[Hóa 10 ] Bôì dưỡng[nhận biết chất] [ิิ•.•ิ]''

P

pety_ngu

Nhận biết các dung dịch sau đấy chỉ bằng phenolphtalein:
a) H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH, Na2SO4



___________________________________________
bài giải


cho phenaltalein vào thì có một mẫu thử làm phenoltalein hóa hồng đó chính là NaOH
cho NaOH vào các mẫu còn lại
mẫu tạo kết tủa trắng là MgCl2
mẫu tác dụng nhưng không có hiện tượng gì là H2SO4
cho H2SO4 vừa nhận biết vào các mẫu thử còn lại
Na2SO4 không tác dụng
BaCL2 tạo ra kết tủa trắng không tan trong A tạo thành
 
P

pety_ngu

Bài 28

Nhận biết các dung dịch sau đấy chỉ bằng phenolphtalein:
a) H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH, Na2SO4.
b) NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl.
Bài 28

Nhận biết các dung dịch sau đấy chỉ bằng phenolphtalein:
a) H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH, Na2SO4.
b) NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl.
Bài 28
Nhận biết các dung dịch sau đấy chỉ bằng phenolphtalein:

b) NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl.


Cho phe... nhận biết đượcNaOH
cho NaOH vào các mẫu còn lại chia làm hai nhóm

nhóm 1 có hai mẫu thử tác dụng nhưng không có hiện tượng gì là H2SO4 và HCl
nhóm 2 không tác dụng NaCl và BaCl2
cho nhóm 1 vào nhóm 2
HCl không tác dụng với với nhóm 2
H2SO4 tác dụng với nhóm 2
châts tác dụng với H2SO4 tạo thành kết tủa là BaCl2
chất còn lại là NaCl
 
B

binbon249

Có 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2, chỉ được dùng quỳ tím và chính các hóa chất trên để nhận biết các chất.

Qùy:

+ Hóa đỏ: HCl

+ Hóa xanh: Ba(OH)2

+ ko làm quỳ hóa màu: Na2SO4, NaCl (nhóm 1)

Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1 tạo kết tủa là Na2SO4, còn lại là NaCl
 
M

minhtuyenhttv

____________________________________________
bài 30
Chỉ được dùng một kim loại và chính các hóa chất này làm thế nào để phân biệt những dung dịch sau đây:
NaOH, NaNO3, HgCl2, HNO3, HCl.

_________________________________________________

Bài 31:
Có 3 lọ đựng 3 dung dich HCl, HNO3, H2SO4. Hay trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ đựng dung dịch axit trên.
dùng Cu => nhận được HNO3
dùng AgNO3 => nhận HCl hoặc BaCl2 để nhận H2SO4 đều được

__________________________________________________
bài 32
Có 5 dung dịch sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3 và MgCl2, hãy dùng một hóa chất để nhận biệt từng dung dịch.
dung dịch NaOH
NH4Cl => khí mùi khai bay ra
FeCl2 => kt trắng xanh
FeCl3 => kết tủa nâu đỏ
AlCl3 =>kt trắng keo tan trong kiềm dư
MgCl2 => kt trắng
__________________________________________________ _
Bài 33
Dùng 2 hóa chất để nhận biết 4 chất bột là K2O, BaO, P2O5, và SiO2. Viết phương trình phản ứng.
dùng nước
K2O => tan, ko màu
BaOH => tan ko màu
P2O5 => tan, đục
SiO2 ko tan
dùng H3PO4 đổ vào 2 dung dịch kia=> Ba(OH)2 tạo kết tủa
_________________________________________________
bài 34
Dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch sau: BaCl2, KI, Fe(NO3)2, AgNO3 và Na2CO3.Viêt các phương trình hóa học minh họa.
dùng HCl => AgNO3 tạo kết tủa
lấy dung dịch AgNO3 cho vào 3 cái còn lại
BaCl2 => kết tủa trắng
KI => kt vàng
Fe(NO3)2 => ko hiện tượng
______________________________________________
28, 29 đã làm rồi, ko làm lại nhá, các PT đều là PT đơn giản đã học từ lớp 9 rồi, có cái gì ko biết thì nói, tớ ko có time mà viết hết đâu, onl hạn chế =)) bạn chủ thớt đừng nói vấn đề này nữa nhá =.="
 
A

anhtraj_no1

Phân biệt [TEX]HCl,NaCl.BaCl_2,NaClO[/TEX]................................:)

Cho quỳ tím vào

+chất nào làm quỳ hóa đỏ là
[TEX]HCl[/TEX]

+chất nào làm quỳ hóa xanh là [TEX]NaClO[/TEX]

+chất nào ko làm quỳ đổi màu là [TEX]NaCl[/TEX] [TEX]BaCl_2[/TEX]

*Cho dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] vào 2 mẫu thử còn lại

+ xuất hiện kết tủa trắng là [TEX]BaCl_2[/TEX]

[TEX]BaCl2 + H_2SO_4 \rightarrow\ BaSO_4 \downarrow\ + HCl[/TEX]

+ ko có hiện tượng gì là NaCl

____________________________________________________________
 
A

anhtraj_no1

Bài 30

Có 4 cốc đựng 4 chất sau: nước, dung dich NaCl, dung dịch HCl, dung dich Na2CO3. Không dung hóa chất nào khác, hãy nhận biết từng chất

_________________________________________________________
Bài 31:
Dùng 1 hóa chất để phân biết 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Viết các phương trình hóa học để minh họa.

_________________________________________________________
Bài 32:
Chỉ dung nước, khí cacbonic hãy nêu phương pháp nhận biết 5 lọ bột trắng mất nhãn là : NaCl, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, BaSO4

_______________________________________________________
Bài 33:
Có 4 chất màu trắng tương tự nhau là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ được dùng nước và các thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân …). Hãy trình bày cách nhận biết từng chất trên.
______________________________________________________
Bài 34:
Có 3 lọ đựng 3 dung dich HCl, H2SO3, H2SO4. Chỉ dùng 1 hóa chất hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ đựng dung dịch axit trên.
 
D

dethuongqua

Bài 31
Dùng 1 hóa chất để phân biết 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Viết các phương trình hóa học để minh họa.

__________________________________________________ _______
Bài 32:
Chỉ dung nước, khí cacbonic hãy nêu phương pháp nhận biết 5 lọ bột trắng mất nhãn là : NaCl, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, BaSO4

__________________________________


31) - trích mẫu thử

Nhỏ từ từ HCl vào từng mẫu; mẫu có khí sinh ra là (1) : Na2CO3; Baco3

(2): Ko hiện tượng

lấy bất kì 1 chất trong (1) cho td với các mẫu (2); mẫu có xuất hiện kết tủa trắng là

Na2CO3 theo pt

[TEX] Na_2CO_3 + BaSO_4 ---> BaCO_3 + Na_2SO_4[/TEX]

Còn lại là BaCO3

Lại dùng Na2Co3 vừa nhận td (2) -> kt trắng là BaSO4; còn lại là NaCl ko ht




32) - trích mẫu thử

cho nước vào từng mẫu

(1) tan: NaCl; Na2SO4; Na2CO3

(2) ko tan: CaCO3; BaSO4

Sục CO2 vào (2); CaCO3 tan theo pu

[TEX] CaCO_3 + H_2O + CO_2 ---> Ca(HCO_3)_2[/TEX]. Còn lại là BaSO4

Lại sục CO2 vào (1) nhận được Na2CO3 ; còn lại NaCl; Na2SO4

Dùng CaCO3 vừa nhận td với 2 mẫu còn lại; mẫu có chất ko tan là Na2SO4; NaCl ko ht

[TEX] CaCO_3 + Na_2SO_4 ---> CaSO_4 + Na_2CO_3[/TEX]


 
D

dethuongqua

Bài 30
Có 4 cốc đựng 4 chất sau: nước, dung dich NaCl, dung dịch HCl, dung dich Na2CO3. Không dung hóa chất nào khác, hãy nhận biết từng chất
Trích mẫu thử

Cho bất kì một mẫu vào các mẫu còn lại (td lẫn nhau); mẫu có khí bay ra là (1): HCl; Na2CO3 và (2): H2O; NaCl

- cô cạn nhóm 1 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là Na2CO3 , mẫu thử nào

không có cặn trắng là HCl

- cô cạn nhóm 2 :mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là NaCl; còn lại là H2O


Bài 33:
Có 4 chất màu trắng tương tự nhau là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ được dùng nước và các thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân …). Hãy trình bày cách nhận biết từng chất trên.

Trích mẫu thử. Cho H2O dư vào từng mẫu

(1): tan NaCl; AlCl3

(2): ko tan: BaCO3; MgCO3

Nung (2) ở nhiệt độ cao ở các mẫu tạo thành BaO ; MgO. Lại cho nước dư vào các mẫu

=> mẫu tan ht là BaO theo pt BaO + H2O ---> Ba(OH)2; ko có ht là MgO

Trích một ít Ba(OH)2 vừa tạo vào (1) ; mẫu có kết tủa keo trắng tan dần trong Ba(OH)2

là AlCl3; mẫu còn lại là NaCl ko ht

dư theo pt [TEX] AlCl_3 + Ba(OH)_2 ---> Al(OH)_3 + BaCl_2[/TEX]

[TEX] Al(OH)_3 + Ba(OH)_2 --> Ba(AlO_2)_2 + H_2O [/TEX]

Bài 34:
Có 3 lọ đựng 3 dung dich HCl, H2SO3, H2SO4. Chỉ dùng 1 hóa chất hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ đựng dung dịch axit trên

Dùng Ca(OH)2; nhận được HCl ko ht; 2 mẫu còn lại có kết tủa => CaSO3; CaSO4

lại trích 1 ít HCl vừa nhận vào 2 mẫu còn lại; mẫu có khí bay ra là CaSO3 => H2SO3 ; còn lại là CaSO4 => H2SO4








 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

Bài 41: Dùng một kim loại, hãy phân biệt các dung dịch:
axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Bài 42: Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khsi trong hỗn hợp gồm: CO, SO3, CO2 bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình phản ứng.

Bài 43:
a) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết hỗn hợp các chất sau:
(Fe+Fe2O3); (Fe+FeO); (FeO+Fe2O3).
b) Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt cá dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3.

Bài 44:
Dùng phương pháp nào để chứng minh khi đốt cháy sắt trong khí clo thu được FeCl3, nhưng khi nung bột Fe với S thì thu được FeS.

Bài 45:
Hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch muối:
Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 bằng phương pháp hóa học.

Bài 46:
Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau:
K2CO3, (NH4)2SO4, FeSO4, Fe2(SO4)2, Al2(SO4)3, MgSO4.
Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết 6 dung dịch trên hay không?

Bài 47: Có 5 dung dịch sau:
NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3 và MgCl2.
Hãy dùng một hóa chất nhận biết các dung dịch trên.
 
D

daoductinlqd



Bài 47: Có 5 dung dịch sau:
NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3 và MgCl2.
Hãy dùng một hóa chất nhận biết các dung dịch trên.

Dùng [TEX]NaOH[/TEX]

- Tạo khí có mùi khai là [TEX]NH4Cl[/TEX]

[TEX]NaOH + NH4Cl -> NaCl + NH3 + H_2O[/TEX]

- Tạo kết tủa trắng xanh là [TEX]FeCl_2[/TEX]

[TEX]2NaOH + FeCl_2 -> 2NaCl + Fe(OH)_2[/TEX]

- Tạo kết tủa đỏ nâu là [TEX]Fe(OH)_3[/TEX]

[TEX]3NaOH + FeCl_3 -> 3NaCl + Fe(OH)_3[/TEX]

- Tạo kết tủa trắng keo, tan tiếp trong dd NaOH dư là [TEX]AlCl_3[/TEX]

[TEX]3NaOH + AlCl_3 -> 3NaCl + Al(OH)_3[/TEX]

[TEX]Al(OH)_3 + NaOH -> NaAlO_2 + 2H_2O[/TEX]

- Tạo kết tủa trắng là [TEX]MgCl_2[/TEX]

[TEX]2NaOH + MgCl_2 -> 2NaCl + Mg(OH)_2 [/TEX]




Bài 46:
Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau:
K2CO3, (NH4)2SO4, FeSO4, Fe2(SO4)2, Al2(SO4)3, MgSO4.
Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết 6 dung dịch trên hay không?

Dùng NaOH

- Tạo khí có mùi khai là [TEX]{(NH_4)}_2SO_4[/TEX]

[TEX]2NaOH + (NH_4)_2SO_4 -> Na_2SO_4 + 2NH3 + 2H_2O[/TEX]

- Tạo kết tủa trắng xanh là [TEX]FeSO_4[/TEX]

[TEX]2NaOH + FeSO_4 -> Na_2SO_4 + Fe(OH)_2[/TEX]

- Tạo kết tủa đỏ nâu là [TEX]Fe_2(SO_4)_3[/TEX]

[TEX]6NaOH + Fe_2(SO_4)_3 -> 3Na_2SO_4 + 2Fe(OH)_3[/TEX]

- Tạo kết tủa trắng keo tan tiếp trong dd NaOH dư là [TEX]Al_2(SO_4)_3 [/TEX]

[TEX]6NaOH + Al_2(SO_4)_3 -> 3Na_2SO_4 + 2Al(OH)_3[/TEX]

[TEX]Al(OH)_3 + NaOH -> NaAlO_2 + 2H_2O[/TEX]

- Tạo kết tủa trắng là [TEX]MgSO_4[/TEX]

[TEX]MgSO_4 + 2NaOH -> Na_2SO_4 + Mg(OH)_2[/TEX]

- Còn lại [TEX]K_2CO_3[/TEX]

p/s: [TEX]Fe_2(SO_4)_3 [/TEX] chứ nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
C

cobemattroi_jp

Bài 43:
a) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết hỗn hợp các chất sau:
(Fe+Fe2O3); (Fe+FeO); (FeO+Fe2O3).
b) Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt cá dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3.

a,
nhỏ d2 HCl vào h2
+ nếu có H2 thoát ra -> (Fe+Fe2O3); (Fe+FeO) (I)
+ nếu ko ht -> (FeO+Fe2O3).
nhỏ NaOH ->(I)
+ nếu xh kt trắng + đỏ nâu (Fe(OH)2 + Fe(OH)3 ) -> (Fe+Fe2O3)
+ nếu xh kt trắng Fe(OH)2 -> (Fe+FeO)


b, NH4Cl, FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3.
nhỏ Ba(OH)2
+ nếu xh khí mùi khai ->NH4Cl
+ nếu xh kt nâu đỏ -> FeCl3
+ nếu xh kt trắng keo -> Al2(SO4)3
+ nếu xh kt trắng -> FeCl2
 
D

dethuongqua




41) Dùng một kim loại, hãy phân biệt các dung dịch:
axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4. Viết phương trình phản ứng minh họa.
- trích mẫu thử

Dùng KL Ba.

Mẫu có khí bay ra là HCl; phản ứng này tỏa nhiệt nên có thể biết được theo pt

Ba + H2O ---> Ba(OH)2

Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl_2 + 2H_2O - pu giữa axit; bazo

Mẫu có kết tủa trắng là H2SO4

Mẫu có kết tủa vàng là H3PO4

Mẫu ko có ht là HNO3

Bài 45:
Hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch muối:
Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 bằng phương pháp hóa học.

Trích mẫu thử

Trích 1 ít HCl vào từng mẫu; mẫu có khí mùi hắc bay ra là Na2SO3; NaHSO3; ko ht Na2SO4

[TEX] Na_2SO_3 + 2HCl ---> 2NaCl + SO_2 + H_2O [/TEX]

[TEX] NaHSO_3 + HCl ---> NaCl + SO_2 + H_2O [/TEX]

Lại trích 1 ít dung dịch KOH 2 mẫu cần nhận; mẫu tan hoàn toàn là NaHSO3; ko hiện

tượng là Na2SO3

[TEX] 2NaHSO_3 + 2KOH ---> K_2SO_3 + Na_2SO_3 + 2H_2O [/TEX]
 
A

anhtraj_no1

Bài 42: Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, SO3, CO2 bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình phản ứng.


Bài 44:
Dùng phương pháp nào để chứng minh khi đốt cháy sắt trong khí clo thu được FeCl3, nhưng khi nung bột Fe với S thì thu được FeS.

________________________________________________________________
 
B

binbon249

Bài 42: Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, SO3, CO2 bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình phản ứng.

SO3 có phải ở dạng khí đâu nhỉ :D cho thành SO2 đi !!

SO2 sẽ làm mất màu dung dịch nc brom

CO2 làm nc vôi trong vẫn đục

CO làm mất màu đen của CuO, biến thành màu đỏ
 
A

anhtraj_no1

tiếp nhá mọi người
________________________________________________
Bài 96 : Chỉ dùng HCl và H2O hãy nhận biết các chất sau đấy đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3.

________________________________________________________
Bài 97: Không dùng hóa chất nào khác, hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl.

____________________________________________________________
Bài 98: Hãy dùng các kim loại để phân biệt các dung dịch sau: HCl, NaNO3, NaOH, Hg(NO3)2, HNO3 và CuSO4.

_____________________________________________________________
Bài 99: Không dùng thêm hóa chất khác, dựa vào tính chất hóa học hãy phân biệt các dung dịch: K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, NaOH.

___________________________________________________________
Bài 100: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Dùng dung dịch xút hãy cho biết lọ nào đựng dung dịch gì?
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu


________________________________________________
Bài 96 : Chỉ dùng HCl và H2O hãy nhận biết các chất sau đấy đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3.


cho H2O vào từng mẫu thử
-một mẫu tan là BaO
cho HCl vào các mẫu thử còn lại
-Ag2O tạo kết tủa màu trắng
-CaCO3 có khí bay lên
cho CaCO3 vào các mẫu thử còn lại
-MgO kết tủa màu trắng
-FeO tạo kết tủa màu trắng xanh
- hai chất còn lại là Al2O3Fe2O3 không phản ứng
cho sản phẩm của BaO khi hòa tan vào nước vào hia mẫu thử còn lại
-Al2O3 tạo kết tủa trắng keo sau đó tan trong kiềm dư
-Fe2O3 không tác dụng
chắc là em và anh cùng cop chung tập tàiliệu trên mạng nên có sự trùng lặp này :)):)):))


không dùng chữ đỏ trong bài viết
 
Last edited by a moderator:
N

ngocthao1995



Bài 100: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Dùng dung dịch xút hãy cho biết lọ nào đựng dung dịch gì?[/B]

Cho NaOH dư lần lượt vào các mẫu thử.
+ K2CO3 : không hiện tuợng.
+(NH4)2SO4 : có khí mùi khai thoát ra (NH3)
+MgSO4 : tạo kết tủa trắng.
+Al2(SO4)3 : tạo kết tủa keo trắng tan dần.
+FeSO4 :có kết tủa trắng xanh
+Fe2(SO4)3 : có kết tủa nâu đỏ

 
D

dethuongqua



Bài 98: Hãy dùng các kim loại để phân biệt các dung dịch sau: HCl, NaNO3, NaOH, Hg(NO3)2, HNO3 và CuSO4.

Dùng Al kim loại

-trích mẫu thử; cho mẫu Al vào từng mẫu đã trích; sau một thời gian; quan sát hiện tượng

- Mẫu có khí bay ra: HCl; NaOH (1)

- Mẫu có kết tủa bạc có ánh kim là Hg(NO3)2

- Mẫu có kết tủa màu đỏ là CuSO4

- Mẫu có khí bay ra và hóa nâu trong kk là HNO3

- Mẫu ko ht là NaNO3

Để nhận nhóm (1) dùng nhỏ vài giọt CuSO4 vừa nhận vào mẫu; mẫu có kt xanh lam là

NaOH; HCl ko ht
Bài 99: Không dùng thêm hóa chất khác, dựa vào tính chất hóa học hãy phân biệt các dung dịch: K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, NaOH.

................K2SO4............Al(NO3)3............(NH4)2SO4...........Ba(NO3)2..........NaOH

K2SO4........_......................._..........................._....................kt trắng............._.......

Al(NO3)3....._......................._.........................._........................._.............kt keo trắng

(NH4)2SO4.._......................_.........................._.....................kt trắng..........khí mùi khai

Ba(NO3)3...kt trắng............_...................kt trắng......................_....................._....

NaOH........_..............kt keo trắng............khí mùi khai................_....................._.....

Nhận được từng chất theo bảng trên
 
Top Bottom