GIẢI ĐÁP MÙA THI 2008

Status
Không mở trả lời sau này.
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
em nghĩ CL vẫn gấy hiệu ứng liên hợp chứ ! nhóm C=O e pi -->O
---> e tự do clo chuyển về trước có khả năng hình thành pi mới

:D nếu như trước Cl là 1 nối đôi thì mới có liên hợp n-p em ạ, ở đây chỉ có hiệu ứng -I thôi
 
W

who_am_i

Anh chị có thể nói cho em rõ hơn về cái hiệu ứng cảm ứng và hiệu ứng liên hợp đc ko ạ???
T______________T

Em xin cảm ơn :):):)
 
S

sonsi

Chị xin đưa ra 1 số câu liên quan đến đồng phân:
Câu 1: Nêu các đồng phân thơm có CTPT C7H8O có phản ứng với dung dịch Br2.
Câu 2: Viết các đồng phân axit thơm có CTPT C9H8O2.
 
T

tranhoanganh

kíu em!

chị ơi!
chị giải thik cho em về phần chất lưỡng tính.ion lưỡng tính với!!!
hok bít làm sao khi làm bài em cứ nhầm loạn xạ lên(chắc do hỉu ko kĩ)
(vừa khóc vừa pót
:(( :(( :(( ),kíu em!
 
S

sonsi

Chất lưỡng tính hay ion lưỡng tính thì cũng cùng 1 định nghĩa, là chất tác dụng được với cả axit và bazơ. Thê thôi mà em.
Ví dụ về chất lưỡng tính là Al2O3, Al(OH)3. Ion lưỡng tính là ion HCO3(-)
 
T

tranhoanganh

sonsi said:
Chất lưỡng tính hay ion lưỡng tính thì cũng cùng 1 định nghĩa, là chất tác dụng được với cả axit và bazơ. Thê thôi mà em.
Ví dụ về chất lưỡng tính là Al2O3, Al(OH)3. Ion lưỡng tính là ion HCO3(-)
ko fải,chị hok hỉu í em,em mún nói đến ion như H2PO4-,...
còn những ion như [Zn(OH)]+,[Al(OH)2]2+ là ion bazơ
[Zn(H2O)]2+, [Al(H2O)3]3+ là ion axit
em xđ thía đúng k ạ?
 
S

sonsi

H2PO4- cũng giống như HCO3- và các anion gốc axit của axit yếu mà còn H mang tính axit khác, đều là các ion lưỡng tính.
[Zn(OH)]+,[Al(OH)2]+ cũng lưỡng tính vì nó có thể phân li ra OH-, có thể thủy phân sinh ra H+, ví dụ:
Al(OH)2+ + H2O ---> Al(OH)3 + H+
Còn các cation kim loại thì là axit.
 
P

phanhuuduy90

chị ah ví dụ (NH4)2CO3 không phải là lưỡng tính ,
HCOONH4 , CH2= CH -COO NH4 có phải lương tính không ạh , vì sao ạh
H2N -COO NH4 ??????? huhuhuhuhuhu
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
chị ah ví dụ (NH4)2CO3 không phải là lưỡng tính ,
HCOONH4 , CH2= CH -COO NH4 có phải lương tính không ạh , vì sao ạh
H2N -COO NH4 ??????? huhuhuhuhuhu

Ranh giới giữa các khái niệm Acid, base và lưỡng tính là rất mong manh. HNO3 là 1 acid rất mạnh nhưng đồng thời cũng có thể là 1 base.
Hiểu theo nghĩa đơn giản thì như bạn sôn si đã nói: chất lưỡng tính được hiểu là chất có khả năng vừa tác dụng với acid, vừa tác dụng với base (theo Bronstet là vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton)
Và em cứ yên tâm là khi đề bài hỏi về chất lưỡng tính thì sẽ lựa chọn cho em những chất lưỡng tính tương đối rõ ràng để hỏi.
(NH4)2CO3 hoặc urea đều là các chất lưỡng tính.
Các RCOONH4 là trường hợp ko rõ ràng, đề bài sẽ ko đề cập đến
H2N-COONH4 mà em viết là 1 chất ko bền
 
L

loveyouforever84

phanhuuduy90 said:
chị ah ví dụ (NH4)2CO3 không phải là lưỡng tính ,
HCOONH4 , CH2= CH -COO NH4 có phải lương tính không ạh , vì sao ạh
H2N -COO NH4 ??????? huhuhuhuhuhu
Em nên loại bỏ hết các muối amoni đi
Chất lưỡng tính là chất có khả năng tác dụng với cả axit và bazơ (hay theo Bronsted là có cả khả năng nhường và nhận proton)
Nhưng không phải chất nào tác dụng được với cả axit và bazơ đều là chất lưỡng tính !
Điển hình, các muối amoni mặc dù tác dụng được với cả axit và bazơ nhưng không phải là chất lưỡng tính !
Như vậy những chất em nêu đều không phải chất lưỡng tính
(NH4)2CO3, HCOONH4, CH3COONH4, ....
 
L

loveyouforever84

loveyouforever84 said:
phanhuuduy90 said:
chị ah ví dụ (NH4)2CO3 không phải là lưỡng tính ,
HCOONH4 , CH2= CH -COO NH4 có phải lương tính không ạh , vì sao ạh
H2N -COO NH4 ??????? huhuhuhuhuhu
Em nên loại bỏ hết các muối amoni đi
Chất lưỡng tính là chất có khả năng tác dụng với cả axit và bazơ (hay theo Bronsted là có cả khả năng nhường và nhận proton)
Nhưng không phải chất nào tác dụng được với cả axit và bazơ đều là chất lưỡng tính ! Mà điển hình nhất là các muối amoni !

Như vậy những chất mà em hỏi đều không phải chất lưỡng tính !
(NH4)2CO3, HCOONH4, CH3COONH4, ....

Tham khảo :
http://truongtructuyen.vn/Friend/Forum/tabid/102/forumid/20/postid/3153/scope/posts/Default.aspx
 
C

cobemuadong_bth_a5

anh ạ ,nhưng mà thầy em dạy (NH4)2CO3 lại là chất lưỡng tính .vậy là sao ???
 
A

anhduc1

sonsi said:
H2PO4- cũng giống như HCO3- và các anion gốc axit của axit yếu mà còn H mang tính axit khác, đều là các ion lưỡng tính.
[Zn(OH)]+,[Al(OH)2]+ cũng lưỡng tính vì nó có thể phân li ra OH-, có thể thủy phân sinh ra H+, ví dụ:
Al(OH)2+ + H2O ---> Al(OH)3 + H+
Còn các cation kim loại thì là axit.
hix
cho em VD về thủy phân ra OH- đc ko ạ
 
C

cobemuadong_bth_a5

lưu ý là chỉ những kiến thức trong phạm vi THPT thôi nha .giải đáp dùm với
 
L

loveyouforever84

anhduc1 said:
sonsi said:
H2PO4- cũng giống như HCO3- và các anion gốc axit của axit yếu mà còn H mang tính axit khác, đều là các ion lưỡng tính.
[Zn(OH)]+,[Al(OH)2]+ cũng lưỡng tính vì nó có thể phân li ra OH-, có thể thủy phân sinh ra H+, ví dụ:
Al(OH)2+ + H2O ---> Al(OH)3 + H+
Còn các cation kim loại thì là axit.
hix
cho em VD về thủy phân ra OH- đc ko ạ
Đơn giản nhất là HCO3-, có 2 khả năng :
HCO3- + H2O <---> CO32- + H3O+ (1)
HCO3- + H2O <---> H2CO3 + OH- (2)
Do (2) > (1) nên môi trường của dung dịch muối hiđrocacbonat kim loại là bazơ yếu (có pH > 7), ví dụ như NaHCO3, KHCO3 (xem thêm bài hợp chất của Na)
 
L

loveyouforever84

who_am_i said:
thế thì muối amoni có môi trường j ạ???
Môi trường của muối amoni còn phụ thuộc xem nó là muối nào tức của axit nào (xem lại phần dung dich, sự điện li ở lớp 11)
+) NH4Cl :
NH4Cl ---> NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O <---> NH3 + H3O+
Vậy mối trường là axit (pH < 7)

+) H2N-CH2-CH(NH2)-COONH4 :
NH2-CH2-CH(NH2)-COONH4 ---> NH2-CH2-CH(NH2)-COO- + NH4+
cái này lại có môi trường bazơ (pH > 7)

+) Còn NH4HS, NH4HCO3, ...
 
T

tranhoanganh

tranhoanganh said:
ko fải,chị hok hỉu í em,em mún nói đến ion như H2PO4-,...
còn những ion như [Zn(OH)]+,[Al(OH)2]2+ là ion bazơ
[Zn(H2O)]2+, [Al(H2O)3]3+ là ion axit
em xđ thía đúng k ạ?
em hỏi cái nì cơ
(khóc típ :(( :(( :(( :(( :(( :(( )
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom