CÓ AI MÚN HỌC NHÓM HOK? Tụi mình lập một nhóm đi! Mình ma mới vào đây bơ vơ lạc lõng quá!

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cuopcan1979

mình đặt CTHH là [TEX]M_2O_n[/TEX] nhưng cách giải của mình ko hề giống bạn ^^
bạn có thể đọc lại cách làm của mình :D


[I]P/s: Hãy tìm đọc các hướng dẫn giải đề thi vào chuyên hoá để biết rằng có rất nhiều cách làm bài tập về sắt ^^ Và cách làm của mình hoàn toàn được điểm tối đa :)[/I]

Vậy trang thử giải cách của trang cho moi người cung tham khảo nhé. Vì thực ra mỗi bài toán có nhiều cách giải vấn đề là giải theo cách nào mà thôi và cách đó có thiết thực hay không? Tớ vd bài này thì không cần dùng đến dữ kiện 2. Chia 11,2g môt oxit sắt làm 2 phần bằng nhau. Cho luông H2 đi d­ư đi qua. Phần 1 nung nóng thấy sau phản ứng thu được 3,92g sắt. Để hoà tan hết phần 2 phải dùng 210ml dd HCl 1M. Hãy tìm công th­ưc của oxit sắt.
Đối với bài này chỉ cần dùng p1 hoặc p2 tớ làm theo p2 nhé. Khối lượng Oxit là trong p2 là 5,6g. Tác dụng vừa đủ với 0,21molHCl=> nH2O=0,21/2=0,105=>mO=0,105.16=1,68g=>mFe=5,6-1,86=3,92g
FexOy=> x/y=(3,92/56) : (1,68/16)=2:3. vậy CTHH của oxit là Fe2O3
bài này chỉ cần dùng dữ kiện là p1 (hoac p2 ) thui
p1 mFe=3,92g --> mO = 11,2\2 -3,92=1,68
56x:16y=3,92:1,68
x:y=2:
 
Last edited by a moderator:
T

tiendatsc

mình đặt CTHH là [TEX]M_2O_n[/TEX] nhưng cách giải của mình ko hề giống bạn ^^
bạn có thể đọc lại cách làm của mình :D


P/s: Hãy tìm đọc các hướng dẫn giải đề thi vào chuyên hoá để biết rằng có rất nhiều cách làm bài tập về sắt ^^ Và cách làm của mình hoàn toàn được điểm tối đa :)
hình như koh đc chị ợ!
Chị chỉ cóa thể để công thức đóa khi chắc chắn kim loại nì cóa hóa trị koh đổi và khác hóa trị 2
VD:CuO thì cũng koh thể để công thức nì đc!
 
K

kakinm

Thêm một bài nữa nhé. Cho Cl2 tác dụng với 16,2g kim loại M( hoá trị duy nhất) thu được 58,8g chất rắn D. Cho O2 dư tác dụng với D đến phản ứng hoàn toàn thu được 63,6g chất rắn E. Xác định kim loại M và tính % mỗi chất trong E.
[TEX]n_{Cl}[/TEX]=1,2 mol
[TEX]n_O=0,3 mol[/TEX]
AD bảo toàn e:
[TEX]\frac{16,2}{M}.n=n_{Cl}+2n_0[/TEX] với nlà hoá trị của M
\RightarrowM=9n
\RightarrowM=27 hoá trị III \RightarrowKl: Al
E gồm [TEX]AlCl_3 và Al_2O_3[/TEX]
nAlCl3=0,4 mol
nAl2O3=0,1 mol
%Al2O3=16,04
%AlCl3=83,96
 
C

cuopcan1979

[TEX]n_{Cl}[/TEX]=1,2 mol
[TEX]n_O=0,3 mol[/TEX]
AD bảo toàn e:
[TEX]\frac{16,2}{M}.n=n_{Cl}+2n_0[/TEX] với nlà hoá trị của M
\RightarrowM=9n
\RightarrowM=27 hoá trị III \RightarrowKl: Al
E gồm [TEX]AlCl_3 và Al_2O_3[/TEX]
nAlCl3=0,4 mol
nAl2O3=0,1 mol
%Al2O3=16,04
%AlCl3=83,96
Đây là hoá học 9 sao lai áp dụng bảo toàn eletron được( Lưu y với bạn đây là hoá 9) cách làm của bạn đúng nhưng tớ sẽ ko cám ơn đâu.
 
L

lethyhung

Cho Cl2 tác dụng với 16,2g kim loại M( hoá trị duy nhất) thu được 58,8g chất rắn D. Cho O2 dư tác dụng với D đến phản ứng hoàn toàn thu được 63,6g chất rắn E. Xác định kim loại M và tính % mỗi chất trong E.

Xem trả lời né!
G.s kim loại M có hoá trị n
Khi cho M td với Cl2 thì khối lựng rắn D tăng là khối lựng của Cl2.
=> mCl2 = 58,8 - 16,2 =42,6g.
=> nCl2 = 0,6mol.
PTHH1: 2M + nCl2 -----> 2MCln
.........1,2/n <---0,6----------->1,2/n
*Rắn D td được với O2 => D còn dư kim loại M.

Cho D td với O2, khối lượng E tăng là khối lựng của O2.
=> mO2 = 62,6 -58,8 = 4,8g. => nO2 = 0,15mol.
PTHH2: 4 M + nO2 ---------> 2 M2On
..........0,6/n <---0,15--------->0,3/n

Vậy khối lựng kim loại M tham gia P.Ư là: M(1,2/n + 0,6/n) = 16,2
,<=> M/n = 9. thích hợp với n = 3, M = 27 ( Al)
* Rắn E Gồm AlCl3: 0,4mol và Al2O3: 0,1mol
%khối lựng các chất trong E:
AlCl3 = 83,96%; Al2O3 = 16,04%
 
T

trang14

hình như koh đc chị ợ!
Chị chỉ cóa thể để công thức đóa khi chắc chắn kim loại nì cóa hóa trị koh đổi và khác hóa trị 2
VD:CuO thì cũng koh thể để công thức nì đc!

Thế nào gọi là công thức tổng quát?
em có hiểu nghĩa của từ này ko?

Nếu đặt CTTQ là [TEX]M_2O_n[/TEX] thì vẫn có thể làm ra [TEX]Cu[/TEX].
Khi đó: [TEX]M= 32n [/TEX][TEX]n=2 \Rightarrow M = 64 \Rightarrow Cu[/TEX]
và tất nhiên có thể dựa theo 1 số dữ kiện khác của đề bài để khẳng định CTHH là: [TEX]CuO[/TEX]

Đây là hoá học 9 sao lai áp dụng bảo toàn eletron được( Lưu y với bạn đây là hoá 9) cách làm của bạn đúng nhưng tớ sẽ ko cám ơn đâu.

đã gọi là hoá thì không quan trọng cách làm nào, lớp mấy ^^
Chỉ cần đúng là OK bạn à :)

Cos lẽ cái topic này đi không đúng huớng :)
 
C

conech123

nhưng đúng là thường thì khi không rõ hóa trị thì hay gọi là MxOy , vd Fe3O4, dưng hình như gọi M2On vẫn được chấp nhận :-/
 
T

trang14

nhưng đúng là thường thì khi không rõ hóa trị thì hay gọi là MxOy , vd Fe3O4, dưng hình như gọi M2On vẫn được chấp nhận :-/

Có 1 số bài tập để tránh việc phải đặt nhiều ẩn --> khó làm /:) + dễ nhầm b-(
thì tốt nhất là đặt[TEX] M_2O_n[/TEX] cho nhanh :D
đằng nào thì vẫn ra cùng 1 kết quă mờ ^^ Làm cách nhanh + dễ có phải hay hơn không :D
 
C

conech123

để hôm nào chị hỏi cụ thể thầy chị đã , cho chắc ăn ha ,
nhưng đúng là bài này gọi MxOy thì hơi phức tạp , nhưng thông thường là chị gọi FexOy vì bt bọn chị hay rơi vào kquả Fe3O4
 
T

trang14

để hôm nào chị hỏi cụ thể thầy chị đã , cho chắc ăn ha ,
nhưng đúng là bài này gọi MxOy thì hơi phức tạp , nhưng thông thường là chị gọi FexOy vì bt bọn chị hay rơi vào kquả Fe3O4

[FONT=Times New Roman""]đã biết kim loại là ji đâu mà chị đòi gọi là[TEX] Fe_xO_y[/TEX] b-([/FONT]
 
C

conech123

uhm, chị nhầm , nhưng 1 số bt bọn chị là XĐ công thức của oxit Fe mừ , chị đưa vd thoy :D
 
C

cuopcan1979

Vậy sao Trang không giải để mọi người cùng tham khảo mà cứ phải đi biện luận làm gì cho mệt. Còn vấn đề giải theo cách nào cũng đc thì tớ ko đồng ý với Trang Vì nhóm chúng tớ lập là để dành cho các bạn lớp 8-9 tham khảo và chia sẽ với nhau cách làm hay dỡ, nếu như giải theo cách lớp 10,11 thì trong nhóm làm sao mà hiểu được. Như vậy chúng tớ chia sẽ với nhau như thế nào được????
[B]Khử hoàn toàn 23,2g một oxit của kim loại M cần dùng 8,96l khí H2 ở đktc. Kim loại thu đc cho tác dụng với một lượng dư dd HCl thấy giải phóng 6,72l khí H2 xác định kim loại M và CTHH của Oxit? Bạn thử làm làm theo cách của bạn để mọi người cùng tham khảo nhé.[/B]
 
Last edited by a moderator:
H

haiha97

Mình cũng muốn tham gia!nick name cua minh` la` "htdkimchau_912" ,biệt danh tự đặt là David jean_ken !
 
K

kido_b

Khử hoàn toàn 23,2g một oxit của kim loại M cần dùng 8,96l khí H2 ở đktc. Kim loại thu đc cho tác dụng với một lượng dư dd HCl thấy giải phóng 6,72l khí H2 xác định kim loại M và CTHH của Oxit? Bạn thử làm làm theo cách của bạn để mọi người cùng tham khảo nhé.



tôi ko bik nhưng tôi làm cách của tôi nha :D

tiện thể tui cũng mún vào nhóm add nick nì nha kuroo_blackjack_0o0@yahoo.com

ta có pt :

MyOx + xH2 -----------> yM + xH2O (1)
a*****ax

2M+ 2xHCl ----------> 2MClx + xH2 (2)
ay***********************axy/2

ta có

theo pt (1) nH2=8,96/22,4=0,4 mol

=> ax=0,4 mol

theo pt (2)nH2=6,72/22,4=0,3 mol

=>ayx/2=0,3 mol =>axy=0,6=>y=1,5

ta lại có ayM + 16ax=23,2->a.1,5.M + 16.0,4=23,2

thay ax và y vào ta dc aM=11,2

thử a=1, 2,3 thì tắt òi ai giúp tôi với thank đềy đủ lun :D
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

tôi ko bik nhưng tôi làm cách của tôi nha :D

tiện thể tui cũng mún vào nhóm add nick nì nha kuroo_blackjack_0o0@yahoo.com

ta có pt :

MyOx + xH2 -----------> yM + xH2O (1)
a*****ax

2M+ 2xHCl ----------> 2MClx + xH2 (2)
ay***********************axy/2

ta có

theo pt (1) nH2=8,96/22,4=0,4 mol

=> ax=0,4 mol

theo pt (2)nH2=6,72/22,4=0,3 mol

=>ayx/2=0,3 mol =>axy=0,6=>y=1,5

ta lại có ayM + 16ax=23,2->a.1,5.M + 16.0,4=23,2

thay ax và y vào ta dc aM=11,2

thử a=1, 2,3 thì tắt òi ai giúp tôi với thank đềy đủ lun :D
em sai ở chỗ màu đỏ đấy , trong pt 2 em phải gọi hóa trị khác cho M

MxOy + yH2 -----------> xM + yH2O (1)
--0,4/y--0,4-------------0,4x/y
2M+ 2nHCl ----------> 2MCln + nH2 (2)
0,6/n---------------------------0,3
ta có pt [TEX]\frac{0,4}{y}=\frac{23,2}{M.x+16.y}[/TEX]
theo ĐL bảo toàn khối lượng : --> nM (1) = nM (2)
---> pt : [TEX]\frac{0,4x}{y}=\frac{0,6}{n}[/TEX]
em làm ra sẽ đc M = 28n
biện luận n = 2 ---> M = 56 (Fe)
CT trong TH nài là [TEX] Fe_3O_4[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

cuopcan1979

Thế Linh học trường nào của Thanh Hoa vậy? Tớ củng Ở thanh hoá nè. Mà Linh hoc lớp mấy vậy?
 
P

phuonglinh_13

e học lê quý đôn, bỉm sơn, sjh năm 95
còn anh ? :)
 
Last edited by a moderator:
C

cuopcan1979

em sai ở chỗ màu đỏ đấy , trong pt 2 em phải gọi hóa trị khác cho M

MxOy + yH2 -----------> xM + yH2O (1)
--0,4/y--0,4-------------0,4x/y
2M+ 2nHCl ----------> 2MCln + nH2 (2)
0,6/n---------------------------0,3
ta có pt [TEX]\frac{0,4}{y}=\frac{23,2}{M.x+16.y}[/TEX]
theo ĐL bảo toàn khối lượng : --> nFe (1) = n Fe (2)
---> pt : [TEX]\frac{0,4x}{y}=\frac{0,6}{n}[/TEX]
em làm ra sẽ đc M = 28n
biện luận n = 2 ---> M = 56 (Fe)
CT trong TH nài là [TEX] Fe_3O_4[/TEX]
Chị Ếch ơi! Làm gì đã ra là Fe mà chị lại cho là nFe(1)=nFe(2) chị sai ở chổ màu đỏ ấy hay em rút lại lời cảm ơn!? he he Chị ếch ngày vào mạng mấy tiếng?
 
Last edited by a moderator:
B

bolide_boy

[B]Khử hoàn toàn 23,2g một oxit của kim loại M cần dùng 8,96l khí H2 ở đktc. Kim loại thu đc cho tác dụng với một lượng dư dd HCl thấy giải phóng 6,72l khí H2 xác định kim loại M và CTHH của Oxit? Bạn thử làm làm theo cách của bạn để mọi người cùng tham khảo nhé.[/B]
Em lại có cách này nez: Gọi x là hoá trị của (3\geqx\geq1, x thuộc Z)
M2Ox +2H2 -to-> yM + xH2O
Do nH2 = 0,4mol \Rightarrow mH2 = 0,8
Do H2 và H2O có cùng số mol \Rightarrow mH2O = 0,8 x 9 = 7,2 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta thấy mM = 23,2 + 0,8 - 7,2 = 16,8g
Tiếp tục ta có phản ứng:
2M + 2xHCl -> MClx + xH2
2Mgam,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,2xgam
16,8gam,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,0,6gam
Nhìn lên ta thấy 1 đẳng thức, nhân chéo giải ra ta được M=28x
Phù hợp với M là [TEX]Fe^2^+[/TEX]
Chị ếch ộp ơi em nghĩ không phải là Fe3O4 đâu mà là FeO bởi nếu là Fe3o4 thì n của chị hay x của em sẽ = 8/3 mà Fe3O4 phả ứng với HCl cho ra 2 muối chơ FeCl2 và FeCl3
mà cho em tham gia với nick yahoo của em là bolide_boy
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom