Hóa [Hóa 10] Nhóm hóa 1998

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thupham22011998

Các bạn ơi,vào ủng hộ đi..buồn chết được.............,,,
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentrantien

Bài 1: Cho biết ion $P_xO_y^{3-}$ có tổng số e là 50.Tìm x,y

Bài 2:Viết cấu hình e nguyên tử của R,X,Y và xác định chúng biết rằng:
-R có lớp ngoài cùng là lớp thứ 3,có 5e
-X có mức năng lượng cao nhất là 5p,chứa 5e
-Y có lớp ngoài cùng là lớp thứ 4,chứa 3e

Bài 2.
R là P :(Ne)3s23p3
Còn lại tương tự ...
cho mình hỏi bài 1 nha...
 
L

ltvien

Tuy bài của bạn Cầm đưa lên là chuẩn nhưng vẫn có 1 vài thiếu sót về các phản ứng oxi hoá thuộc về các hợp chất hữu cơ. Mong các bạn thông cảm.
Về các loại hợp chất hữu cơ, thì chủ yếu là sử dụng độ âm điện để tìm ra được số oxi hoá mà thôi.
 
T

thuong0504

Hy vọng các bạn giúp đở...:))

Các bạn ra bài đi, xem như bài tập giáo viên cho học sinh về nhà làm, mỗi lần một hoặc hai bài để không ngán và nhát

Nhân tiện củng cố kiến thức trước khi thi luôn!

Cám ơn các bạn nhiều! Đặc biệt là phần phản ứng oxi-hóa khử nhé! =))
 
T

thupham22011998

Các bạn cùng làm nhé!!

Bài 1:Hòa tan m (g) Zn bằng d/d $H_2SO_4$ đặc nóng dư ,thu được 3,2 g S , 2,24 l khí $H_2$ (đktc).Tìm m

Bài 2;Cho m (g) Al tác dụng với d/d $HNO_3$ loãng dư,thu được 8,96l hh gồm 3 khí $N_2$,$NO$,$N_2O$ theo tỉ lệ: 1:2:1(đktc).Tìm m
 
T

thupham22011998

Làm tiếp bài đi mọi người...........
........................
...............................
 
M

minhvunguyetanh97@gmail.com

Giải bài này khai bút đầu năm dương lịch:
Bài 1:Hòa tan 22.4g Fe vào 0.9l H2SO4 1M( đặc nóng). Tính m muối thu được
Bài 2: Bán kính nguyên tử gần đúng của một nguyên tử R ở 2000*C là 1.965*10^-8.Biết tại nhiệt độ đó, khối lượng riêng Của R là 1.55g/cm3. Giẻ thiết trong tinh thể các nguyên tử R hình cầu, có độ đặc khít là 74%. Tìm R
 
T

thupham22011998

Bài 1:Mình cứ cho sản phẩm là $SO_2$ cho dễ tính

[TEX]2Fe+6H_2SO_4-t*->Fe_2(SO_4)_3+3SO_2+6H_2O (1)[/TEX]

Ta có: n Fe=0,4 mol ; n $H_2SO_4$=0,9 mol

theo pthh,ta có; 0,4/2 > 0,9/6
-->Fe dư,$H_2SO_4$ hết

Xảy ra pư:

[TEX]Fe+Fe_2(SO_4)_3-->3FeSO_4 (2)[/TEX]

Theo(1),ta có: n Fe (1)=0,3 mol-->n Fe dư=0,1 mol
n $Fe_2(SO_4)_3$=0,15 mol

Theo (2) ta có: n $FeSO_4$=0,1 mol , n $Fe_2(SO_4)_3$=0,1 mol
--> n $Fe_2(SO_4)_3$ dư=0,05 mol

-->m muối=0,1.160+0,05 . 400=36g
 
T

thupham22011998

Các bạn 98 thân mến,!!!!
Bây giờ các bạn học trên lớp đến đâu rồi nhỉ ?? Có những dạng bài nào còn khó hiểu không? Hãy cùng nhau chia sẻ ở đây! Chúng ta cùng giúp đỡ nhau học tập nhé!




......................................:p:p:p.....................................................
 
T

thupham22011998

Mọi người cùng khởi động với bài về oxi nha!!

So sánh thể tích $O_2$ thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi

phân hủy hoàn toàn $KMnO_4, KClO_3, H_2O_2$ trong các trường hợp sau:

a,Lấy cùng khối lượng các chất đem phân hủy

b,Lấy cùng lượng các chất đem phân hủy
 
T

thupham22011998

a, Đặt $m KMnO_4=m KClO_3=m H_2O_2=a g$

$->n KMnO_4=a/158 mol ->n O_2(1)=a/316 mol$

$->n KClO_3= a/122,5mol->n O_2(2)=3a/245 mol$

$->n H_2O_2= a/34 mol ->n O_2(3)= a/68 mol$

Vì $n O_2(3) > n O_2(2) > n O_2(1)$

$--> V O_2(3)>VO_2(2) > VO_(1)$

b, Đặt $n KMnO_4=n KClO_3=n H_2O_2=x mol$

$->n O_(1)=0,5x mol , n O_2 (2)=1,5x mol , n O_2(3)=0,5x mol$

$-> V O_2 (2)> V O_2(1)= VO_2(3)$
 
T

thupham22011998

Bài tập về ozon

Từ năm 2003, nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lào Cai đã có thể chuyên chở vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày
 
H

hohoo

Cho 37,95g hốn hợp 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12lít CO2(đktc) thoát ra,dd A và c/rắn B.Cô cạn A thu đc 4g muối khan.Nung c/rắn B đến KL ko đổi thì thu đc c/rắn B1 và 4,48 lít CO2(đktc).Biết trong hỗn hợp đầu có tỉ lệ nRCO3:nMgCO3=3:2.Tính Cm của dd H2SO4,KL c/rắn B,KL c/rắn B1 và tìm R
 
T

thupham22011998

$H_2SO_4$ pư hết

Ta có: $n CO_2=0,05 mol$

Theo pthh, ta có: $n H_2SO_4=n CO_2=0,05 mol$

$-->CM H_2SO_4=0,5M$

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

$m MgCO_3 pu+ m RCO_3 pu+ m H_2SO_4=m A+ m CO_2+m H_2O$

$--> m MgCO_3 pu+ m RCO_3 pu=2,25g$

$-->m B=37,95-2,25=35,75g$

Ta có: $n CO_2=0,2 mol$

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

$m B=m B_1+m CO_2 --> m B_1=26,95g$

Đặt $n MgCO_3=x mol -> n RCO_3=1,5x mol$ (ban đầu)

$n MgCO_3=a mol , n RCO_3=b mol$ (trong phản ứng đầu)

Ta có các pt sau:

$1,5x.(R+60)+84x=37,95$

$a+b=0,05$

$1,5x-a+x-b=0,2$

$->x=0,1 ; R=137$

Vậy R là $Ba$
 
T

thupham22011998

Bài kiểm tra 24 tuần...

Bài 1: Cho 35,4 g hỗn hợp gồm Cu và Al có tỉ lệ mol $n Cu:n Al=1:2$ tác dụng vừa đủ với V(l) hỗn hợp gồm $O_2$ và $O_3$ có tỉ khối so với $H_2$ là 19,2. Tính V
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom