Chuyên đề 1: Vận Tốc Trung Bình
1. Dạng 1: Bài toán cho nửa quãng đường đầu nửa quãng đường sau:
[tex]S1=S2=\frac{S}{2}[/tex]
Bước 1: Thời gian vật đi nửa quãng đường đầu, nửa quãng đường sau và cả quãng đường lần lượt là:
[tex] t1=\frac{S1}{v1}=\frac{S}{2.v1}[/tex]
[tex] t2=\frac{S2}{v2}=\frac{S}{2.v2}[/tex]
[tex] t=\frac{S}{v}[/tex] *
Bước 2:
Mặt khác:
[tex] t=t1+t2 =\frac{S}{2.v1}+\frac{S}{2.v2}= S(\frac{1}{2.v1}+\frac{1}{2.v2})[/tex] **
Từ * và ** \Rightarrow [tex]\frac{S}{v}=S(\frac{1}{2.v1})=\frac{1}{2.v2}[/tex]
\Rightarrow [tex] \frac{1}{v}= \frac{1}{2.v1}+\frac{1}{2.v2}[/tex]
\Leftrightarrow [tex] \frac{1}{v}=\frac{v2}{2.v1.v2}+\frac{v1}{2.v1.v2}= \frac{v1+v2}{2.v1.v2}[/tex]
\Rightarrow [tex]v=\frac{2.v1.v2}{v1+v2}[/tex]
2. Dạng 2: Bài toán cho biết nửa thời gian đầu, nửa thời gian sau:
[tex] t1=t2=\frac{t}{2}[/tex]
Bước 1: Quãng đường đi trong nửa thời gian đầu, nửa thời gian sau và cả quãng đường lần lượt là:
[tex]S1=v1.t1=\frac{v1.t}{2}[/tex]
[tex]S2=v2.t2=\frac{v2.t}{2}[/tex]
[tex] S=v.t[/tex] #
Bước 2:
Mặt khác:
[tex] S=S1+S2=\frac{v1.t}{2}+\frac{v2.t}{2}=t(\frac{v1+v1}{2})[/tex] ##
Từ # và ## \Rightarrow [tex] v.t=t(\frac{v1+v2}{2})[/tex]
\Rightarrow [tex] v=\frac{v_1+v_2}{2}[/tex]
3. Chú ý
S=S1+S2+S3+....
t=t1+t2+t3+.....
*P/s: Tùy thuộc vào yêu cầu của đề bài để tính.
*****########@@@@@@@@@@
Chuyên đề 2: Hai vật gặp nhau
1. Dạng 1: Hai vật chuyển động ngược chiều và gặp nhau
Gọi khoảng cách giữa hai vật là AB
Bước 1: Quãng đường vật thứ nhất đi đc đến chỗ gặp nhau:
[tex]S1=v1.t[/tex]
Bước 2: Quãng đường vật thứ hai đi đc đến chỗ gặp nhau:
[tex]S2=v2.t2[/tex]
Bước 3: Vì hai vật chuyển động ngước chiều và gặp nhau, nên
[tex]S1+S2=AB[/tex]
\Leftrightarrow [tex]v1.t1+v2.t2=AB[/tex]
\Leftrightarrow [tex]t(v1+v2)=AB[/tex]
\Rightarrow [tex] t=\frac{AB}{v1+v2}[/tex]
*Tổng quãng đường mỗi vật được bằng khoảng cách ban đầu.
2. Dạng 2: Hai vật chuyển động cùng chiều và gặp nhau
Gọi khoảng cách giữa hai vật là MN
Bước 1: Quãng đường mỗi vật đi đc đến chỗ gặp nhau:
[tex]S1=v1.t[/tex]
[tex]2=v2.t[/tex]
Bước 2: Vì hai vật chuyển động cùng chiều và gặp nhau:
\Leftrightarrow [tex]S1-S2=MN[/tex]
\Leftrightarrow [tex]v1.t1-v2.t2=MN[/tex]
\Leftrightarrow [tex]t(v1-v2)=MN[/tex]
\Rightarrow [tex] t=\frac{MN}{v1-v2}[/tex]
*Hiệu quãng đường mỗi vật đi được bằng khoảng cách ban đầu.
3. Chú ý
Bài toán yêu cầu đi tìm thời điểm gặp nhau, ta đi tìm t.
t là khoảng thời gian mà mỗi vật đi được.
Bài toán yêu cầu tìm vị trí gặp nhau, ta đi tìm S1 hoặc S2.
Chuyên đề 3: Tính tương đối của chuyển động- công thức cộng vận tốc
I. Phương pháp giải
*Do chuyển động có tính tương đối-> vận tốc cũng có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc
1. Bài toán về vật chuyển động trên dòng sông.
A, Ca nô đi xuôi dòng
vx= v1+v2
+v1: vận tốc thực ca nô( vận tốc ca nô trong nước yên lặng, vận tốc ca nô đối với dòng
nước coi dòng nước đứng yên)
+v2: vận tốc dòng nước đối với bờ sông
+vx: vận tốc ca nô khi đi xuôi
b, CA nô đi ngược dòng
vc= v1-v2
+v1: như trên
+v2: như trên
+vc: vận tốc ca nô khi đi ngược dòng.
*Chú ý:
[tex] vx=\frac{S}{tx}[/tex]
[tex] vc=\frac{S}{tc}[/tex]
2. Bài toán về hai vật chuyển động đối với nhau
A, Hai vật chuyển động ngược chiều
_ v12= v1+v2
+v1: vận tốc xe 1 đối với mặt đường
+v2: vận tốc xe 2 đối với mặt đường
+v12: vận tốc xe 1 đối với xe2 (lấy xe 2 làm mốc, coi xe 2 đứng yên)
_v21=v2+v1
+v1: như trên
+v2: như trên
+v21: vận tốc xe 2 đối với xe 1( lấy xe 1 làm mốc)
b, Hai vật chuyển động cùng chiều
_v12= |v1-v2|
+v1: như trên
+v2: như trên
+v12: như trên
_v21=|v2-v1|
+v1: như trên
+v2: như trên
+v21: như trên
* Chú ý:
[tex] v12=\frac{S}{t12}[/tex]