[Hoá 11]hãy post những bài nhận biết!!

M

mcdat

Bạn iu quí ơi ,bạn nên chú ý rằng cho vào nước cũng coi là dùng một thuốc thử! Ở đay nước cũng là một thuốc thử bạn ạ! Bạn nghĩ cách khác thử xem ;)

Cái này thì có khó gì đâu. Từ lời giải trên ta bỏ qua luôn giai đoạn cho nước vào

Phân biệt mấy cái kia (1), (2), (3), (4) thì OK rồi nhá

Để phân biệt [TEX]CaCO_3[/TEX] thì ta có 2 cách

C1: Xem trong lọ có chất rắn màu trắng không thì cho luôn ( Do sắt 3 và Cu 2 không cho muối màu trắng)

C2: Để ý xem khí thoát ra có đặc điểm gì không. Rõ ràng không có đặc điểm vật lý nào có thể phân biệt, trong khi (1) thì cho hơi nước, còn (2) thì cho khí mùi khai

:)>-:)>-
 
C

camdorac_likom

bạn viết thế cũng vẫn còn sai kìa :)! kia là [TEX](Zn(NH_3)_4)(OH)_2[/TEX] ! hay tui viết sai à!
bài của N Oack nghĩ nhìn vào màu sắc hoặc sử dụng t/c vật lí j đó :D or nhiệt phân !:D chưa nghĩ ra cách !:D .pt tạo phức của camdỏac... đã cân bằng đâu! mà p/ứ đó có [TEX]H_2O[/TEX] à! sao mình ko nhớ !hiz!mà nhớ là ko có [TEX]H_2O[/TEX]

Ừ cậu đúng rồi! MÌnh cứ theo quán tính mà viết. Ui mình cẩu thả lém nên là lúc thi có bao giờ dc điểm cao đâu :((
 
D

daokhanhngoc

Bạn ơi ,bài của mình thì chỉ cần nhiệt phân thui! CuO thì màu đen , FeO thì màu đỏ ,còn mấy cái kia thì dễ rùi ,nhưng bạn nên chú ý là khí NO2 màu nâu đỏ và khí NO thì hoá nâu đỏ trong không khí ,khí CÒ kho màu ,thế là xong!
 
C

camdorac_likom

Tiếp nè
nhận biết các chất bột:
NaCl ; CaCl2 ; KCl; Mg
cái này thì mình dùng cách chỉ sử dụng 1 lần mà nhận ra cả nấy chất
mọi người thử tìm xem

Dùng nước, ko tan là Mg
Dùng đũa platin, nhận màu của ngọn lửa để phân biệt được Na+ và K+
Còn lại là CaCl2:D
Có j` sai ko ta??
 
M

mcdat

Bạn ơi ,bài của mình thì chỉ cần nhiệt phân thui! CuO thì màu đen , FeO thì màu đỏ ,còn mấy cái kia thì dễ rùi ,nhưng bạn nên chú ý là khí NO2 màu nâu đỏ và khí NO thì hoá nâu đỏ trong không khí ,khí CÒ kho màu ,thế là xong!

Bạn nhầm tý tị này

[TEX]Fe(NO_3)_2 \rightarrow Fe_2O_3 + NO_2+H_2O [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

daokhanhngoc

Bạn ơi ,mình đã ghi rõ là sắt 2 nitat rùi mà ,có phải sắt 3 đâu! Mà lúc nãy mình đọc bài bạn ko kĩ lém nên ko để í bạn viết nhầm! Sr nhé ,để bạn tốn công nãy giờ
 
L

long15

Dùng nước, ko tan là Mg
Dùng đũa platin, nhận màu của ngọn lửa để phân biệt được Na+ và K+
Còn lại là CaCl2
Có j` sai ko ta??
theo mình thì không cần làm vật vã 2 lần như thế đâu
ta đốt các chất bột này trong không khí
nhận được cả 4 chất luôn
Na:lủa màu vàng
Ca ngọn lửa da cam
K ngọn lủa màu tím
Mg thì cháy sáng chói do t/d với CO2 mà
 
E

everlastingtb91

Đánh máy nhầm. Nhưng cái cậu nói là sai rồi. Sắt 2 khi nung luôn trở thành sắt 3

Bạn lại nhầm rồi, [TEX] Fe^2+[/TEX] khi nung trong không khí, do có mặt của Oxi nên nó bị [TEX]O_2[/TEX] OXH thành [TEX]Fe^3+[/TEX].
Chú ý: [TEX]O_2[/TEX] có tính OXH mạnh nên nó có thể OXH [TEX]Fe^2+[/TEX] thành [TEX]Fe^3+, Fe^2+[/TEX] do có tính khử nên sẽ dễ cho 1 e cho [TEX]O_2[/TEX]
 
C

camdorac_likom

theo mình thì không cần làm vật vã 2 lần như thế đâu
ta đốt các chất bột này trong không khí
nhận được cả 4 chất luôn
Na:lủa màu vàng
Ca ngọn lửa da cam
K ngọn lủa màu tím
Mg thì cháy sáng chói do t/d với CO2 mà
Da cam và vàng, sự khác nhau có rõ không vậy?
Với lại Mg cháy sáng chói trong CO2 chứ trong ko khí có sáng chói ko ta/:)
thí nghiệm các màu ngọn lửa:)
 
Z

zero_flyer

Dùng Cu nhận biết các dd sau : AgNO3, KOH, HCl, KCl, HNO3 đặc

AgNO3: tạo dung dịch xanh thầm Cu(NO3)2
HCl,KCl,KOH: không hiện tượng
HNO3: tạo khí nâu đỏ
sau đó dùng AgNO3 dư loại được KOH vì không có kết tủa trắng
hai lọ HCl và KCl sẽ có AgCl, lọc kết tủa, còn lại HNO3 và KNO3, thêm Cu vào thì lọ ra khí nâu đỏ là HNO3, tức là HCl

 
Last edited by a moderator:
O

oack


AgNO3: tạo dung dịch xanh thầm Cu(NO3)2
HCl,KCl,KOH: không hiện tượng
HNO3: tạo khí nâu đỏ
sau đó dùng AgNO3 loại được KOH vì không có kết tủa trắng
hai cái còn lại cho AgNO3 vào, sau đó lại cho thêm Cu, tạo kết tuả và khí nâu đỏ là HCl, chỉ có kết tủa là KCl
có ý kiến! AgNO_3 vào 3 dd kia thì có 2 dd có kết tủa ko tan là HCl và KCl còn KOH thì có kết tủa rui tan!
tiếp theo làm như ông ko ổn!(e nghĩ thế chị ạ!)! để loại bỏ 2 dd còn lại cho Cu và [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] bên trên thu đc vào 2 dd có khí bay ra là HCl do 2 ion [TEX]NO_3^{-}[/TEX] và [TEX]H^{+}[/TEX] p/ứ với Cu còn dd kia ko hiện tượng chính là KCl! đúng ko a or c zero!!! :)>-

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
dạ sr chị zero e làm sai ạ! chị làm giống e thì cũng sai đó ạ! chị biết e sai chỗ nào ko?
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

đề chẳng nói rõ là phải sử dụng phương pháp hoá học nên "em" làm theo phương pháp vật lí :màu sắc,trạng thái của các chất trên cho nó lành,tiết kiệm hoá chất cho phòng thí nghiệm nhà trường..HÌ HÌ
@oack:zero là boy>hiz.hiz.gọi là bạn thui.HAHAHAHAHA
 
T

thanhai11t2

cho td với CO=> nhận biết đuọc CuO do chuyển thành kim loại màu đỏ
sau đó cho các chất còn lại td với oxi , rồi cho vào dd nước Br thì nhận biết đuoc S( do SO2), cà cho vào dd nước vôi trong thì nhận biết được C( do có CO2), còn lại Fe
không biét có đúng ko, mong mọi người góp ý
mà long15 này thỉnh thoảng cậu gửi mấy bài nhận biết lên nha
 
Top Bottom