$\color{Red}{\fbox{Hoá 9}}\color{Green}{\bigstar\text{๖ۣۜHệ thống lại kiến thức hoá 9}\bigstar}$

N

nguyenkm12

Bạn giải thích phần màu đỏ nha
đơn giản là nhìn nhận từ cả 2 phương trình thì ta nhận thấy rằng số mol 2 chất sản phẩm trong mỗi phương trình là bằng nhau tức là có ở pt (1) [TEX]n_{Na_2CO_3}=n_{CaCl_2}[/TEX] và ở pt 2 [TEX]n_{K_2CO_3}=n_{CaCl_2}[/TEX]
cộng 2 vế lại ta được [TEX]n_{Na_2CO_3}+n_{K_2CO_3}=n_{CaCl_2}[/TEX] ([TEX]CaCl_2[/TEX] cả 2 pt 1 và 2 ) nên chỉ cần xét về nào lớn thì suy ra dư thui

Không biết!!!Tự suy từ đầu bài chứ.
cái này suy thế nào bạn mình chịu luôn rùi đó
 
P

phankyanhls2000

đơn giản là nhìn nhận từ cả 2 phương trình thì ta nhận thấy rằng số mol 2 chất sản phẩm trong mỗi phương trình là bằng nhau tức là có ở pt (1) [TEX]n_{Na_2CO_3}=n_{CaCl_2}[/TEX] và ở pt 2 [TEX]n_{K_2CO_3}=n_{CaCl_2}[/TEX]
cộng 2 vế lại ta được [TEX]n_{Na_2CO_3}+n_{K_2CO_3}=n_{CaCl_2}[/TEX] ([TEX]CaCl_2[/TEX] cả 2 pt 1 và 2 ) nên chỉ cần xét về nào lớn thì suy ra dư thui


cái này suy thế nào bạn mình chịu luôn rùi đó

Chỉ biết $n_{CaCl_2}$ thôi chứ đâu biết $n_{Na_2CO_3}+n_{K_2CO_3}$ mà so.
 
P

phankyanhls2000

phương trình [TEX]Na_2SO_4+BaCl_2 \leftarrow 2NaCl + BaSO_4 \downarrow[/TEX]
kết tủa là[TEX] BaSO_4[/TEX] nên [TEX]n_{BaSO_4}=10,485/233=0,045 mol[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{Na_2SO_4} pu=0,045.142=6,39g[/TEX]
[TEX]Na_2SO_4[/TEX] phản ứng hết hả :confused:
[TEX]\Rightarrow X%=6,39/500.100=1,278%[/TEX]

So sánh $n_{BaCl_2}$ và $n_{BaSO_4}$.
$n_{BaCl_2}>n_{BaSO_4}$
\RightarrowNa2SO4 pu hết
 
N

nguyenkm12

Chỉ biết $n_{CaCl_2}$ thôi chứ đâu biết $n_{Na_2CO_3}+n_{K_2CO_3}$ mà so.

xin lỗi bạn mình nhầm :(
để kiểm tra chất nào dư ta giả sử như [TEX]CaCl_2[/TEX] phản ứng hết thì ta có
$n_{Na_2CO_3}+n_{K_2CO_3}$[TEX]= n_{CaCl_2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{m_{Na_2CO_3}}{106} + \frac{m_{K_2CO_3}}{138}=0,3[/TEX]
kết hợp với dữ kiện đầu bài có hệ [TEX]m_{Na_2CO_3}+m_{K_2CO_3}=22,4[/TEX]
giải ra có nghiệm âm nên giả thiết [TEX]CaCl_2[/TEX] phản ứng hết là sai nên suy ra [TEX]CaCl_2 [/TEX]dư nên từ đó suy ra cách lập hệ

Cho mình hỏi thêm là làm thế nào bạn tính được [TEX]n_{BaCl_2}[/TEX] ban đầu vậy chỉ cho mỗi khối lượng dung dịch và nồng độ mol thui mà :confused:
 
Last edited by a moderator:
P

phankyanhls2000

$n_{BaCl_2}=0,08(mol)$
$n_{BaSO_4}=0,045(mol)$
=>BaCl2 dư
 
Last edited by a moderator:
C

congchuaanhsang

1, a, Trình bày cách tách riêng từng chất bằng phương pháp hóa học trong hỗn hợp chứa $CaCO_3$, $Fe_2O_3$, $Al_2O_3$, $SiO_2$

b, Trình bày cách tách riêng từng chất bằng phương pháp hóa học trong hỗn hợp chứa $Al_2O_3$, $CuO$ , $Fe_2O_3$

2, Giải thích tại sao nước trong tự nhiên thường lẫn những lượng nhỏ $Ca(NO_3)_2$, $Mg(NO_3)_2$, $Ca(HCO_3)_2$, $Mg(HCO_3)_2$
 
L

leducthang6996@gmail.com

Bài 5:Chỉ dùng $HCl,Ba(OH)_2$.Nhận biết các chất rắn: $Fe,Fe_2O_3,FeCO_3,BaCO_3$

ta có thể nhận biết các chất trên như sau : Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử đánh số . Ta nhỏ rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào các mấu thử . Nhận thấy : Chất ko có khí bay lên là Fe2O3 .

Chất có khí bay lên ngay luôn là Fe : Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
-Nhóm các chất phải để 1 lúc ( chậm hơn so với Fe )mới thấy khí thoát ra là nhóm FeCO3 và BaCO3 do trải qua 2 giai đoạn : 2BaCO3 + 2HCl --> Ba(HCO3)2 + BaCl2
Ba(HCO3)2 + 2HCl---> BaCl2 + 2H2O + 2 CO2
FeCO3 tương tự
- Nhận biết FeCl2 và BaCl2 bằng cách dùng Ba(OH)2 chất tạo kết tủa là FeCl2
FeCl2 + Ba(OH)2-----> Fe(OH)2 + BaCl2
BaCL2 ko phản ứng với BaOh2
 
H

huyhoang_2000

Bài 32: Cho 100g dung dịch $H_2SO_4$ 19,6% vào 400g dung dịch $BaCl_2$ 13%.
a)Viết PTHH
b)Tính khối lượng kết tủa
c)Tính nồng độ phần trăm có trong dung dịch sau phản ứng
 
Q

quangphap208@gmail.com

0zaZHzi.gif
[/IMG]
.......................................................................................
Thân!
 
Last edited by a moderator:
Y

yui_2000

1, a, Trình bày cách tách riêng từng chất bằng phương pháp hóa học trong hỗn hợp chứa $CaCO_3$, $Fe_2O_3$, $Al_2O_3$, $SiO_2$
- Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư. CaCO₃, Fe₂O₃, Al₂O₃ tan vào dung dịch theo phương trình:
CaCO₃ + 2HCl → CaCl₂ + CO₂ + H₂O
Fe₂O₃ + 6HCl → 2FeCl₃ + 3H₂O
Al₂O₃ + 6HCl → 2AlCl₃ + 3H₂O
Lọc lấy kết tủa là SiO₂.
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch tạo thành:
NaOH + HCl → NaCl + H₂O
FeCl₃ + 3NaOH → Fe(OH)₃ + 3NaCl
AlCl₃ + 3NaOH → Al(OH)₃ + 3NaCl
Al(OH)₃ + NaOH → NaAlO₂ + 2H₂O
Lọc lấy kết tủa là Fe(OH)₃ đem nung nóng kết tủa thu được Fe₂O₃ theo phương trình:
2Fe(OH)₃ → Fe₂O₃ + 3H₂O
- Cho dung dịch Na₂CO₃ dư vào dung dịch tạo thành:
CaCl₂ + Na₂CO₃ → CaCO₃ + 2NaCl
Lọc lấy kết tủa là CaCO₃.
- Thổi CO₂ dư vào dung dịch tạo thành:
2NaOH + CO₂ → Na₂CO₃ + H₂O
Na₂CO₃ + CO₂ + H₂O → 2NaHCO₃
2NaAlO₂ + CO₂ + 3H₂O → 2Al(OH)₃ + Na₂CO₃
Lọc lấy kết tủa là Al(OH)₃ đem nung nóng kết tủa thu được Al₂O₃ theo phương trình:
2Al(OH)₃ → Al₂O₃ + 3H₂O
 
Y

yui_2000

1, b, Trình bày cách tách riêng từng chất bằng phương pháp hóa học trong hỗn hợp chứa $Al_2O_3$, $CuO$ , $Fe_2O_3$
- Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp, Al₂O₃ tan vào dung dịch theo phương trình:
Al₂O₃ + 2NaOH → 2NaAlO₂ + H₂O
Lọc lấy kết tủa gồm Fe₂O₃, CuO.
- Thổi khí CO₂ dư vào dung dịch tạo thành:
2NaAlO₂ + CO₂ + 3H₂O → 2Al(OH)₃ + Na₂CO₃
Lọc lấy kết tủa là Al(OH)₃ nung nóng thu được Al₂O₃ theo phương trình:
2Al(OH)₃ → Al₂O₃ + 3H₂O
- Kết tủa lọc được đun nóng cho qua khí CO dư thu được hỗn hợp kim loại:
Fe₂O₃ + 3CO → 2Fe + 3CO₂
CuO + CO → Cu + CO₂
- Cho dung dịch HCl dư tác dụng với hỗn hợp trên, Fe tan theo phương trình:
Fe + 2HCl → FeCl₂ + H₂
Lọc lấy kim loại Cu cho tác dụng với khí O₂ dư:
2Cu + O₂ → 2CuO
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch tạo thành:
NaOH + HCl → NaCl + H₂O
3NaOH + FeCl₃ → Fe(OH)₃ + 3NaCl
Lọc lấy kết tủa là Fe(OH)₃ nung nóng thu được Fe₂O₃:
2Fe(OH)₃ → Fe₂O₃ + 3H₂O
 
T

thuyanh_tls1417


2, Giải thích tại sao nước trong tự nhiên thường lẫn những lượng nhỏ $Ca(NO_3)_2$, $Mg(NO_3)_2$, $Ca(HCO_3)_2$, $Mg(HCO_3)_2$

Không ai làm à :\

Trong không khí có chứa $N_2$, sẽ tạo thành $HNO_3$ theo phương trình:

$N_2 + O_2 \xrightarrow{tia lửa điện} 2NO$

$2NO + O_2 \rightarrow 2NO_2$

$4NO_2 + 2H_2O + O_2 \rightarrow 4HNO_3$

Trong nước tự nhiên có chứa $CaCO_3$ và $MgCO_3$

$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \rightarrow Ca(HCO_3)_2$

$MgCO_3 + CO_2 + H_2O \rightarrow Mg(HCO_3)_2$
 
Top Bottom