Hóa $\color{Red}{\fbox{★Hóa 8★}}\color{Magenta}{\fbox{Ôn thi HSG }}$

M

my_nguyen070


Câu 2 Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO.

Câu 2:

Cho các chất rắn trên vào nước

+Nhận ra $CuO$ k tan

+Nhận ra $CaO$ tan tạo dung dịch đục

Còn $Na_2O$, $p_2O_5$ tan.

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu đc

+Nhận ra $NaOH$: làm quỳ hóa xanh=> $Na_2O$

+Nhận ra $H_3PO_4$ làm quỳ hóa đỏ=> $p_2O_5$
 
H

hodoico

Bài: Lấy bao nhiêu gam dung dịch HCl có nồng độ 35% (D=1,19g/ml) và bao nhiêu gam dung dịch HCl 10%(D=1,03g/ml) để được 2 lít dung dịch HCl 15% (D=1,1g/ml)?
 
H

hodoico

Muối là gì ? Có mấy loại muối ? Cho ví dụ?

Câu 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : ( 2 điểm)
Ca + H2O -->
Na2O + H2O -->
SO2 + H2O -->
Al + HCl -->

Câu 3 : Tính khối lượng dung dịch ở 25oC : ( 2 điểm )
35g muối ăn vào 100g nước ?
Độ tan của đường là 204g?

Câu 4 : Viết công thức hóa học của các chất sau : ( 1.5 điểm)
Kẽm nitrat
Axit clohidric
Axit photphoric
Magiê hiđrôxit
Canxihiđrôxit
Kali sunfat


II. BÀI TOÁN : (3 điểm)
Cho 5,4 nhôm tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch Nhôm clorua và khí Hyđro
Viết phương trình phản ứng ?
Tính thể tích khí Hyđrô ( ở đktc ) ?
Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng ?
--------
Cho biết Al = 27; 0 = 16; H = 1; Cl=35,5 C=12



PHÒNG GD – ĐT HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010-2011)
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(((


LÝ THUYẾT: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2đ)
Độ tan của một chất trong nước là gì?
Thế nào là dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa?

Câu 2: (3đ)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết thuộc loại phản ứng gì?
a. K + H2O (
b. P2O5 + H2O (
c. H2 + CuO (
d. Mg + HCl (

Câu 3: ( 2đ)
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hidro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ.

II. BÀI TOÁN ( 3 đ)
Hòa tan hoàn toàn 14g sắt vào 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl).
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lương muối tạo thành ?
Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) ?
Tính nồng độ mol dung dịch axit clohidric HCl đã dùng?
PTHH: Fe+2HCl->Fe$Cl_2$+$H_2$
$n_Fe$=[TEX]\frac{14}{56}[/TEX]=0,25 mol
Theo PTHH $n_FeCl_2$=$n_Fe$=0,25 mol
\Rightarrow $m_FeCl_2$=0,25.127=31,75 gam
Theo PTHH $n_{H_2}$=$n_Fe$=0,25 mol
\Rightarrow $V_{H_2}$=0,25.22,4=5,6 lít
Ta có $n_HCl$=2$n_Fe$=2.0,25=0,5 mol
Đổi 200 ml=0,2 lít
\Rightarrow $C_{M_HCl}$=[TEX]\frac{n}{V}[/TEX]=[TEX]\frac{0,5}{0,2}[/TEX]=2,5 M
II:Bài toán (3 điểm)
PTHH: 2Al+6HCl->2Al$Cl_3$+3$H_2$.
$n_Al$=[TEX]\frac{5,4}{27}[/TEX]=0,2 mol
Theo PTHH $n_{H_2}$=[TEX]\frac{3}{2}[/TEX]$n_A$l=[TEX]\frac{3}{2}[/TEX].0,2=0,3 mol
$V_{H_2}$=0,3.22,4=6,72 lít
Theo PTHH $n_HCl=3.$n_Al$=3.0,2=0,6 mol
\Rightarrow $m_{HCl}$=0,6.36,5=21,9 gam
@};-
 
Last edited by a moderator:
H

hodoico

Muối là gì ? Có mấy loại muối ? Cho ví dụ?

Câu 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : ( 2 điểm)
Ca + H2O -->
Na2O + H2O -->
SO2 + H2O -->
Al + HCl -->

Câu 3 : Tính khối lượng dung dịch ở 25oC : ( 2 điểm )
35g muối ăn vào 100g nước ?
Độ tan của đường là 204g?

Câu 4 : Viết công thức hóa học của các chất sau : ( 1.5 điểm)
Kẽm nitrat
Axit clohidric
Axit photphoric
Magiê hiđrôxit
Canxihiđrôxit
Kali sunfat


II. BÀI TOÁN : (3 điểm)
Cho 5,4 nhôm tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch Nhôm clorua và khí Hyđro
Viết phương trình phản ứng ?
Tính thể tích khí Hyđrô ( ở đktc ) ?
Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng ?
--------
Cho biết Al = 27; 0 = 16; H = 1; Cl=35,5 C=12



PHÒNG GD – ĐT HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010-2011)
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(((


LÝ THUYẾT: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2đ)
Độ tan của một chất trong nước là gì?
Thế nào là dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa?

Câu 2: (3đ)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết thuộc loại phản ứng gì?
a. K + H2O (
b. P2O5 + H2O (
c. H2 + CuO (
d. Mg + HCl (

Câu 3: ( 2đ)
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hidro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ.

II. BÀI TOÁN ( 3 đ)
Hòa tan hoàn toàn 14g sắt vào 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl).
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lương muối tạo thành ?
Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) ?
Tính nồng độ mol dung dịch axit clohidric HCl đã dùng?



Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. Có hai loại: muối axit và muối trung hòa.
Câu 2
a)Ca+H_2O->CaOH+[TEX]\frac{1}{2}[/TEX]H_2

b)Na2O+H_2O->2NaOH

c)SO_2+H_2O->H_2SO3

d)2Al+6HCl->2AlCl_3+3H2

@};-
 
H

hodoico

Đề thi HSG trường mình :D (không khó lắm) mang lên cho mọi người tham khảo :p
Bài 1:
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
a, $Fe(OH)_2+O_2+H_2O \rightarrow Fe(OH)_3$
b, $Fe_3O_4+Al \rightarrow Fe+Al_2O_3$
c, $Zn+HNO_3 (đặc) \rightarrow Zn(NO_3)_2+NO_2+H_2O$
d, $MnO_2+HCl \rightarrow MnCl_2+Cl_2+H_2O$

Câu 2: Viết PTPỨ thực hiện dãy biến hóa sau và xác định công thức hóa học của các chữ cái A,B,C,D (cho biết mỗi chữ cái A,B,C,D là một chất riêng biệt): $KClO_3 \rightarrow A \rightarrow B \rightarrow C \rightarrow D\rightarrow ZnSO_4$

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 6,66g tinh thể $Al_2(SO_4)_3.nH_2O$ vào nước thành dd A. Lấy 1/10 dd A cho tác dụng với $dd BaCl_2$ dư thì thu được 0,699g kết tủa $BaSO_4$. Tìm n.

Bài 3: Tính số gam Na cần thiết để pứ với 500g $H_2O$ tạo thành dd $NaOH$ có nồng độ $20\%$

Bài 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt e,p và n trong nguyên tử là 46 . Tính số p và n trong nguyên tố X và cho biết X thuộc loại nguyên tố hóa học nào?

Bài 5:
Câu 1: Nguyên tố Y có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu $Al_aY_b$ mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, phân tử khối là 150đvC. Hỏi Y là nguyên tố gì?

Câu 2: Cho 2,1g kim loại A hóa trị I vào nước dư thu được lượng $H_2$ nhỏ hơn 1,12(l) khí ở đktc. Nếu cho 6,2g kim loại A vào nước dư thì lượng $H_2$ thoát ra vượt quá 2,24(l) ở đktc. Xác định kim loại A.


Thí nghiệm 1: $2A+2H_2O$->2AOH+H_2$
0,1 <----------------------------0,05
Số mol $H_2$<[TEX]\frac{1,12}{22,4}[/TEX]=0,05 mol
Vậy ta có $n_A$<0,1 mol
\Leftrightarrow [TEX]\frac{2,1}{A}[/TEX]<0,1 mol
\Leftrightarrow A>21
Thí nghiệm 2: $2A+2H_2O$->2AOH+H_2$
0,2<--------------------0.1
Số mol $H_2$>[TEX]\frac{2,24}{22,4}[/TEX]>0,1 mol
Vậy ta có $n_A$>0,2 mol
\Leftrightarrow [TEX]\frac{6,2}{A}[/TEX]>0,2 mol
\Leftrightarrow A<31
Do đó 21<A<31
Trong các kim loại hóa trị I có khối lượng mol giới hạn từ 21 đến 31 chỉ có Na
Vậy A là Na
@};-
 
H

hodoico

Đề thi HSG trường mình :D (không khó lắm) mang lên cho mọi người tham khảo :p
Bài 1:
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
a, $Fe(OH)_2+O_2+H_2O \rightarrow Fe(OH)_3$
b, $Fe_3O_4+Al \rightarrow Fe+Al_2O_3$
c, $Zn+HNO_3 (đặc) \rightarrow Zn(NO_3)_2+NO_2+H_2O$
d, $MnO_2+HCl \rightarrow MnCl_2+Cl_2+H_2O$

Câu 2: Viết PTPỨ thực hiện dãy biến hóa sau và xác định công thức hóa học của các chữ cái A,B,C,D (cho biết mỗi chữ cái A,B,C,D là một chất riêng biệt): $KClO_3 \rightarrow A \rightarrow B \rightarrow C \rightarrow D\rightarrow ZnSO_4$

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 6,66g tinh thể $Al_2(SO_4)_3.nH_2O$ vào nước thành dd A. Lấy 1/10 dd A cho tác dụng với $dd BaCl_2$ dư thì thu được 0,699g kết tủa $BaSO_4$. Tìm n.

Bài 3: Tính số gam Na cần thiết để pứ với 500g $H_2O$ tạo thành dd $NaOH$ có nồng độ $20\%$

Bài 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt e,p và n trong nguyên tử là 46 . Tính số p và n trong nguyên tố X và cho biết X thuộc loại nguyên tố hóa học nào?

Bài 5:
Câu 1: Nguyên tố Y có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu $Al_aY_b$ mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, phân tử khối là 150đvC. Hỏi Y là nguyên tố gì?

Câu 2: Cho 2,1g kim loại A hóa trị I vào nước dư thu được lượng $H_2$ nhỏ hơn 1,12(l) khí ở đktc. Nếu cho 6,2g kim loại A vào nước dư thì lượng $H_2$ thoát ra vượt quá 2,24(l) ở đktc. Xác định kim loại A.










Bài 4
Theo đề có p+e+n=46
\Leftrightarrow 2p+n=46(p=e)
\Rightarrow n=46-2p (1)
Trong các nguyên tử có số p \leq 82 ta luôn có 1 \leq p\leq 1,5
Do đó xảy ra 2 trường hợp sau: n\leq1,5p và n\geq p
+Trường hợp 1: n \geq p (2)
Thế (1) vào (2) ta được 46-2p\geq p
\Leftrightarrow 46\geq 3p
\Leftrightarrow p\leq 15,33 (*)
+trường hợp hai: n \leq 1,5p (3)
Thế (1) vào (3) ta được 46-2p \leq 1,5p
\Leftrightarrow p \geq 13,14 (**)
Từ (*)+(**) ta được 13,14\leq p\leq 15,33
Do p là số nguyên dương nên ta có 13\leq p \leq 15
Lập bảng
Ta nhận p=15
\Rightarrow n=46-15.2=16
Do trong nguyên tử, khối lượng của e là không đáng kể
\Rightarrow NTK của X=p+n=15+16=31
\Rightarrow X là P :D
@};-
 
C

chonhoi110

$\boxed{\text{1}}$ Một muối vô cơ D (gồm Al, S,O). Phân tích 3,42 (g) D thì được lượng Al bằng lượng Al có trong 1,02 (g) $Al_2O_3$, lượng S trong D bằng lượng S trong $0,672(l)$ khí $H_2S$ (đkct). Tìm CT phân tử phân tử của D, biết trong 17,1(g) D chứa 3.10^{23} phân tử D.

$\boxed{\text{2}}$ Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất X. Trong phân tử X, H chiếm $17,65\%$ theo khối lượng . Xác định CTHH của X

$\boxed{\text{3}}$ Khí A có công thức phân tử là $C_xH_y$. Khí B có công thức phân tử là $C_{2x}H_y$. Xác định công thức phân tử của A,B. Biết tỉ khối của A đối với khí hidro là 15 và tỉ khối của B đối với A là 1,8.

$\boxed{\text{4}}$ Hòa tan hoàn toàn 14,2(g) hỗn hợp X gồm muối $MgCO_3$ và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl $7,3 \%$ vừa đủ thu được dd D và 3,36(l) khí $CO_2$ (dktc). Nồng độ $MgCl_2$ trong dd D là $6,028\%$. Xác định kim loại R.
 
T

thupham22011998



$\boxed{\text{2}}$ Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất X. Trong phân tử X, H chiếm $17,65\%$ theo khối lượng . Xác định CTHH của X


Đặt công thức là $MH_3$

Vì H chiếm 17,65 về khối lượng

[TEX]\Rightarrow \frac{3}{M+3} .100%=17,65%[/TEX]

-->$M=14$

Vậy công thức X là $NH_3$
 
H

hodoico

Đặt công thức là $MH_3$

Vì H chiếm 17,65 về khối lượng

[TEX]\Rightarrow \frac{3}{M+3} .100%=17,65%[/TEX]

-->$M=14$

Vậy công thức X là $NH_3$

Có 1 cách khác, nhưng mà cách này quá đơn giản, hình như xài kiến thức lớp 5 :D
Gọi hợp chất X dạng tổng quát $MH_3$
Khối lượng mol hợp chất X $M_X$=$M_{H_3}$/17,65%=[TEX]\frac{3}{17,65%}[/TEX]=17 (đã làm tròn ;) )
\Rightarrow $M_M$=$M_X$-$M_{H_3}$=17-3=14
\Rightarrow M là N
Vậy CTHH là $NH_3$ :)&gt;-
Cách này không mang tính tổng quát :D
@};-
 
T

thupham22011998



$\boxed{\text{3}}$ Khí A có công thức phân tử là $C_xH_y$. Khí B có công thức phân tử là $C_{2x}H_y$. Xác định công thức phân tử của A,B. Biết tỉ khối của A đối với khí hidro là 15 và tỉ khối của B đối với A là 1,8.


tỉ khối của A đối với khí hidro là 15 -->$M_A=30g/ mol$

\Rightarrow $12x+y=30$(*)

tỉ khối của B đối với A là 1,8. -->$M_B=54 g/ mol$

\Rightarrow $24x+y=54$ (*)(*)

Giải hệ (*) và (*)(*) -->$x=2 ; y=6$

Vậy A là $C_2H_6$; B là $C_4H_6$
 
H

hocgioi2013

$\boxed{\text{1}}$ Một muối vô cơ D (gồm Al, S,O). Phân tích 3,42 (g) D thì được lượng Al bằng lượng Al có trong 1,02 (g) $Al_2O_3$, lượng S trong D bằng lượng S trong $0,672(l)$ khí $H_2S$ (đkct). Tìm CT phân tử phân tử của D, biết trong 17,1(g) D chứa 3.10^{23} phân tử D.

$\boxed{\text{4}}$ Hòa tan hoàn toàn 14,2(g) hỗn hợp X gồm muối $MgCO_3$ và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl $7,3 \%$ vừa đủ thu được dd D và 3,36(l) khí $CO_2$ (dktc). Nồng độ $MgCl_2$ trong dd D là $6,028\%$. Xác định kim loại R.


Câu 1(4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a) Fe + H2SO4 loãng (
b) Na + H2O (
c) BaO + H2O (
d) Fe + O2 (
e) S + O2 (
f) Fe + H2SO4 đặc,nóng ( Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 (
g) Cu + HNO3 ( Cu(NO3)2 + H2O + NO (
h ) FexOy+ H2SO4 ( đặc) Fe2(SO4)3 + SO2( + H2O
Câu 2(2,0 điểm): Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO.
Câu 3(2,0 điểm): Viết CTHH và phân loại các hợp chất vô cơ có tên sau:
Natri hiđroxit, Sắt(II) oxit, Canxi đihiđrophotphat, Lưu huỳnh trioxit, Đồng(II) hiđroxit, Axit Nitric, Magie sunfit, Axit sunfuhiđric.
Câu 4(3,0điểm) : Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Câu 5(3,0điểm): Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80 %
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).
Câu 6(4,0 điểm): Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C2H2 , có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1) Viết phương trình hoá học xảy ra.
2) Xác định % thể tích và % khối lượng của Y.
Câu 7(2,0điểm): Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào?
Cho: Mg =24, Fe =56,H=1,Cl=35,5,K =39, Ca=40,C=12, O =16, N=14.
HS không được sử dụng thêm tài liệu nào khác.
*HẾT*

còn 2 bài ở trên mình cho thêm vài bài nữa
 
H

hodoico

$\boxed{\text{1}}$
Câu 2(2,0 điểm): Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO. [/COLOR]


Mình đã đọc đề, và theo cảm tính, mình làm như thế này :)) :)) :)) :)) :)) :)) :)) :)) :)) :)) :)) :)) :)) :)) :))
Trích mỗi chất 1 ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử, sau đó cho tác dụng với nước, ta có:
+Mẫu thử nào tạo ra dung dịch màu trắng sữa là CaO
+Mẫu thử nào không tan trong nước là CuO
2 mẫu thử còn lại tan trong nước và trong suốt là $P_2O_5$ và $Na_2O$, ta lần lượt cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
+Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là $Na_2O$
+Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$
Ta có PTHH:
+ 2CaO+2$H_2O$->2Ca$(OH)_2$
+ $P_2O_5$+3$H_2O$->2$H_3PO_4$
+ $Na_2O$+$H_2O$->2NaOH
@};-
 
H

hodoico

$\boxed{\text{1}}$
Câu 4(3,0điểm) : Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. [/COLOR]


Gọi x và y lần lượt là số mol của Mg và Fe
Ta có PTHH sau: Mg+2HCl->Mg$Cl_2$+$H_2$
x--->2x------>x------------>x
+ Fe+2HCl->Fe$Cl_2$+$H_2$
y---->2y--->y------------>y
Số mol $H_2$ thu được: $n_{H_2}$=[TEX]\frac{3,36}{22,4}[/TEX]=0,15 mol
Ta có hệ phương trình 24x+56y=5,2
x+y=0,15
\Rightarrow x=0,1 y=0,05
%Mg=[TEX]\frac{0,1.24}{5,2%}[/TEX]=46,15%
%Fe=100-46,15=53,85 %
Theo PTHH: $n_{HCl}$=2$n_{H_2}$=2.0,15=0,3 mol
Thể tích dung dịch HCl đã dùng: $V_{HCl}$=0,3.22,4=6,72 lít
P/s: Câu b mình lí luận cũng được, nhìn vào phương trình thấy số mol HCl gấp 2 lần số mo $H_2$ nên thể tích cũng gấp 2 (cùng ở ĐKTC) rồi lấy thể tích $H_2$ nhân đôi :)&gt;-
:)&gt;- =)) =))
\\:D/
@};-
 
C

chonhoi110

Câu 5(3,0điểm): Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80 %
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).
PTHH: $CaCO_3 \rightarrow CaO +CO_2$
______3,8_____________3,8___3,8
$m_{CaCO_3-pứ}=500.95\%.80\%=380$ (g)

$n_{CaCO_3}=\dfrac{380}{100}=3,8$ (mol)

$m_{CaO}=3,8.56=212,8$ (g)

$\Longrightarrow m_A=(500-380)+212,8=332,8$ (g)

$\%CaO=\dfrac{212,8}{332,8}.100\%=63,94\%$

$V_{CO_2}=3,8.22,4=85,12$ (l)
Câu 7(2,0điểm): Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào?
Ta có $p+e+n=58 \Longrightarrow n=58-2p$ (vì $e=p$ )

Mặt khác: $p \le n \le 1,5p \Longleftrightarrow p \le 58-2p \le 1,5p \Longleftrightarrow 16,5 \le p \le 19,3$

Lập bảng tìm ra được Z là Kali
 
H

hodoico

$\boxed{\text{1}}$
Câu 6(4,0 điểm): Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C2H2 , có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1) Viết phương trình hoá học xảy ra.
2) Xác định % thể tích và % khối lượng của Y. [/COLOR]


Lớp 8 mà chơi hóa hữu cơ luôn :eek:
Gọi x, y lần lượt là số mol của $H_2$ và $C_2H_2$
PTHH $2H_2+O_2->2H_2O$
x---->1/2x---->x
+ $C_2H_2+2O_2->2CO_2+H_2$
y---------->2y----->2y------->y
Ta có khối lượng mol hỗn khí là $M_{hh}=0,5.14=7$
Số mol hỗn khí $n_hh$=[TEX]\frac{17,92}{22,4}[/TEX]=0,8 mol
\Rightarrow $m_{hh}=0,8.7=5,6 gam$
Số mol $O_2=1,6 mol$
Ta có [TEX]\frac{1}{2}[/TEX]x+2y=1,6
2x+26y=5,6
\Rightarrow x=1,38 mol, y=0,11 mol
Đến đây có thể tính ra câu b :D
 
H

hocgioi2013

Câu 1. (2,0 điểm)
1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3.
2) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a) Ba + H2O  ......+ ......
b) Fe3O4 + H2SO4(loãng)  ...... + ....... + H2O
c) MxOy + HCl  ........+ H2O
d) Al + HNO3  .....+ NaOb + ....
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử nguyên tố X là 13. Xác định nguyên tố X?
2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Câu 3. (2,25 điểm)
1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được m2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x.
2) Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1.
a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí.
b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.
Câu 5. (2,25 điểm)
1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng:
Pb(NO3)2  PbO + NO2  + O2
2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X.a
 
A

anhbez9

Câu 1. (2,0 điểm)
1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3.
câu 1:
-trích mẫu thử vào các chất rắn đựng riêng biệt rồi đánh số thứ tự
-cho H2SO4 loãng,dư lần lượt vào các mẫu thử
+Mẫu có hiện tượng chuyển thành màu xanh và có hơi nc thoát ra,chất ban đầu là CuO
CuO+H2SO4(loãng)----CuO4+H2O
+Mẫu có hiện tượng dung dịch chuyển sang màu đỏ nâu,chất ban đầu là Fe2O3
Fe2O3+3H2SO4(loãng)---->Fe2(SO4)3+3H2O
+Mẫu có hiện tượng tan và kết tủa trắng,chất ban đầu là BaO
BaO+H2SO4(loãng)---->BaSO4+H2O
+Mẫu còn lại là MgO
 
A

anhbez9

Câu 4. (1,5 điểm)
Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1.
a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí.
b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.
dễ thôi
thiết lập sơ đồ dg chéo,ta dc:(lười viết)
M TB=42 g/mol
=>dA/KK=42/29=1,45
b)
ta có:
mA=10,5/42=0,25 mol=>VA=0,25.22,4=5,6 l
 
A

anhbez9

Câu 5. (2,25 điểm)
1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng:
Pb(NO3)2  PbO + NO2  + O2
giải:
dạng này là dạng pu xảy ra ko hoàn toàn,chém luôn
gọi a (mol) là số mol Pb(NO3)2 nhiệt phân
PTHH
2Pb(NO3)2----t>2PbO+4NO2+O2
a______________a____2a
theo Pt và đề ra,ta có:
m chất rắn=m Pb(NO3)2 dư+mPbO
hay 55,4=66,2-331a+223a
=> a=0,1
=>mPb(NO3)2=33,1g
H=33,1/66,2*100%=50%

:):)
 
Top Bottom