$\color{Magenta}{\fbox{Ngữ Văn 6}\bigstar\text{Ôn Thi Học Kì I }\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
D

dung03022003

Đây đây ..... chấm bài h nghen! Mệt rồi !
Tối qua chị bị ngộ độc thực phẩm nên cũng không còn sức lực nữa~
chị mượn ai pát của papa vô nè!
nên mấy em im lặng trật tự cho chị đc k???
Chị bị ngộ độc thực phẩm á!không thể tin nổi:D:D:D


Chứ chẳng nhẽ chị lại lừa em :v
 
Last edited by a moderator:
H

hoa_dao_no_ro

Cho hỏi topic có hoạt động nữa không?


Tất nhiên là có rồi!
 
Last edited by a moderator:
N

nhanbuithanh

Chữa bài :

Nhận Xét : Chị thấy 2 bé : ngocsangnam12 và luongpham2000 làm đúng mà còn giải thích rõ ràng dễ hiểu .
Dung03022003 và thyhuong1511 cần chú ý giải thích rõ ràng nhé!
(Ghi chữ màu cho nó đẹp đẹp đi! )
 
N

nhanbuithanh

Chiều 16/12/2014. Trắc Nghiệm :

Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
B. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.

Câu 2 :Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào có đủ cấu trúc 3 phần: phần đầu, phần trung tâm,phần sau?
A. Những chiếc thuyền buồm
B. Những chiếc thuyền
C. Một chiếc thuyền buồm
D. Một chiếc thuyền buồm màu xanh

Câu 3 :Các từ: " vua, hoàng hậu, hoàng tử, " thuộc từ loại nào?
A. Đại từ
B. Danh từ
C. Động từ
D. Tính từ

Câu 4: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ
B Động từ
C. Chỉ từ
D. Tính từ


Câu 5: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh
B. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch
D Nhân vật là động vật

Câu 6 : Qua các sự việc trong truyện “Thầy bói xem voi”nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?
A.Phê phán sự hồ đồ của các thầy bói
B.Châm biếm những kẻ không biết nhìn nhận vấn đề
C.Phê phán những kẻ ích kỉ
D.Châm biến những kẻ tham lam



Mỗi câu 0,5 điểm . Thời Gian Tối ngày 16/12/2014. Làm tốt nhé!
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Chiều 16/12/2014. Trắc Nghiệm :

Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
B. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.

Câu 2 :Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào có đủ cấu trúc 3 phần: phần đầu, phần trung tâm,phần sau?
A. Những chiếc thuyền buồm
B. Những chiếc thuyền
C. Một chiếc thuyền buồm
D. Một chiếc thuyền buồm màu xanh

Câu 3 :Các từ: " vua, hoàng hậu, hoàng tử, " thuộc từ loại nào?
A. Đại từ
B. Danh từ
C. Động từ
D. Tính từ

Câu 4: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ
B Động từ
C. Chỉ từ
D. Tính từ


Câu 5: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh
B. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch
D Nhân vật là động vật

Câu 6 : Qua các sự việc trong truyện “Thầy bói xem voi”nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?
A.Phê phán sự hồ đồ của các thầy bói
B.Châm biếm những kẻ không biết nhìn nhận vấn đề
C.Phê phán những kẻ ích kỉ
D.Châm biến những kẻ tham lam

Câu 1: D--------Câu 2: D----Câu 3: A------Câu 4: C----Câu 5:B---Câu 6:B


Sai câu 3 .
câu 3 mk ấn lộn ch~ư , B thì ấn nhầm là A hhihihihih...Kiểu như nghĩ là A thì lại ấn B đó
+2,5 điểm
 
Last edited by a moderator:
N

ngocsangnam12

Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
B. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.

Câu 2 :Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào có đủ cấu trúc 3 phần: phần đầu, phần trung tâm,phần sau?
A. Những chiếc thuyền buồm
B. Những chiếc thuyền
C. Một chiếc thuyền buồm
D. Một chiếc thuyền buồm màu xanh

Câu 3 :Các từ: " vua, hoàng hậu, hoàng tử, " thuộc từ loại nào?
A. Đại từ
B. Danh từ
C. Động từ
D. Tính từ

Câu 4: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ
B Động từ
C. Chỉ từ
D. Tính từ


Câu 5: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh
B. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch
D Nhân vật là động vật

Câu 6 : Qua các sự việc trong truyện “Thầy bói xem voi”nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?
A.Phê phán sự hồ đồ của các thầy bói
B.Châm biếm những kẻ không biết nhìn nhận vấn đề
C.Phê phán những kẻ ích kỉ
D.Châm biến những kẻ tham lam
p/s:tự làm 100%



+3 điểm
 
Last edited by a moderator:
D

dung03022003

Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
B. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.
Câu 2 :Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào có đủ cấu trúc 3 phần: phần đầu, phần trung tâm,phần sau?
A. Những chiếc thuyền buồm
B. Những chiếc thuyền
C. Một chiếc thuyền buồm
Một chiếc thuyền buồm màu xanhD.

Câu 3 :Các từ: " vua, hoàng hậu, hoàng tử, " thuộc từ loại nào?
A. Đại từ
B. Danh từ
C. Động từ
D. Tính từ

Câu 4: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ
B Động từ
C. Chỉ từ
D. Tính từ


Câu 5: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh
B. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch
D Nhân vật là động vật

Câu 6 : Qua các sự việc trong truyện “Thầy bói xem voi”nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?
A.Phê phán sự hồ đồ của các thầy bói
B.Châm biếm những kẻ không biết nhìn nhận vấn đề
C.Phê phán những kẻ ích kỉ
D.Châm biến những kẻ tham lam
Đang vội nên em ko viết chữ to đk:D


+3 điểm
 
Last edited by a moderator:
H

hoa_dao_no_ro

Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
B. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.

Câu 2 :Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào có đủ cấu trúc 3 phần: phần đầu, phần trung tâm,phần sau?
A. Những chiếc thuyền buồm
B. Những chiếc thuyền
C. Một chiếc thuyền buồm
D. Một chiếc thuyền buồm màu xanh

Câu 3 :Các từ: " vua, hoàng hậu, hoàng tử, " thuộc từ loại nào?
A. Đại từ
B. Danh từ
C. Động từ
D. Tính từ

Câu 4: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ
B Động từ
C. Chỉ từ
D. Tính từ


Câu 5: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh
B. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch
D Nhân vật là động vật

Câu 6 : Qua các sự việc trong truyện “Thầy bói xem voi”nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?
A.Phê phán sự hồ đồ của các thầy bói
B.Châm biếm những kẻ không biết nhìn nhận vấn đề
C.Phê phán những kẻ ích kỉ
D.Châm biến những kẻ tham lam



+3 điểm
 
Last edited by a moderator:
N

nhanbuithanh

Sáng Ngày 17/12/2014 . Trắc Nghiệm :

Câu 1: Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng ” ngụ ý phê phán, khuyên răn ta điều gì? (1 đ)
Câu 2: (2 điểm)
a. Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0.5 điểm)
b. Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện “Thạch Sanh”. (1.5 điểm)


Hạn Chiều Hôm Nay.''4h''
 
D

dung03022003

Sáng Ngày 17/12/2014 . Trắc Nghiệm :

Câu 1: Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng ” ngụ ý phê phán, khuyên răn ta điều gì? (1 đ)
Câu 2: (2 điểm)
a. Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0.5 điểm)
b. Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện “Thạch Sanh”. (1.5 điểm)


Bài làm:
Câu 1: Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng ” ngụ ý phê phán, khuyên răn ta điều:
_Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán cách nhìn thế giới hạn hẹp của chú ếch,sự kiêu ngạo,huênh hoang và kết cục bi thảm bởi thói xấu đó.Truyện khuyên mọi người phải cố gắng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết,chớ chủ quan,kiêu ngạo
Câu 2:
_Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian 'cổ tích"
_ Ý nghĩa của chi tiết thần kì: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện “Thạch Sanh” là:
+Tiếng đàn giúp cho Thạch Sanh được giải oan,nhờ tiếng đàn,Thạch Sanh có cơ hộ vạch mặt Lí Thông.Tiếng đàn tượng trưng cho công lí
+Tiếng đàn làm cho quân mười tám nước chứ hầu xin hàng.Nó tượng chưng cho sức mạnh của chính nghĩa
+Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm


:D:D:D



+3 điểm
 
Last edited by a moderator:
L

luongpham2000

1. Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán cách nhìn thế giới hạn hẹp của chú ếch, sự kiêu ngạo, huênh hoang và kết cục bi thảm bởi thói xấu đó. Truyện khuyên mọi người phải cố gắng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, chớ chủ quan, kiêu ngạo (Chép theo SGK :D)
2. a) Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian
b) Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan , giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt ,cướp công ,Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối .Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc .Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí .Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng .Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta .Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường ,cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường ,chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh,tiềm năng to lớn của đất nước ,của nhân dân . Thể hiện tấm lòng nhân đạo ,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.


Khi thi thì không được xem sách giáo khoa nên bị trừ điểm

Hiểu lầm roài, mình nói cái đề chép trong SGK ~

Lần sau vít roc hút ayz đang là tình định trên chiến trường cơ mà(nói quá lên cho vui cửa vui nhà)
+3 điểm.
 
Last edited by a moderator:
N

ngocsangnam12

Câu 1: Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng ” ngụ ý phê phán, khuyên răn ta điều gì? (1 đ)
Trả lời:
Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng ” ngụ ý :
+ Phê phán những kẻ huyênh hoang, hống hách .
+ Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Câu 2: (2 điểm)
a. Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0.5 điểm)
Trả lời:
Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại "truyện cổ tích"
b. Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: tiếng đàn và niêu cơm trong truyện “Thạch Sanh”. (1.5 điểm)
Trả lời:
Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
+Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát.
+Giúp cho công chúa biết nói.
+Vạch mặt được Lý Thông
Vậy đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân.
+Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng
Vậy đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Ý nghĩa niêu cơm thần:
+Niêu cơm có sức mạnh phi thường cứ ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nước chư hầu phải khâm phục, ngạc nhiên.
+Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ Thạch Sanh rất tài giỏi
+ Niêu cơm thần kì là tượng chưng cho tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
(Cái này em làm tự tay làm 100% nếu có sai sót mong thứ lỗi à)



+3 điểm
 
Last edited by a moderator:
N

nhanbuithanh

Chữa Bài :

Hết thời hạn nộp nhé!
Nhận Xét: Có tiến bộ . Bài khá dễ nhưng trình bày diễn đạt tốt khiến người đọc hiểu rõ .
Vậy bài này không chữa nhé!
 
N

nhanbuithanh

Chiều 17/12/2014 . Tập Làm Văn :

Muốn làm một bài văn tốt , trước tiên phải lập dàn ý . Vậy đề bài học của chúng ta là lập dàn bài nhé!
Đề: Lập dàn ý kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. (6 điểm)



Trưa ngày 18/12/2014. 12h . Nộp Bài. Ai Không có thì chị sẽ chữa.
 
Last edited by a moderator:
N

ngocsangnam12

1. Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán cách nhìn thế giới hạn hẹp của chú ếch, sự kiêu ngạo, huênh hoang và kết cục bi thảm bởi thói xấu đó. Truyện khuyên mọi người phải cố gắng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, chớ chủ quan, kiêu ngạo (Chép theo SGK :D)
2. a) Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian
b) Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan , giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt ,cướp công ,Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối .Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc .Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí .Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng .Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta .Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường ,cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường ,chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh,tiềm năng to lớn của đất nước ,của nhân dân . Thể hiện tấm lòng nhân đạo ,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.





+3 điểm.


Em không chịu khi thi không dc xem SGK ạ chị thiên vị à



à không , chị hỏi sẽ nhắn tin và hỏi em ấy có pải là chép k ~
nếu bn ấy ns thật sự chị sẽ trừ điểm.
mk e ghen tị hả??? :D


Tất nhiên rồi chị bít mà còn hỏu(vì em zới bạn ấylà bạn thân nên mới đua nhau ấy chớ đảm bảo không gian lận à)
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom