ lệ mol là 1:1.Cho hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng,thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 23,2;hiệu suất bằng b%.Xác định CTPT của olefin và giá trị tương ứng b
Bai2: trộn 1 HC khí X với lượng O2 vừa đủ được hỗn hợp A ở O độ C và áp suất p1,Đốt cháy hết X,tổng thể tích các sản phẩm thu được (ở 218,4 độ C và áp suất p2) gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ở 0 độ C,áp suất p1.Xác định CTPT của X
 
Last edited by a moderator:
M

meobeo_xinkxink

1. 1 hợp chất X chứa 2 nguyên tố. đốt cháy m gam X được 9m/7 gam H2O, tỉ khối của X so với kk trong khoảng 2,3 đến 2,5. tìm CTPT của X
2. khi cho hidrocacbon X tác dụng với Brom thu được 1 số dẫn xuất chứa brom trong đó dẫn xuất chứa Brom nhiều nhất có d/H2 =101. Hỏi trong hh sp có bao nhiêu dẫn xuất chứa Brom (kể cả đồng phân)
 
Z

zero_flyer


Bài 1:hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 olefin có tỉ lệ mol là 1:1.Cho hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng,thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 23,2;hiệu suất bằng b%.Xác định CTPT của olefin và giá trị tương ứng b

giả sử có 1mol anken và 1mol H2, sau pư tạo b mol ankan tương ứng, a mol anken và a mol H2 còn dư
ta có
a+b=1

[tex]\frac{b(14n+2)+16a}{b+2a}=46,4[/tex]
thay a=1-b rối rút gọn ta đc
[tex]b=\frac{76,8}{14n+32,4}[/tex]
ta lại có b<1, thay vào giải ra ta được n>3
vậy anken là C4H8
b=0,869
H=86,9%
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

1. 1 hợp chất X chứa 2 nguyên tố. đốt cháy m gam X được 9m/7 gam H2O, tỉ khối của X so với kk trong khoảng 2,3 đến 2,5. tìm CTPT của X
công thức CxHy
giả sử đốt 7g X thì được 9g H2O
=> nH=1
ta có
[tex]\frac{7y}{12x+y}=1[/tex]
từ đó có công thức tổng quát của X (CH2)n
tỉ khối của X so với kk trong khoảng 2,3 đến 2,5
nên ta có công thức C5H10
 
S

super_monkey

1. 1 hợp chất X chứa 2 nguyên tố. đốt cháy m gam X được 9m/7 gam H2O, tỉ khối của X so với kk trong khoảng 2,3 đến 2,5. tìm CTPT của X
2. khi cho hidrocacbon X tác dụng với Brom thu được 1 số dẫn xuất chứa brom trong đó dẫn xuất chứa Brom nhiều nhất có d/H2 =101. Hỏi trong hh sp có bao nhiêu dẫn xuất chứa Brom (kể cả đồng phân)

2. gọi ct là [TEX]C_xH_yBr_z[/TEX]
M trung bình =202
=> 12x+y+80z=202 => z =1 hoặc 2
z=1 ko tm vì ít brom
z=2 => [TEX]C_3H_6Br_2[/TEX]
 
N

nuthantuyet1311992

tiếp nhé các bạn!
Bài 1 :
Hỗn hợp khí A chứa hidro,một ankan và một anken.Dẫn 13,44 lít A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì thu được 10,08 lít hỗn hợp khí B. Dẫn B đi qua bình đựng nước brom thì màu của dung dịch nhạt đi ,khối lượng của bình tăng thêm 3,15g.Sau thí nghiệm ,còn lại 8,40 lít hỗn hợp khí C có tỉ khối đối với hidro là 17,80.Biết các thể tích đo ở đktc và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong mỗi hỗn hợp hỗn hợp A,B,C
 
Z

zero_flyer

tiếp nhé các bạn!
Bài 1 :
Hỗn hợp khí A chứa hidro,một ankan và một anken.Dẫn 13,44 lít A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì thu được 10,08 lít hỗn hợp khí B. Dẫn B đi qua bình đựng nước brom thì màu của dung dịch nhạt đi ,khối lượng của bình tăng thêm 3,15g.Sau thí nghiệm ,còn lại 8,40 lít hỗn hợp khí C có tỉ khối đối với hidro là 17,80.Biết các thể tích đo ở đktc và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong mỗi hỗn hợp hỗn hợp A,B,C

qua brom làm nhạt màu chứng tỏ còn dư anken và H2 phản ứng hết. vậy B có 2 ankan ( và anken còn dư,
thể tích anken là : 10,08-8,4=1,68
khối lượng anken là 3,15
nên anken này là C3H6 với số mol 0,075
[tex] V_{H_2}=2(13,44-10,08-1,68)=3,36[/tex]
[tex]n_{H_2}=0,15[/tex]
=> hỗn hợp lúc đầu có 3,36lít H2, 5,04 lít C3H6 và 5,04 lít ankan
tính % A
B có ankan thứ nhất là 5,04 lít; ankan thứ 2 là 3,36 lít và anken 1,68 lít
tính %B
C có 2 ankan
tính % C
còn xác định công thức naz
gọi công thức 2 ankan là CnH2n+2 và CmH2m+2 với số mol là 0,225 và 0,15
từ tỉ số thể tích cho ta
[tex]0,225(14n+2)+0,15(14n+2)=13,35[/tex]
<=>1,5n+m=6
vì m=3 nên n=2
nên hai ankan này là C2H6 và C3H8
 
P

pttd


giả sử có 1mol anken và 1mol H2, sau pư tạo b mol ankan tương ứng, a mol anken và a mol H2 còn dư
ta có
a+b=1

[tex]\frac{b(14n+2)+16a}{b+2a}=46,4[/tex]
thay a=1-b rối rút gọn ta đc
[tex]b=\frac{76,8}{14n+32,4}[/tex]
ta lại có b<1, thay vào giải ra ta được n>3
vậy anken là C4H8
b=0,869
H=86,9%
Bài này tui làm ra H=75%,ông xem có thay số sai ở đâu ko?
 
L

long15


giả sử có 1mol anken và 1mol H2, sau pư tạo b mol ankan tương ứng, a mol anken và a mol H2 còn dư
ta có
a+b=1

[tex]\frac{b(14n+2)+16a}{b+2a}=46,4[/tex] ???????????????
thay a=1-b rối rút gọn ta đc
[tex]b=\frac{76,8}{14n+32,4}[/tex]
ta lại có b<1, thay vào giải ra ta được n>3
vậy anken là C4H8
b=0,869
H=86,9%
mình nghĩ zero sai chỗ đó 16a ở đâu phải là [TEX]\frac{(14n+2)(a+b)}{2a+b}[/TEX]
vì quy a mol anken và a mol H2 về ankan để tính cho dễ nên mới có cái trên

nên [TEX]b=\frac{92,8-14n-2}{46,4}[/TEX]
và công thức vẫn đúng là C4H8
nên tính được hiệu suất là 75%
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

bài tập cho newbie
Cho hỗn hợp 1 ankan và 1 anken cùng số C và cùng số mol, hỗn hợp này làm mất màu 80g dd 20% Br2 trong CCl4. khi đốt tạo 13,44 lít CO2.
tìm CTCT
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

Đáp số: ankan là:C3H8;anken là:C3H6
.............................................................
 
M

mystar_forever

nBr2=0,1 mol. suy ra co o,1 mol anken tac dung. vi anken va ankan cung so mol do do sinh ra C02 deu la 0,3 mol,
so chi c la 3.do do ct la C3H8 va C3H6
 
E

eragonmjsakj

Làm típ nha !
Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 2 chất hữu cơ A,B thuộc cùng dãy đông đẳng có công thức chung [TEX]C_nH_2n_O[/TEX] ( tỉ lệ số mol là 1:3 ) thu được 6,6 (g) [TEX]CO_2[/TEX], thấy cần 3,92 lít [TEX]O_2[/TEX] (đktc)
a) Tính m
b) Xác định công thức phân tử của A,B. Tính % khối lượng của chúng trong hỗn hợp.
 
Z

zero_flyer

Làm típ nha !
Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 2 chất hữu cơ A,B thuộc cùng dãy đông đẳng có công thức chung [TEX]C_nH_2n_O[/TEX] ( tỉ lệ số mol là 1:3 ) thu được 6,6 (g) [TEX]CO_2[/TEX], thấy cần 3,92 lít [TEX]O_2[/TEX] (đktc)
a) Tính m
b) Xác định công thức phân tử của A,B. Tính % khối lượng của chúng trong hỗn hợp.

nhìn vào công thức chất kia =>
[tex]n_{CO_2}=n_{H_2O}=0,15[/tex]
định luật bảo toàn khối lượng
=> m+0,175.32=6,6+0,15.18
m=3,7
[tex]C_nH_{2n}O+\frac{3n-1}{2}O_2 => nCO_2 + nH_2O [/tex]
------------------0,175---------0,15
từ đây giải ra n=1,5
nên có 1 chất là CH2O
vì tỉ lệ 1:3 nên giả sử có 3 mol CH2O thì có 1 mol CaH2aO
=> a=3
nên chất còn lại là C3H6O


Đốt 1 lít 2 hirdocacbon X, Y được 1,5 lít CO2 và 1,5 lít H2O (cùng điềukiện). Tìm X,Y
bài 2
hỗn hợp 1 hidrocacbon và oxi với tỉ lệ 1:10. Đốt cháy hoàn toàn được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua H2SO4 đặc, thu đc hỗn hợp Z với tỉ khối so với hirdo là 19. Tìm CTCT
2 bài đã

bài tập nè làm đi mọi người, xong rồi chiều tớ post bài khác, còn nhiều lắm
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

Đốt 1 lít hỗn hợp K 2 hirdocacbon X, Y được 1,5 lít CO2 và 1,5 lít H2O (cùng điềukiện). Tìm X,Y
bài 2
hỗn hợp 1 hidrocacbon và oxi với tỉ lệ 1:10. Đốt cháy hoàn toàn được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua H2SO4 đặc, thu đc hỗn hợp Z với tỉ khối so với hirdo là 19. Tìm CTCT
2 bài đã




bài tập nè làm đi mọi người, xong rồi chiều tớ post bài khác, còn nhiều lắm

Bài 2:từ tỉ lệ số mol:[TEX]n_{HC}:n_{O_2}=1:10[/TEX]
và do phản ứng là hoàn toàn nên ==>hỗn hợp Y sau phản ứng gồm:
[TEX]CO_2;H_2O;O_2[/TEX] dư
Cho Y qua [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc thì nước bị giữ lại ==>hỗn hợp Z chỉ còn lại [TEX]CO_2;O_2[/TEX] dư
áp dụng phương pháp đường chéo tìm tỉ lệ [TEX]n_{O_2}/n_{CO_2}[/TEX]
giả sử có 1 mol HC--->10 mol O2 ban đầu
CTPT của HC là [TEX]C_xH_y[/TEX]
hệ thức liên quan giữa x và y là 8x+y=40=>x<5 và y<=2x+2 sau đó cho x chạy từ 1->4
xem nghiệm nào thoả mãn những ĐK trên thì nhận:):)&gt;-;đáp số bài này mình ra là C4H8
 
Last edited by a moderator:
T

tobzo

Đốt 1 lít 2 hirdocacbon X, Y được 1,5 lít CO2 và 1,5 lít H2O (cùng điềukiện). Tìm X,Y
Gọi công thức trung bình của X ; Y là [TEX]C_aH_b[/TEX]
=> a = 1,5 => có 1 hidrocacbon là [TEX]CH_4[/TEX] Giả sử là X
=> b = 3 => Y có số nguyên tử H trong phân tử < 3 => Y là [TEX]C_2H_2[/TEX]
 
D

dothetung

Cracking ankan A thu được hỗn hợp B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối hơi so với H2 là 14,5. Dẫn hỗn hợp B qua dd Brom thì khối lượng hỗn hợp giảm 55,82%. Lập CTPT của A và các chất trong B. Tính %V các chất trong B.:p
 
Z

zero_flyer

Cracking ankan A thu được hỗn hợp B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối hơi so với H2 là 14,5. Dẫn hỗn hợp B qua dd Brom thì khối lượng hỗn hợp giảm 55,82%. Lập CTPT của A và các chất trong B. Tính %V các chất trong B.:p

crackinh mà chỉ thu đc 2 ankan và 2 anken thì chứng tỏ đó là C4H10. sau khi crackinh có CH4, C3H6 và nhóm thứ 2 là C2H6 và C2H4
giả sử có 1 mol butan tạo ra x mol CH4; C3H6 và y mol C2H6; C2H4
ta có
x+y=1
m ankan=16x+30y
m anken=42x+28y
Dẫn hỗn hợp B qua dd Brom thì khối lượng hỗn hợp giảm 55,82%
nên có có phương trình tiếp theo
[tex]\frac{42x+28y}{16x+30y+42x+28y}=0,5582[/tex]
giải hệ ta được x=0,3; y=0,7
 
Top Bottom