Toán 9 Đề cương toán 9

danghieu192

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười hai 2017
278
90
61
20
Hà Nội
trường thcs Tây Mỗ

NhatVyqb2004

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười một 2018
97
153
21
19
Quảng Bình
Trường THCS Xuân Ninh
mình vẽ hình bằng paint, hơi xấu :p
View attachment 89228
[tex]\Delta ABC[/tex] cân tại A; AH= 24cm, HO=6cm. Những dữ liệu còn lại mình biểu diễn hết trên hình rồi
cm:
a, tính chu vi [tex]\Delta ABC[/tex]
b, Ax cắt BC tại I. cmr: AI.AK=AC2
c, G là trọng tâm [tex]\Delta CMN[/tex]. Khi Ax di động trong [tex]\widehat{BAC}[/tex] thì G chạy trên đường nào?
bạn viết rõ đề đi
 
  • Like
Reactions: danghieu192

danghieu192

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười hai 2017
278
90
61
20
Hà Nội
trường thcs Tây Mỗ

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
596
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
1 sau chia đc cho 0, mình nhầm, căn x >0; 3>0 nên 3 trên căn x >0 nhưng làm sao tìm được GTNN, nhỡ đâu nó có 1,00000000000001 cũng là GTNN lúc giải ra sẽ là 1+ 3trên căn x >1
3/ căn x luôn >0 nên ko xảy ra dấu = dc
 

danghieu192

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười hai 2017
278
90
61
20
Hà Nội
trường thcs Tây Mỗ
bạn viết rõ đề đi
[tex]\Delta ABC[/tex] cân tại A, đường cao AH. Đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt AH tại O. Tia Ax nằm trong góc BAC cắt đường tròn tâm O bán kinh OC tại M và N( AM<AN). gọi K là chân đường vuông góc của O trên Ax.
a, cm A,C,O,K thuộc 1 đtr
b, AH= 24cm, OH=6cm. tính chu vi tam giác ABC
c, tia Ax cắt BC tại I. Cmr AI.AK=AC^2
d,gọi G là trọng tâm tam giác CMN. Khi Ax di động trong góc BAC thì G chạy trên đường nào?
câu a,b mình làm được rồi, còn c,d
 

NhatVyqb2004

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười một 2018
97
153
21
19
Quảng Bình
Trường THCS Xuân Ninh
[tex]\Delta ABC[/tex] cân tại A, đường cao AH. Đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt AH tại O. Tia Ax nằm trong góc BAC cắt đường tròn tâm O bán kinh OC tại M và N( AM<AN). gọi K là chân đường vuông góc của O trên Ax.
a, cm A,C,O,K thuộc 1 đtr
b, AH= 24cm, OH=6cm. tính chu vi tam giác ABC
c, tia Ax cắt BC tại I. Cmr AI.AK=AC^2
d,gọi G là trọng tâm tam giác CMN. Khi Ax di động trong góc BAC thì G chạy trên đường nào?
câu a,b mình làm được rồi, còn c,d
b,áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tg ACO vuông ở C có CH là đường cao, ta có : AC^2=AH.AO (1)
Mặt khác: tg HIA đồng dạng với tg KOA (g.g) nên [tex]\frac{AI}{AO}=\frac{AH}{AK}\Rightarrow AO.AH=AI.AK[/tex] (2)
TỪ (1), (2), ta có đpcm
 

danghieu192

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười hai 2017
278
90
61
20
Hà Nội
trường thcs Tây Mỗ
b,áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tg ACO vuông ở C có CH là đường cao, ta có : AC^2=AH.AO (1)
Mặt khác: tg HIA đồng dạng với tg KOA (g.g) nên [tex]\frac{AI}{AO}=\frac{AH}{AK}\Rightarrow AO.AH=AI.AK[/tex] (2)
TỪ (1), (2), ta có đpcm
2 tg đồng dạng theo g-g đúng không bạn?
 
  • Like
Reactions: NhatVyqb2004

danghieu192

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười hai 2017
278
90
61
20
Hà Nội
trường thcs Tây Mỗ
bài 2 khó, mình bỏ qua nhé, mình còn vài bài nữa, mình rút gọn không ra
 

danghieu192

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười hai 2017
278
90
61
20
Hà Nội
trường thcs Tây Mỗ
Bài 3 :
P=[tex](\frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1})(\frac{1+\sqrt{x^3}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x})[/tex]
a, rút gọn P
b, tính P khi x= 14 - [tex]6\sqrt{5}[/tex]
c, tìm x để P=3
mình rút gọn bằng cách áp dụng Hằng đẳng thức thì đến bước nhân vào phá dấu ngoặc trên tử thì không triệt tiêu đươc nữa. [tex]\sqrt{x}[/tex], x, 1, [tex]\sqrt{x^3}[/tex]cũng có luôn
 

NhatVyqb2004

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười một 2018
97
153
21
19
Quảng Bình
Trường THCS Xuân Ninh
Bài 3 :
P=[tex](\frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1})(\frac{1+\sqrt{x^3}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x})[/tex]
a, rút gọn P
b, tính P khi x= 14 - [tex]6\sqrt{5}[/tex]
c, tìm x để P=3
mình rút gọn bằng cách áp dụng Hằng đẳng thức thì đến bước nhân vào phá dấu ngoặc trên tử thì không triệt tiêu đươc nữa. [tex]\sqrt{x}[/tex], x, 1, [tex]\sqrt{x^3}[/tex]cũng có luôn
ĐKXĐ : [tex]x\geq 0 ; x\neq 1[/tex]
Khi đó P=[tex][\frac{2x+1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt[2]{x}+1)}-\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}].[\frac{(1+\sqrt{x})(x-\sqrt{x}+1)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}]=[\frac{2x+1-x+\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}].[x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}]=(\frac{x+\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(x +\sqrt{x}+1)}).(\sqrt{x}-1)^{2}=\sqrt{x}-1[/tex]
 
Top Bottom