$\color{Dark}{\fbox{Vật Lý 10}\bigstar\text{Hỏi đáp Vật Lý 10}\bigstar}$

H

hoancd

[Vật lý 10] Bài 31.20 sách giải toán Vật lý 10 tập 2



m1=1,5kg
m2=0,45kg
l1=0,6m
l2=1m
A đặt trên sàn
Cần đưa dây treo B nghiêng góc nhỏ nhất bao nhiêu (so với phương thẳng đứng) để sau khi buông tay, A bị nhấc khỏi bàn.
 
T

talathangngoc

Vật lý 10

Bài 1:
Một vật khối lượng m = 1 kg được kéo chuyển động ngang bởi lực F chếch lên, hợp với phương ngang một góc bằng 30 độ, độ lớn F = 2N. Biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường bằng 166 cm cho $g = 10 m/s^2$ .
a) Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.
b) Tìm độ lớn lực F để vật chuyển động thẳng đều.

Bài 2:
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc a = 30 độ. Vật trượt không vận tốc đầu xuống mặt nghiêng sau 2 giây đạt vận tốc 7 m/s. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Giải chi tiết giúp em với!
Cám ơn mọi người.
 
E

egaj_9x

kẻ hình
chọn chiều (+) là chiều cđ.chọn hệ quy chiếu như hình vẽ
áp dụng đl II niu-tơn ta có

[TEX]\vec{F1[/TEX] + [TEX]\vec{F2}[/TEX] + [TEX]\vec{N}[/TEX] + [TEX]\vec{P}[/TEX] + [TEX]\vec{Fms}[/TEX] = m[TEX]\vec{a}[/TEX]
chiếu pt lên chiều (+) ta đc
F1 - Fms =ma (1)

F1= 2.cos30, Fms= uN=u(P-F2)=u(mg-2sin30) , S= [TEX]\frac{1}{2}at^2[/TEX] => a = 0,83
bây giờ bạn thay số vào pt (1) rồi rút u nha
bạn thông cảm tớ áp dụng lý 8 hơi dài dòng....hi :D
hihi.mình làm chỗ công thức Fms lộn..bạn chép bài anh bên dưới cho đúng cách trình bày

theo lớp 10 hình như vật chuyển đông thẳng đều thì gia tốc =0
bạn làm y phần a nhưng vế phải =0 nên sẽ dễ thôi.bạn tự tính nha...:D
 
Last edited by a moderator:
N

noinhobinhyen

Bài 1

phân tích $F$ thành $F_1$ ngang và $F_2$ thẳng đứng

+lực làm vật chuyển động là $F_1 = F.cos30=\sqrt[]{3}$

+lực cản trở vật chuyển động là $F_{ms}=\mu.N=\mu.(P-F_2)=\mu.(gm-F.sin30)=\mu.9$

Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc $a=\dfrac{2S}{t^2}=0,83 (m/s^2)$

Theo định luật II Niu tơn , ta có

$a=\dfrac{\sqrt[]{3}-9\mu}{1}=0,83 \Rightarrow \mu=0,1$
 
Last edited by a moderator:
B

bang_mk123

Bài 2:
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc a = 30 độ. Vật trượt không vận tốc đầu xuống mặt nghiêng sau 2 giây đạt vận tốc 7 m/s. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng

Bạn tự tóm tắt + vẽ hình nhá :D. Bổ sung $g=10m/s^2$ nữa :
Áp dụng định luật II Nhiu tơn ta có: N+P+Fms = ma ( tất cả đều dấu vecto nhá) (*)
Chiếu (*) lên hệ xOy ta có: [TEX]\left{\begin{Ox: 0+0+P.sin30-Fms=ma}\\{Oy:0+0+N-P.cos30=0} [/TEX]
=> [tex]\mu = \frac{P.sin30-ma}{mg}=\frac{\frac{1}{2}.5-3,5}{10}=0,15[/tex]
 
N

nhuquynh_377

Lí 10

Một chiếc xe lăn nhỏ khối lượng 5kg được thả rơi từ đỉnh A của một dốc nghiêng.Bỏ qa lực ma sát hay tính thời gian chuyển động A đến chân dốc B khi
a) mặt dốc nghiên 30 độ.AB:1m
b) AB=1m Ah so vs mặt ngang 0,6m
c) AH=BH=1m
 
N

noinhobinhyen

vật trượt xuống dốc với gia tốc

$a=\dfrac{P.sin\alpha}{m}=g.sin\alpha$

a,$\alpha = 30^o \Rightarrow a=5 m/s^2$

$\Rightarrow t=\sqrt[]{\dfrac{2AB}{a}} \approx 0,63 (s)$

b,c tương tự
 
D

doraemon9x000

[Vật lí 10] Tính tương đối của chuyển động

Mọi người ơi!
Cho mình hỏi về cái phần Tính Tương Đối Của Chuyển Động với! V12,V13,V23 là gì? Và làm thế nào để xác định được cái nào là V12, V23, V13?
Mọi người giải thích giúp mình nhé! Cho mình thêm vài ví dụ để mình dễ hiểu hơn!
Thanks mọi người trước nhé!
 
A

aklpt12345

1 vật bằng gỗ đồng chất được cấu tạo bởi 1 bán cầu và 1 khối trụ chiều cao h ghép liền với nhau (đáy khối trụ và bán cầu có cùng bán kính R)
coi trọng tâm của bán cầu cách tâm hình cầu 1 khoảng là 3/8R theo trục đối xứng của bán cầu ,
Tìm điều kiện của h để vật cân bằng phiếm định khi phần bán cầu tiếp đất (đặt thế nào nó cũng cân bằng )
 
N

nqs_sunshine

[Lý 10] Các lực cơ học

Bài 1: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=1 và k2=150 được mắc song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên có giá trị bằng bao nhiêu?

Bài 2: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=100 và k2=250 được mắc nối tiếp nhau, tính độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên?

Bài 3:Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài ban đầu khi chưa treo vật là l=70cm, vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng m=0,5 kg và lò xo có độ cứng k=100. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng trên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?

Em cảm ơn rất là nhiều ạ
Nếu có công thức tổng quát gì đó thì viết ra cho em nhé
!
 
H

hienb2

Mình sẽ đưa công thức tổng quát nha.
Khi ghép x lò xo nối tiếp ta có độ cứng của hệ lò xo là
1/k(td)=1/k1+1/k2+...+1/kx
khi ghép x lò xo //thì độ cứng của hệ lò xo là
k(tđ)=k1+k2+...+kx
áp dụng với câu hỏi của bạn
1. k(tđ)=250
2.k(tđ)=71,3
 
N

noinhobinhyen

+khi 2 lò xo mắc song song thì $k=k_1+k_2$

+khi 2 lò xo mắc nối tiếp thì $\dfrac{1}{k} = \dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2}$

____________Chứng minh : ________________

+ Khi 2 lò xo mắc song song thì $k=k_1+k_2$

Khi 2 lò xo mắc song song thì $\Delta l_1 = \Delta l_2 = \Delta l$

Ta có $F=F_1+F_2 = \Delta l_1.k_1+\Delta l_2.k_2 = \Delta l.(k_1+k_2)$

$\Rightarrow k=k_1+k_2$

+ Khi 2 lò xo mắc nối tiếp thì $\dfrac{1}{k} = \dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2}$

Ta có $F = F_1 = F_2 $

Có $F_1 = \Delta l_1.k_1 ; F_2 = \Delta l_2.k_2$

$\Rightarrow \Delta l = \Delta l_1+\Delta l_2 = F(\dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2})$


$\Rightarrow k=\dfrac{F}{\Delta l} = \dfrac{1}{\dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2}}$

$\Rightarrow \dfrac{1}{k} = \dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2}$
 
H

honghanh206012

ly

1.một đoàn tàu đang chạy vs vận tôc 43,2km/h thì hãm phang để vào ga.sau 2 phút thì tàu dừng.tính gia tốc và quãng đuờng tàu đi trong tg hãm.
2
 
N

nganha846

Lực tác dụng lên thanh phía đầu B là T. Để vật bị nhấc lên khỏi sàn thì [TEX]T.l_2 \geq P_A.l_1[/TEX]

Trong quá trình vật dao động, ta có [TEX]T - m_B.g.cosx = m_B.a_{ht}[/TEX] (Hợp lực hướng tâm)

Với x là góc lệch của trọng lực so với phương bán kính.

[TEX]T = m_B.a_{ht} + m_B.g.cosx[/TEX]

Lực T cực đại khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng. Khi đó x = 0.

[TEX]T_{max} = m_B.g + m\frac{v^2}{R}[/TEX]

Ở đây [TEX]R = l[/TEX] là bán kính chuyển động tròn, cũng bằng chiều dài dây.

Gọi góc lệch ban đầu là [TEX]\alpha_0[/TEX]

Áp dụng bảo toàn năng lượng cho vị trí ban đầu và vị trí cân bằng.

[TEX]m_Bgl(1 - cos\alpha_0) = \frac{m_Bv^2}{2} \Rightarrow v^2 = 2gl(1-cos\alpha_0)[/TEX]

Thay dần vào trên là được.
 
S

songthuong_2535

1.một đoàn tàu đang chạy vs vận tôc 43,2km/h thì hãm phang để vào ga.sau 2 phút thì tàu dừng.tính gia tốc và quãng đuờng tàu đi trong tg hãm.

Lược giải:

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gốc toạ độ tai vị trí đoàn tàu bắt đầu hãm phanh. Gốc thời gian là thời điểm tàu bắt đầu chuyển động chậm dần đều.

Đổi: $43,2km/h = 12m/s$; $2' = 120s$

- Khi tàu dừng lại, $v = 0m/s$

- Gia tốc của tàu là:
Từ công thức $v = v_o + at => a = \frac{v - v_o}{t} = \frac{0-12}{120} = -0,1m/s^2$

- Quãng đường tàu đi trong thời gian hãm là:
Áp dụng công thức: $s = v_ot + \frac{1}{2}at^2 => s = 12.120+\frac{1}{2}.(-0,1).120^2 = 720m$

Kết luận:...........................
 
B

bandcrid

[Vật lý 10]Bài tập ôn thi học kì.

1 vật trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m, dài 10m.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật
b. Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang với [TEX]\mu = 0.5[/TEX]. Tính gia tốc chuyển động của vật và thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại.
 
N

nice_dream

1 vật trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m, dài 10m.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật
b. Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang với muy t là 0,5. Tính gia tốc chuyển động của vật và thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại.



lg:
a, Gọi [tex]\alpha[/tex] là góc hợp bởi mặt phảng nghiêng & mặt phẳng ngang.
\Rightarrowsin [tex]\alpha[/tex] = 5 : 10= 0,5 \Rightarrow [tex]\alpha[/tex] = 30 độ.
ADĐL 2 Niu tơn : P2 = m.a1 ( P2 là lực thành phần of P // mặt phẳng nghiêng)
\Leftrightarrow sin [tex]\alpha[/tex].P = m.a1
\Leftrightarrow sin 30.m.g = m.a1 \Leftrightarrow a1 = 5 m/s^2
b,Vận tốc of vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là:
v1^2 - v0^2 = 2.a.s \Leftrightarrow v1 = [tex]\sqrt{ v0^2 + 2.a.s} = 10m/s Vật trượt trên mặt phẳng ngang vs hệ số ma sát là 0,5 \Rightarrow vật cđ chậm dần đều ADĐL 2 Niu tơn : - Fmst = m.a2\Leftrightarrow - 0,5.m.g = m.a2 \Leftrightarrow a2 = - 5m/s^2 Thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại là: t = [tex]\frac{v2 - v1}{\frac{a}[/tex] = 2s.



Nếu sai thì sr ^_^ ak 1 điều nữa là tớ tự cho g = 10 m/s^2 đấy....k pít đề có cho thiếu k nữa
 
Last edited by a moderator:
M

mr_gamun

1 vật có khối lượng m=2kg,đang chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F song song với mặt bàn.Lực cản lên vật = 10% trọng lượng của vật.Cho g=10m/s^2.Tính gia tốc của vật trong 2 trường hợp sau :
a) F kéo = 2N
b) F kéo = 4N
---------------------|-)---------
phân tích lực như hình vẽ

picture.php

theo định luật II niu tơn ta có

$\vec{N} + \vec{P} + \vec{F_{ms}} + \vec{F_k} =m. \vec{a}$ (*)

Chiếu (*) lên trục Oy

$N-P=0 \Leftrightarrow N=P=m.g=20N$

chiếu (*) lên Oy

$F_k - F_{ms}=m.a$

$ \Leftrightarrow a = \dfrac{F_k-F}{m} = \dfrac{F-10%P}{m}$
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom