$\color{Red}{\fbox{Trắc nghiệm vui}\bigstar\text{Khám phá cuộc sống của bạn}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
A

arrigato

Không có 1 điểm nào luôn chị à!!! :p .....................................................................................................
 
P

pesaubuon98

ok,không có điểm nào thì không có kết quả nhé!


Vấn đề:Bạn tài giỏi đến đâu trong mắt người khác?



Làm trắc nghiệm dưới đây để biết mọi người xung quanh nhìn nhận năng lực của bạn đến đâu, để tránh những "ngộ nhận" không đáng có.
Câu 1: Bạn là người thẳng tính, nghĩ gì nói đấy?

Đúng - Câu 2

Sai - Câu 3

Câu 2: Khi nói chuyện, bạn sẽ tránh không nhắc tới nhược điểm của người khác?

Đúng - Câu 3

Sai - Câu 4

Câu 3: Bạn rất quan tâm tới cảm xúc của người khác?

Đúng - Câu 4

Sai - Câu 5

Câu 4: Khi bắt nạt ai đó, bạn thấy mình có lỗi?

Đúng - Câu 5

Sai - Câu 6

Câu 5: Bạn thích "hóng hớt" bí mật của người khác?

Đúng - Câu 6

Sai - Câu 7

Câu 6: Bạn là người không giấu được cảm xúc?

Đúng - Câu 7

Sai - Câu 8

Câu 7: Để giữ thể diện, bạn sẵn sàng chịu thiệt thòi?

Đúng - Câu 8

Sai - Câu 9

Câu 8: Nhiều lúc bạn khiến người khác nghi ngờ mình vì cách diễn đạt không trôi chảy?

Đúng - Câu 9

Sai - Câu 10

Câu 9: Bề ngoài bạn tỏ ra quyết đoán nhưng bên trong lại khá do dự?

Đúng - Đáp án A

Sai - Đáp án B

Câu 10: Bạn dễ "xù lông nhím" để bảo vệ chính mình?

Đúng - Đáp án D

Sai - Đáp án C
 
A

arrigato

Đáp án A :D .................................................................................................................................................
 
P

pesaubuon98

Đáp án A :D .................................................................................................................................................

Kết quả: Trong mắt mọi người, bạn có tố chất lãnh đạo
Trong lần gặp đầu tiên, rất nhiều người cho rằng bạn vô cùng tài giỏi, có nhiều tố chất để trở thành lãnh đạo. Sở dĩ có điều đó là do bề ngoài tự tin, mạnh mẽ đầy khí chất và không chịu thua thiệt bất cứ ai của bạn.

Thực tế bạn chỉ là một chú "hổ giấy", vẻ hào nhoáng bên ngoài lâu dần không thể che giấu kiến thức hời hợt, năng lực nửa vời của bạn.
 
P

pesaubuon98

Vấn đề:Năng khiếu tiềm ẩn



Bạn đã khám phá ra năng khiếu của mình chưa? Hãy cùng MTO làm bài trắc nghiệm này nhé!

1. Nếu được tham gia vào Ban tổ chức buổi party cuối năm của trường, bạn thích nhiệm vụ nào?



A. Sắp đặt và trang hoàng cho buổi tiệc.

B. Bán vé vào cửa.

C. Chuẩn bị sân bãi và thuê dàn nhạc.



2. Bạn cãi nhau một trận kịch liệt với “người ấy” của mình. Bạn sẽ giải quyết thế nào đây?



A. Liệt kê ra giấy những đúng — sai, điểm yếu và điểm mạnh của nhau để xem anh ấy có còn thích hợp với mình nữa không.

B. Viết nhật ký, nghe nhạc và cố gắng xoa dịu cái cảm giác khó chịu ấy.

C. Gọi điện thoại cho mấy nhỏ bạn thân và hỏi ý kiến chúng nó.



3. Khi tưởng tượng về công việc của bạn trong tương lai, bạn sẽ thấy mình là:



A. Nhà sản xuất phim.

B. Phát thanh viên chương trình thời sự.

C. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ nổi tiếng.



4. Thầy cô giao đề tài thuyết trình cho nhóm của bạn, bạn sẽ:



A. Xung phong làm trưởng nhóm và ngay lập tức đứng ra phân công việc cho từng người.

B. Cực kỳ hào hứng vì được làm chung với tụi bạn thân mà.

C. Hic! Mình đang ngồi mơ mộng nên chẳng nghe thấy gì hết à.



5. Bạn đi dự sinh nhật của một người bạn cùng lớp và:



A. Cố gắng không gây ra sự chú ý cho người khác.

B. Quan sát và ghi nhớ những thứ hay ho để sau này áp dụng cho tiệc sinh nhật của mình.

C. Xuất hiện thật “hoành tráng” và ấn tượng để mọi người biết sự có mặt của bạn.



6. Đi chơi với nhóm bạn, bạn luôn:



A. Tụi nó đi đâu, mình đi theo đó.

B. Quyết định các tiết mục vui chơi cho cả nhóm.

C. Cố gắng làm cho mọi người hài lòng với những đề nghị của mình.



7. Ở nhà vào một buổi chiều chủ nhật mát mẻ, bạn thích làm gì nhất?



A. Dọn dẹp tủ áo và xếp gọn các đĩa nhạc.

B. “Nấu cháo” điện thoại hoặc chat-chít với lũ bạn.

C. Viết lách, vẽ tranh và chơi nhạc.



8. Trước khi nhắm mắt ngủ, bạn hay nghĩ về điều gì?



A. Ngày mai mình sẽ xuất hiện như thế nào trước mọi người đây?

B. Chà, không biết mai có vấn đề gì xảy ra không ta?

C. Vị trí của mình trong cuộc sống này ra sao nhỉ?



9. Bạn thường ăn món gì vào bữa trưa ở trường?



A. “Măm măm” y chang món với mấy đứa bạn.

B. Các món ăn giàu dinh dưỡng và được nấu kỹ.

C. Thực đơn hàng ngày xoay đi xoay lại mấy món như nhau thôi mà.



10. Những người bạn của bạn sẽ diễn tả bạn như thế nào?



A. Dễ xúc động.

B. Nhiệt tình.

C. Rất “logic”.

 
A

arrigato

Vấn đề:Năng khiếu tiềm ẩn



1. Nếu được tham gia vào Ban tổ chức buổi party cuối năm của trường, bạn thích nhiệm vụ nào?

A. Sắp đặt và trang hoàng cho buổi tiệc.

B. Bán vé vào cửa.

C. Chuẩn bị sân bãi và thuê dàn nhạc.



2. Bạn cãi nhau một trận kịch liệt với “người ấy” của mình. Bạn sẽ giải quyết thế nào đây?

A. Liệt kê ra giấy những đúng — sai, điểm yếu và điểm mạnh của nhau để xem anh ấy có còn thích hợp với mình nữa không.

B. Viết nhật ký, nghe nhạc và cố gắng xoa dịu cái cảm giác khó chịu ấy.

C. Gọi điện thoại cho mấy nhỏ bạn thân và hỏi ý kiến chúng nó.




3. Khi tưởng tượng về công việc của bạn trong tương lai, bạn sẽ thấy mình là:

A. Nhà sản xuất phim.

B. Phát thanh viên chương trình thời sự.

C. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ nổi tiếng.



4. Thầy cô giao đề tài thuyết trình cho nhóm của bạn, bạn sẽ:

A. Xung phong làm trưởng nhóm và ngay lập tức đứng ra phân công việc cho từng người.

B. Cực kỳ hào hứng vì được làm chung với tụi bạn thân mà.


C. Hic! Mình đang ngồi mơ mộng nên chẳng nghe thấy gì hết à.



5. Bạn đi dự sinh nhật của một người bạn cùng lớp và:

A. Cố gắng không gây ra sự chú ý cho người khác.

B. Quan sát và ghi nhớ những thứ hay ho để sau này áp dụng cho tiệc sinh nhật của mình.


C. Xuất hiện thật “hoành tráng” và ấn tượng để mọi người biết sự có mặt của bạn.



6. Đi chơi với nhóm bạn, bạn luôn:

A. Tụi nó đi đâu, mình đi theo đó.

B. Quyết định các tiết mục vui chơi cho cả nhóm.

C. Cố gắng làm cho mọi người hài lòng với những đề nghị của mình.




7. Ở nhà vào một buổi chiều chủ nhật mát mẻ, bạn thích làm gì nhất?

A. Dọn dẹp tủ áo và xếp gọn các đĩa nhạc.

B. “Nấu cháo” điện thoại hoặc chat-chít với lũ bạn.

C. Viết lách, vẽ tranh và chơi nhạc.



8. Trước khi nhắm mắt ngủ, bạn hay nghĩ về điều gì?

A. Ngày mai mình sẽ xuất hiện như thế nào trước mọi người đây?

B. Chà, không biết mai có vấn đề gì xảy ra không ta?

C. Vị trí của mình trong cuộc sống này ra sao nhỉ?




9. Bạn thường ăn món gì vào bữa trưa ở trường?

A. “Măm măm” y chang món với mấy đứa bạn.

B. Các món ăn giàu dinh dưỡng và được nấu kỹ.

C. Thực đơn hàng ngày xoay đi xoay lại mấy món như nhau thôi mà.



10. Những người bạn của bạn sẽ diễn tả bạn như thế nào?

A. Dễ xúc động.

B. Nhiệt tình.

C. Rất “logic”.
 
P

pesaubuon98

Kết quả: Bạn sẽ là nhà lãnh đạo trong tương lai



- Bạn sinh ra đã có năng khiếu lãnh đạo bẩm sinh. Với trí thông minh vượt bậc và việc lưu tâm từng chi tiết, bạn thật tuyệt vời khi ở vị trí dẫn đường cho cả tập thể. Năng khiếu này sẽ giúp cho công việc của bạn ngày càng thăng tiến.



- Lời khuyên dành cho bạn nè: bạn phải cư xử thật khéo léo và đúng mực với mọi người nhé vì bạn chính là sợi dây kết nối của cả đội mà. Hãy luôn tiến bước trên những nấc thang sự nghiệp, nếu bạn thụt lùi, bạn sẽ té đau đó! Kết hợp những kỹ năng cơ bản trong ứng xử và năng lực riêng của bản thân, bạn sẽ luôn làm tốt mọi việc.

 
P

pesaubuon98

Vấn đề:Tính cách qua nét chữ


Để nhận biết được tính cách của bạn có thể dựa vào rất nhiều yếu tố, việc quan sát nét chữ bạn viết cũng có thể nói lên được phần nào.

Nếu muốn hiểu rõ hơn về chính tính cách của bản thân thì hãy cùng làm một vài câu trắc nghiệm dưới đây nhé.

1.Bạn thường trình bày bố cục của bài học trong sách viết như thế nào?

A: Rất rõ ràng và khoa học, dùng các loại bút màu để đánh dấu những mục quan trọng.

B: Khá cụ thể, rành mạch và có những khoảng cách để nhìn bài thoáng hơn.

C: Không rõ ràng, đôi khi phần nọ chồng chéo lên phần kia.

2.Chữ của bạn ra sao?

A: To và dễ đọc.

B: Hơi nhỏ nhưng thưa và dễ đọc.

C: Khá mau và nhỏ, chữ khó đọc.

3.Nét chữ của bạn như thế nào?

A: Hơi cứng nhưng rất đều.

B: Mềm và có nết thanh nét đậm.

C: Rối và ngoằn ngèo.

4.Trong một cuốn vở, bạn thường dùng mấy loại màu bút để viết chính?

A: 1 loại bút viết chính.

B: 2 loại bút viết chính.

C: Nhiều loại, khi thì viết màu này, lúc lại viết màu khác.

5.Một cuốn sách bạn dùng để viết mấy môn học?

A: Chỉ viết 1 môn duy nhất.

B: Mỗi đầu sách viết 1 môn.

C: Viết rất nhiều môn, vì bạn thường xuyên quên không mang vở.

6.Chữ kí của bạn như thế nào?

A: Khá dễ luận.

B: Hơi rắc rối một chút.

C: Rất nhiều nét và không thể luận được.

7.Bạn trình bày bài trong những kì thi ra sao?

A: Đẹp, thoáng với chữ to và rõ ràng.

B: Đẹp và thoáng.

C: Vẫn như trong vở viết, không có gì thay đổi.

8.Những chữ hoa đầu dòng bạn viết như thế nào?

A: Đa phần là những chữ hoa thô, ít uốn lượn.

B: Chủ yếu là chữ hoa theo kiểu uốn lượn mềm mại.

C: Đôi khi không viết hoa, nếu có thì đó là những chữ in hoa đơn giản.

9.Khi viết sai bạn sẽ xử lí thế nào?

A: Gạch chéo 1 nét, tránh tạo vết bẩn.

B: Đôi khi dùng bút xóa.

C: Gạch đi gạch lại nhiều lần, thường tạo ra vết bẩn ở sách.

10.Trong những bài học trên lớp bạn có thường ghi chép bài đầy đủ?

A: Ghi chép rất đầy đủ, và trình bày đẹp.

B: Ghi chép khá đầy đủ, nhưng cũng chỉ trình bày bình thường.

C: Hầu như ít khi ghi chép đầy đủ, đồng thời lại còn trình bày không thoáng.
 
T

thannonggirl

Vấn đề:Tính cách qua nét chữ


Để nhận biết được tính cách của bạn có thể dựa vào rất nhiều yếu tố, việc quan sát nét chữ bạn viết cũng có thể nói lên được phần nào.

Nếu muốn hiểu rõ hơn về chính tính cách của bản thân thì hãy cùng làm một vài câu trắc nghiệm dưới đây nhé.

1.Bạn thường trình bày bố cục của bài học trong sách viết như thế nào?

A: Rất rõ ràng và khoa học, dùng các loại bút màu để đánh dấu những mục quan trọng.

B: Khá cụ thể, rành mạch và có những khoảng cách để nhìn bài thoáng hơn.

C: Không rõ ràng, đôi khi phần nọ chồng chéo lên phần kia.

2.Chữ của bạn ra sao?

A: To và dễ đọc.

B: Hơi nhỏ nhưng thưa và dễ đọc.

C: Khá mau và nhỏ, chữ khó đọc.

3.Nét chữ của bạn như thế nào?

A: Hơi cứng nhưng rất đều.

B: Mềm và có nết thanh nét đậm.

C: Rối và ngoằn ngèo.

4.Trong một cuốn vở, bạn thường dùng mấy loại màu bút để viết chính?

A: 1 loại bút viết chính.

B: 2 loại bút viết chính.

C: Nhiều loại, khi thì viết màu này, lúc lại viết màu khác.

5.Một cuốn sách bạn dùng để viết mấy môn học?

A: Chỉ viết 1 môn duy nhất.

B: Mỗi đầu sách viết 1 môn.

C: Viết rất nhiều môn, vì bạn thường xuyên quên không mang vở.

6.Chữ kí của bạn như thế nào?

A: Khá dễ luận.

B: Hơi rắc rối một chút.

C: Rất nhiều nét và không thể luận được.

7.Bạn trình bày bài trong những kì thi ra sao?

A: Đẹp, thoáng với chữ to và rõ ràng.

B: Đẹp và thoáng.

C: Vẫn như trong vở viết, không có gì thay đổi.

8.Những chữ hoa đầu dòng bạn viết như thế nào?

A: Đa phần là những chữ hoa thô, ít uốn lượn.

B: Chủ yếu là chữ hoa theo kiểu uốn lượn mềm mại.

C: Đôi khi không viết hoa, nếu có thì đó là những chữ in hoa đơn giản.

9.Khi viết sai bạn sẽ xử lí thế nào?

A: Gạch chéo 1 nét, tránh tạo vết bẩn.

B: Đôi khi dùng bút xóa.

C: Gạch đi gạch lại nhiều lần, thường tạo ra vết bẩn ở sách.

10.Trong những bài học trên lớp bạn có thường ghi chép bài đầy đủ?

A: Ghi chép rất đầy đủ, và trình bày đẹp.

B: Ghi chép (khá) đầy đủ, nhưng cũng chỉ trình bày bình thường.

C: Hầu như ít khi ghi chép đầy đủ, đồng thời lại còn trình bày không thoáng.
 
A

arrigato

Vấn đề:Tính cách qua nét chữ


1.Bạn thường trình bày bố cục của bài học trong sách viết như thế nào?

A: Rất rõ ràng và khoa học, dùng các loại bút màu để đánh dấu những mục quan trọng.

B: Khá cụ thể, rành mạch và có những khoảng cách để nhìn bài thoáng hơn.

C: Không rõ ràng, đôi khi phần nọ chồng chéo lên phần kia.


2.Chữ của bạn ra sao?

A: To và dễ đọc.

B: Hơi nhỏ nhưng thưa và dễ đọc.

C: Khá mau và nhỏ, chữ khó đọc.


3.Nét chữ của bạn như thế nào?

A: Hơi cứng nhưng rất đều.

B: Mềm và có nết thanh nét đậm.

C: Rối và ngoằn ngèo.


4.Trong một cuốn vở, bạn thường dùng mấy loại màu bút để viết chính?

A: 1 loại bút viết chính.

B: 2 loại bút viết chính.

C: Nhiều loại, khi thì viết màu này, lúc lại viết màu khác.


5.Một cuốn sách bạn dùng để viết mấy môn học?

A: Chỉ viết 1 môn duy nhất.

B: Mỗi đầu sách viết 1 môn.

C: Viết rất nhiều môn, vì bạn thường xuyên quên không mang vở.


6.Chữ kí của bạn như thế nào?

A: Khá dễ luận.

B: Hơi rắc rối một chút.

C: Rất nhiều nét và không thể luận được.


7.Bạn trình bày bài trong những kì thi ra sao?

A: Đẹp, thoáng với chữ to và rõ ràng.

B: Đẹp và thoáng.

C: Vẫn như trong vở viết, không có gì thay đổi.


8.Những chữ hoa đầu dòng bạn viết như thế nào?

A: Đa phần là những chữ hoa thô, ít uốn lượn.

B: Chủ yếu là chữ hoa theo kiểu uốn lượn mềm mại.

C: Đôi khi không viết hoa, nếu có thì đó là những chữ in hoa đơn giản.


9.Khi viết sai bạn sẽ xử lí thế nào?

A: Gạch chéo 1 nét, tránh tạo vết bẩn.

B: Đôi khi dùng bút xóa.


C: Gạch đi gạch lại nhiều lần, thường tạo ra vết bẩn ở sách.


10.Trong những bài học trên lớp bạn có thường ghi chép bài đầy đủ?

A: Ghi chép rất đầy đủ, và trình bày đẹp.

B: Ghi chép khá đầy đủ, nhưng cũng chỉ trình bày bình thường.

C: Hầu như ít khi ghi chép đầy đủ, đồng thời lại còn trình bày không thoáng.
 
P

pesaubuon98

Kết quả dành cho thannonggirl: Bạn là một người rất cẩn thận và chăm chỉ. Bạn luôn gọn gàng và tạo khoảng thoáng đối với các việc mình làm. Biết cách tạo cho mọi thứ trở nên đẹp và dễ nhìn hơn, tạo thói quen tốt cho chính mình. Đồng thời bạn cũng là một người cởi mở và hòa đồng, năng động và hoạt bát là tính cách của bạn. Bạn là một người có cá tính mạnh mẽ.
 
P

pesaubuon98

Kết quả dành cho arrigato Bạn cũng khá cẩn thận, nhưng đôi khi lại chưa biết cách để tạo cho mình những điểm nhấn riêng. Bạn là một người sống hướng nội và sâu sắc. Nhiệt tình giúp đỡ mọi người và có tính cách dịu dàng. Bạn không quá coi trọng mọi thứ bề ngoài và thường hay suy nghĩ về những điều đã qua.
 
P

pesaubuon98

Vấn đề:Mức độ kiên trì của bạn


Sự kiên trì là một trong những yếu tố rất quan trọng, góp phần giúp bạn đi đến cái đích cuối cùng.


Vì vậy mà “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Mức độ kiên trì của bạn ra sao, hãy thử test với những câu trắc nghiệm dưới đây.

1.Khi gặp một bài tập khó:

A: Quyết tâm tìm ra đáp án cuối cùng.

B: Tiếp tục suy nghĩ vào những lúc rảnh rỗi.

C: Tham khảo cách làm của thầy cô, bạn bè.

D: Bỏ qua không làm.

2. Khi cần thuyết phục một ai đó:

A: Kiên trì đến khi họ chấp nhận.

B: Dùng hành động và tác động vào những điểm quan trọng.

C: Nhờ sự giúp đỡ của mọi người.

D: Nhanh chóng nản chí và bỏ cuộc.



3.Đối với những đề Văn thầy cô giao về nhà:

A: Ngồi làm lần lượt từng đề.

B: Làm cẩn thận những đề khó, các đề dễ thì gạch dàn ý.

C: Chỉ gạch dàn ý.

D: Gạch dàn ý các đề khó, đề dễ thì bỏ qua.

4.Đối với các kế hoạch của bản thân:

A: Quyết tâm thực hiện đến cùng.

B: Có những điều chỉnh cho hợp lý.

C: Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà tiếp tục hay từ bỏ.

D: Thường từ bỏ giữa chừng.

5.Thời gian rảnh rỗi bạn sẽ:

A: Thực hiện những dự định đã ấp ủ.

B: Tham gia các hoạt động xã hội.

C: Vui chơi, tán gẫu với bạn bè.

D: Ngủ và làm đẹp cho bản thân.

6.Nếu công việc làm thêm của bạn chiếm nhiều thời gian, nhưng lương thấp:

A: Tiếp tục làm, vì dù sao cũng giúp bạn có một khoản thu nhập.

B: Công việc có ảnh hưởng tới thời gian học tập hay không rồi mới quyết định.

C: Bạn chủ động vừa làm thêm vừa tìm một công việc khác phù hợp hơn.

D: Bỏ việc đang làm, sau đó tìm việc khác.

7.Em bạn là học sinh lớp 12, nhưng lại rất lười biếng và không muốn thi đại học:

A: Từ từ khuyên bảo và giải thích cho em hiểu vai trò của việc học.

B: Khuyên bảo kết hợp với dùng các biện pháp để em bạn tập trung vào việc học.

C: Nếu khuyên bảo một thời gian mà không được thì bạn sẽ bỏ cuộc.

D: Giải thích qua loa vài lần về việc học rồi thôi.

8.Bạn yêu thích một ngành nghề, nhưng bố mẹ muốn bạn thi vào một ngành khác:

A: Cố gắng giải thích và thuyết phục bố mẹ.

B: Chứng minh với bố mẹ bằng hành động cố gắng thực tế cộng với thuyết phục.

C: Khăng khăng làm theo ý mình sau khi giải thích với bố mẹ vài lần.

D: Làm theo ý bố mẹ mà không dám nói ra sở thích riêng của bản thân.

9.Khi bạn bị nghi oan:

A: Giải thích cho mọi người hiểu mình vô tội.

B: Cố gắng để chứng minh cho mọi người thấy.

C: Nói gay gắt rằng mình vô tội, sau đó im lặng.

D: Mặc kệ cho mọi người nghĩ.
 
V

vietanhluu0109

1.Khi gặp một bài tập khó:

A: Quyết tâm tìm ra đáp án cuối cùng.

B: Tiếp tục suy nghĩ vào những lúc rảnh rỗi.

C: Tham khảo cách làm của thầy cô, bạn bè.

D: Bỏ qua không làm.

2. Khi cần thuyết phục một ai đó:

A: Kiên trì đến khi họ chấp nhận.

B: Dùng hành động và tác động vào những điểm quan trọng.


C: Nhờ sự giúp đỡ của mọi người.

D: Nhanh chóng nản chí và bỏ cuộc.



3.Đối với những đề Văn thầy cô giao về nhà:

A: Ngồi làm lần lượt từng đề.

B: Làm cẩn thận những đề khó, các đề dễ thì gạch dàn ý.

C: Chỉ gạch dàn ý.

D: Gạch dàn ý các đề khó, đề dễ thì bỏ qua.

4.Đối với các kế hoạch của bản thân:

A: Quyết tâm thực hiện đến cùng.

B: Có những điều chỉnh cho hợp lý.

C: Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà tiếp tục hay từ bỏ.

D: Thường từ bỏ giữa chừng.

5.Thời gian rảnh rỗi bạn sẽ:

A: Thực hiện những dự định đã ấp ủ.

B: Tham gia các hoạt động xã hội.

C: Vui chơi, tán gẫu với bạn bè.

D: Ngủ và làm đẹp cho bản thân.

6.Nếu công việc làm thêm của bạn chiếm nhiều thời gian, nhưng lương thấp:

A: Tiếp tục làm, vì dù sao cũng giúp bạn có một khoản thu nhập.

B: Công việc có ảnh hưởng tới thời gian học tập hay không rồi mới quyết định.

C: Bạn chủ động vừa làm thêm vừa tìm một công việc khác phù hợp hơn.

D: Bỏ việc đang làm, sau đó tìm việc khác.

7.Em bạn là học sinh lớp 12, nhưng lại rất lười biếng và không muốn thi đại học:

A: Từ từ khuyên bảo và giải thích cho em hiểu vai trò của việc học.

B: Khuyên bảo kết hợp với dùng các biện pháp để em bạn tập trung vào việc học.

C: Nếu khuyên bảo một thời gian mà không được thì bạn sẽ bỏ cuộc.

D: Giải thích qua loa vài lần về việc học rồi thôi.

8.Bạn yêu thích một ngành nghề, nhưng bố mẹ muốn bạn thi vào một ngành khác:

A: Cố gắng giải thích và thuyết phục bố mẹ.

B: Chứng minh với bố mẹ bằng hành động cố gắng thực tế cộng với thuyết phục.

C: Khăng khăng làm theo ý mình sau khi giải thích với bố mẹ vài lần.

D: Làm theo ý bố mẹ mà không dám nói ra sở thích riêng của bản thân.

9.Khi bạn bị nghi oan:

A: Giải thích cho mọi người hiểu mình vô tội.

B: Cố gắng để chứng minh cho mọi người thấy.

C: Nói gay gắt rằng mình vô tội, sau đó im lặng.

D: Mặc kệ cho mọi người nghĩ.
 
K

kute2linh

1.Khi gặp một bài tập khó:

A: Quyết tâm tìm ra đáp án cuối cùng.

B: Tiếp tục suy nghĩ vào những lúc rảnh rỗi.

C: Tham khảo cách làm của thầy cô, bạn bè.

D: Bỏ qua không làm.

2. Khi cần thuyết phục một ai đó:

A: Kiên trì đến khi họ chấp nhận.

B: Dùng hành động và tác động vào những điểm quan trọng.

C: Nhờ sự giúp đỡ của mọi người.

D: Nhanh chóng nản chí và bỏ cuộc.



3.Đối với những đề Văn thầy cô giao về nhà:

A: Ngồi làm lần lượt từng đề.

B: Làm cẩn thận những đề khó, các đề dễ thì gạch dàn ý.

C: Chỉ gạch dàn ý.

D: Gạch dàn ý các đề khó, đề dễ thì bỏ qua.

4.Đối với các kế hoạch của bản thân:

A: Quyết tâm thực hiện đến cùng.

B: Có những điều chỉnh cho hợp lý.

C: Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà tiếp tục hay từ bỏ.

D: Thường từ bỏ giữa chừng.

5.Thời gian rảnh rỗi bạn sẽ:

A: Thực hiện những dự định đã ấp ủ.

B: Tham gia các hoạt động xã hội.

C: Vui chơi, tán gẫu với bạn bè.

D: Ngủ và làm đẹp cho bản thân.

6.Nếu công việc làm thêm của bạn chiếm nhiều thời gian, nhưng lương thấp:

A: Tiếp tục làm, vì dù sao cũng giúp bạn có một khoản thu nhập.

B: Công việc có ảnh hưởng tới thời gian học tập hay không rồi mới quyết định.

C: Bạn chủ động vừa làm thêm vừa tìm một công việc khác phù hợp hơn.

D: Bỏ việc đang làm, sau đó tìm việc khác.

7.Em bạn là học sinh lớp 12, nhưng lại rất lười biếng và không muốn thi đại học:

A: Từ từ khuyên bảo và giải thích cho em hiểu vai trò của việc học.

B: Khuyên bảo kết hợp với dùng các biện pháp để em bạn tập trung vào việc học.

C: Nếu khuyên bảo một thời gian mà không được thì bạn sẽ bỏ cuộc.

D: Giải thích qua loa vài lần về việc học rồi thôi.

8.Bạn yêu thích một ngành nghề, nhưng bố mẹ muốn bạn thi vào một ngành khác:

A: Cố gắng giải thích và thuyết phục bố mẹ.

B: Chứng minh với bố mẹ bằng hành động cố gắng thực tế cộng với thuyết phục.

C: Khăng khăng làm theo ý mình sau khi giải thích với bố mẹ vài lần.

D: Làm theo ý bố mẹ mà không dám nói ra sở thích riêng của bản thân.

9.Khi bạn bị nghi oan:

A: Giải thích cho mọi người hiểu mình vô tội.

B: Cố gắng để chứng minh cho mọi người thấy.


C: Nói gay gắt rằng mình vô tội, sau đó im lặng.

D: Mặc kệ cho mọi người nghĩ.
 
A

arrigato

Vấn đề:Mức độ kiên trì của bạn


1.Khi gặp một bài tập khó:

A: Quyết tâm tìm ra đáp án cuối cùng.

B: Tiếp tục suy nghĩ vào những lúc rảnh rỗi.

C: Tham khảo cách làm của thầy cô, bạn bè.

D: Bỏ qua không làm.



2. Khi cần thuyết phục một ai đó:

A: Kiên trì đến khi họ chấp nhận.

B: Dùng hành động và tác động vào những điểm quan trọng.

C: Nhờ sự giúp đỡ của mọi người.

D: Nhanh chóng nản chí và bỏ cuộc.




3.Đối với những đề Văn thầy cô giao về nhà:

A: Ngồi làm lần lượt từng đề.

B: Làm cẩn thận những đề khó, các đề dễ thì gạch dàn ý.

C: Chỉ gạch dàn ý.

D: Gạch dàn ý các đề khó, đề dễ thì bỏ qua.



4.Đối với các kế hoạch của bản thân:

A: Quyết tâm thực hiện đến cùng.

B: Có những điều chỉnh cho hợp lý.


C: Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà tiếp tục hay từ bỏ.

D: Thường từ bỏ giữa chừng.



5.Thời gian rảnh rỗi bạn sẽ:

A: Thực hiện những dự định đã ấp ủ.

B: Tham gia các hoạt động xã hội.


C: Vui chơi, tán gẫu với bạn bè.

D: Ngủ và làm đẹp cho bản thân.



6.Nếu công việc làm thêm của bạn chiếm nhiều thời gian, nhưng lương thấp:

A: Tiếp tục làm, vì dù sao cũng giúp bạn có một khoản thu nhập.

B: Công việc có ảnh hưởng tới thời gian học tập hay không rồi mới quyết định.

C: Bạn chủ động vừa làm thêm vừa tìm một công việc khác phù hợp hơn.

D: Bỏ việc đang làm, sau đó tìm việc khác.



7.Em bạn là học sinh lớp 12, nhưng lại rất lười biếng và không muốn thi đại học:

A: Từ từ khuyên bảo và giải thích cho em hiểu vai trò của việc học.

B: Khuyên bảo kết hợp với dùng các biện pháp để em bạn tập trung vào việc học.

C: Nếu khuyên bảo một thời gian mà không được thì bạn sẽ bỏ cuộc.

D: Giải thích qua loa vài lần về việc học rồi thôi.



8.Bạn yêu thích một ngành nghề, nhưng bố mẹ muốn bạn thi vào một ngành khác:

A: Cố gắng giải thích và thuyết phục bố mẹ.

B: Chứng minh với bố mẹ bằng hành động cố gắng thực tế cộng với thuyết phục.

C: Khăng khăng làm theo ý mình sau khi giải thích với bố mẹ vài lần.

D: Làm theo ý bố mẹ mà không dám nói ra sở thích riêng của bản thân.



9.Khi bạn bị nghi oan:

A: Giải thích cho mọi người hiểu mình vô tội.

B: Cố gắng để chứng minh cho mọi người thấy.

C: Nói gay gắt rằng mình vô tội, sau đó im lặng.

D: Mặc kệ cho mọi người nghĩ.
 
P

pesaubuon98

Kết quả chung cho các em đây,xem mình thuộc loại nào nhé,chị thấy cả 3 thuộc loại 2 đấy.1 lời khen dành cho các e: 1.Chủ yếu chọn A:

Bạn là người rất kiên trì, tuy nhiên hơi khô cứng.Trước những khó khăn, thử thách bạn vẫn cố gắng để làm đến cùng tất cả mọi việc. Tuy nhiên đôi lúc bạn chưa linh hoạt, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế. Nhưng mọi chuyện cuối cùng rồi cũng sẽ thành công.

2.Chủ yếu chọn B:

Bạn là người kiên trì và biết cách xử lý mọi việc. Sự năng động và bền bỉ luôn giúp bạn có động lực để đi đến cuối con đường. Đồng thời bạn cũng rất nhạy bén trước những khó khăn. Biết dùng cách nào là hợp lý nhất. Bởi đôi khi không phải cứ kiên trì đến cùng theo quy tắc sẽ là sự lựa chọn tốt nhất.
 
P

pesaubuon98

Vấn đề:Khả năng theo đuổi mục tiêu


Bạn luôn đặt ra cho mình những mục tiêu, có thể là sẽ dễ dàng làm được những đôi khi cũng thật khó khăn.


Nhưng điều đó đều có thể làm được, nếu bạn quyết tâm theo đuổi đến cùng. Vậy, khả năng kiên trì của bạn ra sao? Hãy cùng đi tìm câu trả lời với các câu trắc nghiệm vui dưới đây nhé!

1/Mục tiêu của bạn thường được đặt ra trong thời gian bao lâu?

A: Trong một thời gian rất dài.

B: Khoảng 1 năm.

C: Khoảng vài tháng.

D: Từng tháng một.

2/Bạn thường có mục tiêu trong những lĩnh vực gì?

A: Trong các kế hoạch dài hạn.

B: Trong công việc.

C: Trong học hành.

D: Trong những điều hàng ngày.

3/Khi gặp khó khăn bạn sẽ?

A: Cố gắng lấy lại tinh thần để vượt qua.

B: Nhờ tới sự giúp đỡ của mọi người, cùng với quyết tâm của bản thân.

C: Có sự thoái thác cho người khác.

D: Gần như từ bỏ.

4/Sau những thất bại của mục tiêu trước bạn luôn?

A: Vẫn cố gắng lạc quan.

B: Đánh giá nhìn nhận lại vấn đề.

C: Tâm sự và than vãn.

D: Gụp ngã và bi quan.



5/Bạn có đặt ra những mục tiêu tiếp?

A: Vẫn tự tin và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu, dự định khác.

B: Có sự do dự, nhưng vẫn quyết định đặt ra mục tiêu tiếp theo.

C: Luôn cần có sự ủng hộ từ nhiều người.

D: Không dám tiếp tục với những mục tiêu tương tự.

6/Khi thành công với những mục tiêu đã chọn, bạn sẽ?

A: Tiếp tục lấy đó làm động lực để thực hiện những mục tiêu tiếp theo.

B: Vẫn cố gắng để đặt ra những mục tiêu sau, nhưng vẫn luôn có sự thận trọng.

C: Có đôi chút bị ngủ quên trong chiến thắng.

D: Bị ánh hào quang che mắt mà tụt lùi.

7/Nếu có ai đó luôn khuyên bạn nên từ bỏ mục tiêu của mình?

A: Bạn sẽ xem xét vấn đề, nếu thấy mình đúng thì vẫn quyết tâm làm.

B: Do dự, nhưng không lùi bước.

C: Rất dễ bị tác động, làm mất tập trung và nhiệt huyết trong kế hoạch đó.

D: Gần như bị lung lay và rất dễ bỏ cuộc.

8/Bạn thường thực hiện mục tiêu của mình một cách?

A: Cùng với bạn bè.

B: Âm thầm một mình.

C: Dựa dẫm vào người khác.

D: Từ sự ép buộc của mọi người.

9/Bạn coi những mục tiêu đó nhằm?

A: Là động lực để phấn đấu.

B: Là một phần thưởng cho sự cố gắng.

C: Là một điều nhất định cần đạt được.

D: Là một điều ý nghĩa nhất với bạn.
 
Q

quynhphamdq

Vấn đề:Khả năng theo đuổi mục tiêu


Bạn luôn đặt ra cho mình những mục tiêu, có thể là sẽ dễ dàng làm được những đôi khi cũng thật khó khăn.


Nhưng điều đó đều có thể làm được, nếu bạn quyết tâm theo đuổi đến cùng. Vậy, khả năng kiên trì của bạn ra sao? Hãy cùng đi tìm câu trả lời với các câu trắc nghiệm vui dưới đây nhé!

1/Mục tiêu của bạn thường được đặt ra trong thời gian bao lâu?

A: Trong một thời gian rất dài.

B: Khoảng 1 năm.

C: Khoảng vài tháng.

D: Từng tháng một.


2/Bạn thường có mục tiêu trong những lĩnh vực gì?

A: Trong các kế hoạch dài hạn.

B: Trong công việc.

C: Trong học hành.

D: Trong những điều hàng ngày.

3/Khi gặp khó khăn bạn sẽ?

A: Cố gắng lấy lại tinh thần để vượt qua.


B: Nhờ tới sự giúp đỡ của mọi người, cùng với quyết tâm của bản thân.

C: Có sự thoái thác cho người khác.

D: Gần như từ bỏ.

4/Sau những thất bại của mục tiêu trước bạn luôn?

A: Vẫn cố gắng lạc quan.

B: Đánh giá nhìn nhận lại vấn đề.

C: Tâm sự và than vãn.

D: Gụp ngã và bi quan.



5/Bạn có đặt ra những mục tiêu tiếp?

A: Vẫn tự tin và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu, dự định khác.

B: Có sự do dự, nhưng vẫn quyết định đặt ra mục tiêu tiếp theo.

C: Luôn cần có sự ủng hộ từ nhiều người.

D: Không dám tiếp tục với những mục tiêu tương tự.

6/Khi thành công với những mục tiêu đã chọn, bạn sẽ?

A: Tiếp tục lấy đó làm động lực để thực hiện những mục tiêu tiếp theo.


B: Vẫn cố gắng để đặt ra những mục tiêu sau, nhưng vẫn luôn có sự thận trọng.

C: Có đôi chút bị ngủ quên trong chiến thắng.

D: Bị ánh hào quang che mắt mà tụt lùi.

7/Nếu có ai đó luôn khuyên bạn nên từ bỏ mục tiêu của mình?

A: Bạn sẽ xem xét vấn đề, nếu thấy mình đúng thì vẫn quyết tâm làm.

B: Do dự, nhưng không lùi bước.

C: Rất dễ bị tác động, làm mất tập trung và nhiệt huyết trong kế hoạch đó.

D: Gần như bị lung lay và rất dễ bỏ cuộc.

8/Bạn thường thực hiện mục tiêu của mình một cách?

A: Cùng với bạn bè.

B: Âm thầm một mình.


C: Dựa dẫm vào người khác.

D: Từ sự ép buộc của mọi người.

9/Bạn coi những mục tiêu đó nhằm?

A: Là động lực để phấn đấu.

B: Là một phần thưởng cho sự cố gắng.

C: Là một điều nhất định cần đạt được.

D: Là một điều ý nghĩa nhất với bạn.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom