Toán 8 Chuyên đề ôn BDT 8 và cực trị 8

  • Thread starter riverflowsinyou1
  • Ngày gửi
  • Replies 1,008
  • Views 74,673

H

huynhbachkhoa23

Một câu thôi ! Mấy cái in đỏ bác mò ở đâu ra :|

Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến thôi, mò cái tiếp tuyến là ra hết
Cái đạo hàm em chỉ cho bác.

Như BDT có f(a)+f(b)+f(c)()mf(a)+f(b)+f(c) \ge(\le) m với a+b+c=ka+b+c=k và điểm rơi a=b=c=k3a=b=c=\dfrac{k}{3}

Ta tính f(x)f'(x) băng mấy cái công thức đạo hàm em chỉ bác.

Tính f(k3)=αf'(\dfrac{k}{3})=\alphaf(k3)=βf(\dfrac{k}{3})=\beta

Rồi ta chứng minh f(x)()α(xk3)+βf(x) \ge(\le) \alpha(x-\dfrac{k}{3})+\beta bằng biến đổi tương đương với xJ=[q;p]x\in J=[q;p] nào đó.

Thế vào và ra kết quả =))

Thủ thuật ăn gian hơi siêu đấy bác =))

Mới bày cho mấy bác thủ thuật ăn gian thứ 5 của ông thầy =)) (nhưng đây cũng là 1 phương pháp =)))
 
Last edited by a moderator:
H

huynhbachkhoa23

Mấy bác chỉ e cái này ik_________e thật sử chả hỉu gì cả! :D :D :D :D :D :D :D :D

Cho BDT f(a;b;c;...)g(a;b;c;...)f(a;b;c;...) \ge g(a;b;c;...)

Nếu f(ta;tb;tc;...)g(ta;tb;tc;...)f(ta;tb;tc;...)\ge g(ta;tb;tc;...) vẫn đúng ta gọi bất đẳng thức đầu là thuần nhất.

Nói cho dễ hiểu: Bạn gặp một BDT và thế các biến bằng cách nhân thêm tt vào đó.

Thu gọn và đặt tt làm nhân tử chung, nếu triệt tiêu tt và ra ngay BDT đầu thì có thể chuẩn hoá a+b+c=1a+b+c=1 hay a2+b2+c2=9a^2+b^2+c^2=9,... Tuỳ bạn.

Ví dụ:

Chứng minh: ab+c+bc+a+ca+b32\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b} \ge \dfrac{3}{2} với a,b,c>0a,b,c>0
tatb+tc+tbtc+ta+tcta+tb=ab+c+bc+a+ca+b      (t>0)\dfrac{ta}{tb+tc}+\dfrac{tb}{tc+ta}+\dfrac{tc}{ta+tb}=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\;\;\;(t>0) nên BDT đầu là thuần nhất.

Ta chuẩn hoá a+b+c=1a+b+c=1

Có: a1a+b1b+c1c32      (1)\dfrac{a}{1-a}+\dfrac{b}{1-b}+\dfrac{c}{1-c} \ge \dfrac{3}{2}\;\;\;(1)

Giờ ta cần chứng minh: x1x9x14\dfrac{x}{1-x} \ge \dfrac{9x-1}{4} với x(0;1)x\in (0;1) (Tự chứng minh)

Áp dụng: VT(1)9(x+y+z)34=32VT(1) \ge \dfrac{9(x+y+z)-3}{4}=\dfrac{3}{2}

Dấu bằng khi a=b=ca=b=c
 
Last edited by a moderator:
H

huynhbachkhoa23

Nếu thích thì mình cho 1 bài, mình chưa làm ra nhá =))

Chứng minh với mọi a,b,c>0a,b,c>0 thì:

(ab+bc+ca)(a2+b2+c2)+abc(a+b+c)4abc3(a2+b2+c2)(ab+bc+ca)(a^2+b^2+c^2)+abc(a+b+c) \ge 4abc\sqrt{3(a^2+b^2+c^2)}

Bạn thử chuẩn hoá a2+b2+c2=3a^2+b^2+c^2=3 thử, chắc dấu bằng khi a=b=ca=b=c
 
S

su10112000a

gần giống bài bác Khoa nhưng có đôi chút khác=)):
Cho dãy số dương a1;a2;...;ana_1; a_2;...;a_n, ta có bđt:
(1+a1)(1+a2)...(1+an)(1+a1a2...ann)n(1+a_1)(1+a_2)...(1+a_n) \ge (1+\sqrt[n]{a_1a_2...a_n})^n
Không xài Holder:))
Ko ai giải nhỉ:)):
ta có:
11+a1+11+a2+...+11+ann(1+a1)(1+a2)...(1+an)n\dfrac{1}{1+a_1} + \dfrac{1}{1+a_2} +...+ \dfrac{1}{1+a_n} \ge \dfrac{n}{\sqrt[n]{(1+a_1)(1+a_2)...(1+a_n)}}
lại có:
a11+a1+a21+a2+...+an1+anna1a2...ann(1+a1)(1+a2)...(1+an)n\dfrac{a_1}{1+a_1} + \dfrac{a_2}{1+a_2} +...+ \dfrac{a_n}{1+a_n} \ge \dfrac{n\sqrt[n]{a_1a_2...a_n}}{\sqrt[n]{(1+a_1)(1+a_2)...(1+a_n)}}
cộng lại, ta có:
nn+na1a2...ann(1+a1)(1+a2)...(1+an)nn \ge \dfrac{n+n\sqrt[n]{a_1a_2...a_n}}{\sqrt[n]{(1+a_1)(1+a_2)...(1+a_n)}}
1(1+a1a2...ann)n(1+a1)(1+a2)...(1+an)\rightarrow 1 \ge \dfrac{(1+\sqrt[n]{a_1a_2...a_n})^n}{(1+a_1)(1+a_2)...(1+a_n)}
(1+a1)(1+a2)...(1+an)(1+a1a2...ann)n\rightarrow (1+a_1)(1+a_2)...(1+a_n) \ge (1+\sqrt[n]{a_1a_2...a_n})^n
Xong:|
 
H

huynhbachkhoa23

Bài của em mới đăng về chuẩn hoá.

Chuẩn hóa a2+b2+c2=3a^2+b^2+c^2=3 vì BDT trên đồng bậc.

3(ab+bc+ca)+abc(a+b+c)9abc2+3abc412abc33(ab+bc+ca)+abc(a+b+c) \ge 9\sqrt{abc}^2+3\sqrt{abc}^4\ge 12\sqrt{abc}^3

Giờ ta chứng minh 3u4+9u212u33u^4+9u^2 \ge 12u^3 với 0<u10<u\le 1

u2(u1)(u3)0\leftrightarrow u^2(u-1)(u-3) \ge 0 (đúng)

Ta có điều cần chứng minh.

Đăng thức xảy ra khi a=b=ca=b=c
 
T

thinhrost1

Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến thôi, mò cái tiếp tuyến là ra hết
Cái đạo hàm em chỉ cho bác.

Như BDT có f(a)+f(b)+f(c)()mf(a)+f(b)+f(c) \ge(\le) m với a+b+c=ka+b+c=k và điểm rơi a=b=c=k3a=b=c=\dfrac{k}{3}

Ta tính f(x)f'(x) băng mấy cái công thức đạo hàm em chỉ bác.

Tính f(k3)=αf'(\dfrac{k}{3})=\alphaf(k3)=βf(\dfrac{k}{3})=\beta

Rồi ta chứng minh f(x)()α(xk3)+βf(x) \ge(\le) \alpha(x-\dfrac{k}{3})+\beta bằng biến đổi tương đương với xJ=[q;p]x\in J=[q;p] nào đó.

Thế vào và ra kết quả =))

Thủ thuật ăn gian hơi siêu đấy bác =))

Mới bày cho mấy bác thủ thuật ăn gian thứ 5 của ông thầy =)) (nhưng đây cũng là 1 phương pháp =)))
Giống như bài này:

Cho a,b,c>0a,b,c>0 thỏa mãn ab+bc+ca=3ab+bc+ca=3. Tìm GTLN của
1a2+2+1b2+2+1c2+2\dfrac{1}{a^2+2}+\dfrac{1}{b^2+2}+\dfrac{1}{c^2+2}

Bác thử tìm BDT phụ xem :D
 
H

huynhbachkhoa23

Giống như bài này:

Cho a,b,c>0a,b,c>0 thỏa mãn ab+bc+ca=3ab+bc+ca=3. Tìm GTLN của
1a2+2+1b2+2+1c2+2\dfrac{1}{a^2+2}+\dfrac{1}{b^2+2}+\dfrac{1}{c^2+2}

Bác thử tìm BDT phụ xem :D



Tối qua mò đến 1h ếu ra. :((

Xin dừng cuộc chơi.

........................................................................
 
Last edited by a moderator:
H

huy14112

Giống như bài này:

Cho a,b,c>0a,b,c>0 thỏa mãn ab+bc+ca=3ab+bc+ca=3. Tìm GTLN của
1a2+2+1b2+2+1c2+2\dfrac{1}{a^2+2}+\dfrac{1}{b^2+2}+\dfrac{1}{c^2+2}

Bác thử tìm BDT phụ xem :D

ta có :

32(1a2+2+1b2+2+1c2+2)\dfrac{3}{2}-(\dfrac{1}{a^2+2}+\dfrac{1}{b^2+2}+\dfrac{1}{c^2+2 })

=12(a2a2+2+b2b2+2+c2c2+2)=\dfrac{1}{2}(\dfrac{a^2}{a^2+2}+\dfrac{b^2}{b^2+2}+\dfrac{c^2}{c^2+2 })

12.(a)2a2+6=12.(a)2a2+2(ab)=12\ge \dfrac{1}{2}.\dfrac{(\sum a)^2}{\sum a^2 + 6 }=\dfrac{1}{2}.\dfrac{(\sum a)^2}{\sum a^2 + 2(\sum ab)}=\dfrac{1}{2}

1a2+2+1b2+2+1c2+21\rightarrow \dfrac{1}{a^2+2}+\dfrac{1}{b^2+2}+\dfrac{1}{c^2+2 } \le 1

Ếu thích dùng bđt phụ vì ko hiểu , bác kho có giỏi chỉ em
 
H

huynhbachkhoa23

Bác huy làm thử bài này xem:

Bài 1: Chứng minh (2a+b+c)22a2+(b+c)28\sum \dfrac{(2a+b+c)^2}{2a^2+(b+c)^2} \le 8 với a,b,c>0a,b,c > 0

Bài 2: Chứng minh với mọi x,y,z>0x,y,z > 0 thì 2(x)3+9xyz7(x)(xy)2(\sum x)^3+9xyz\ge 7(\sum x)(\sum xy)

Bài 3: Cho hai dãy số a1;a2;...ana_1; a_2;...a_nb1;b2;...;bnb_1; b_2;...;b_n
c1;c2;...;cnc_1;c_2;...;c_n là các hoán vị tuỳ ý của dãy bnb_n

aiai+1;bibi+1a_i \ge a_{i+1}; b_{i} \ge b_{i+1}

So sánh a1.b1+a2.b2+...+an.bna_1.b_1+a_2.b_2+...+a_n.b_na1.c1+a2.c2+...+an.cna_1.c_1+a_2.c_2+...+a_n.c_n

Bài 4: Cho các số dương a,b,ca,b,c có tổng không bé hơn 33
Tìm GTLN của 1a2+b+c\sum \dfrac{1}{a^2+b+c}

Nếu làm được bài 3 thì bác chắc là thánh rồi =))
 
Last edited by a moderator:
H

huy14112

Bác huy làm thử bài này xem:

Bài 1: Chứng minh (2a+b+c)22a2+(b+c)28\sum \dfrac{(2a+b+c)^2}{2a^2+(b+c)^2} \le 8 với a,b,c>0a,b,c > 0

Bài 2: Chứng minh với mọi x,y,z>0x,y,z > 0 thì 2(x)3+9xyz7(x)(xy)2(\sum x)^3+9xyz\ge 7(\sum x)(\sum xy)

Bài 3: Cho hai dãy số a1;a2;...ana_1; a_2;...a_nb1;b2;...;bnb_1; b_2;...;b_n
c1;c2;...;cnc_1;c_2;...;c_n là các hoán vị tuỳ ý của dãy bnb_n

aiai+1;bibi+1a_i \ge a_{i+1}; b_{i} \ge b_{i+1}

So sánh a1.b1+a2.b2+...+an.bna_1.b_1+a_2.b_2+...+a_n.b_na1.c1+a2.c2+...+an.cna_1.c_1+a_2.c_2+...+a_n.c_n

Bài 4: Cho các số dương a,b,ca,b,c có tổng không bé hơn 33
Tìm GTLN của 1a2+b+c\dfrac{1}{a^2+b+c}

Nếu làm được bài 3 thì bác chắc là thánh rồi =))

Mua ha ha ha ha hôm nay em đã hiểu 1 số thủ thuật gian lận mà ông thầy bác kho chỉ cho bác :)) =))

4.

1a2+b+c=1a2a+3\dfrac{1}{a^2+b+c}=\dfrac{1}{a^2-a+3}

Lại có :

1a2a+349a9\dfrac{1}{a^2-a+3} \le \dfrac{4}{9}-\dfrac{a}{9}

Tự nhân lại sẽ có kết quả hiển nhiên đúng .

Thành lập các bđt tương tự và dễ rồi :))

 
D

duchieu300699


Bài 3: Cho hai dãy số a1;a2;...ana_1; a_2;...a_nb1;b2;...;bnb_1; b_2;...;b_n
c1;c2;...;cnc_1;c_2;...;c_n là các hoán vị tuỳ ý của dãy bnb_n

aiai+1;bibi+1a_i \ge a_{i+1}; b_{i} \ge b_{i+1}

So sánh a1.b1+a2.b2+...+an.bna_1.b_1+a_2.b_2+...+a_n.b_na1.c1+a2.c2+...+an.cna_1.c_1+a_2.c_2+...+a_n.c_n


Chơi đại thôi =))

Nhờ giả thiết nên các biểu thức trong dấu ngoặc đầu tiên như b1c1b_1-c_1 rồi b1+b2c1c2b_1+b_2-c_1-c_2 luôn > 0

a1.b1+a2.b2+...+an.bn(a1.c1+a2.c2+...+an.cn)a_1.b_1+a_2.b_2+...+a_n.b_n- (a_1.c_1+a_2.c_2+...+a_n.c_n)

=a1(b1c1)+a2(b2c2)+...+an(bncn)=a_1(b_1-c_1)+a_2(b_2-c_2)+...+a_n(b_n-c_n)

a2(b1c1)+a2(b2c2)+...+an(bncn)\ge a_2(b_1-c_1)+a_2(b_2-c_2)+...+a_n(b_n-c_n)

=a2(b1+b2c1c2)+a3(b3c3)+...+an(bncn)=a_2(b_1+b_2-c_1-c_2)+a_3(b_3-c_3)+...+a_n(b_n-c_n)

a3(b1+b2c1c2)+a3(b3c3)+...+an(bncn)\ge a_3(b_1+b_2-c_1-c_2)+a_3(b_3-c_3)+...+a_n(b_n-c_n)

=a3(b1+b2+b3c1c2c3)+a4(b4c4)+...+an(bncn)= a_3(b_1+b_2+b_3-c_1-c_2-c_3)+a_4(b_4-c_4)+...+a_n(b_n-c_n)

..............................

an(b1+b2+b3+bnc1c2c3...cn)\ge a_n(b_1+b_2+b_3+b_n-c_1-c_2-c_3-...c_n)

0\ge 0 Vậy dấu so sánh là dấu \ge
 
H

huynhbachkhoa23

Mua ha ha ha ha hôm nay em đã hiểu 1 số thủ thuật gian lận mà ông thầy bác kho chỉ cho bác :)) =))

4.

1a2+b+c=1a2a+3\dfrac{1}{a^2+b+c}=\dfrac{1}{a^2-a+3}

Lại có :

1a2a+349a9\dfrac{1}{a^2-a+3} \le \dfrac{4}{9}-\dfrac{a}{9}

Tự nhân lại sẽ có kết quả hiển nhiên đúng .

Thành lập các bđt tương tự và dễ rồi :)) Nói chung chưa làm ra bài này =))


Thiếu khoảng xác định của a,b,ca,b,c kìa bác.

Em chỉ cần cho 1 ví dụ thôi, a=4a=4, BDT sai. OK

Bài không dễ như bác nghĩ đâu =))
 
H

huynhbachkhoa23

Chơi đại thôi =))

Nhờ giả thiết nên các biểu thức trong dấu ngoặc đầu tiên như b1c1b_1-c_1 rồi b1+b2c1c2b_1+b_2-c_1-c_2 luôn > 0

a1.b1+a2.b2+...+an.bn(a1.c1+a2.c2+...+an.cn)a_1.b_1+a_2.b_2+...+a_n.b_n- (a_1.c_1+a_2.c_2+...+a_n.c_n)

=a1(b1c1)+a2(b2c2)+...+an(bncn)=a_1(b_1-c_1)+a_2(b_2-c_2)+...+a_n(b_n-c_n)

a2(b1c1)+a2(b2c2)+...+an(bncn)\ge a_2(b_1-c_1)+a_2(b_2-c_2)+...+a_n(b_n-c_n)

=a2(b1+b2c1c2)+a3(b3c3)+...+an(bncn)=a_2(b_1+b_2-c_1-c_2)+a_3(b_3-c_3)+...+a_n(b_n-c_n)

a3(b1+b2c1c2)+a3(b3c3)+...+an(bncn)\ge a_3(b_1+b_2-c_1-c_2)+a_3(b_3-c_3)+...+a_n(b_n-c_n)

=a3(b1+b2+b3c1c2c3)+a4(b4c4)+...+an(bncn)= a_3(b_1+b_2+b_3-c_1-c_2-c_3)+a_4(b_4-c_4)+...+a_n(b_n-c_n)

..............................

an(b1+b2+b3+bnc1c2c3...cn)\ge a_n(b_1+b_2+b_3+b_n-c_1-c_2-c_3-...c_n)

0\ge 0 Vậy dấu so sánh là dấu \ge

Kết quả đúng nhưng em không biết lời giải có đúng không =))
 
H

huynhbachkhoa23

Yeah, mới mần ra bài 1 =))

Đề:

Với a,b,c>0a,b,c>0. Chứng minh (2a+b+c)22a2+(b+c)28\sum \dfrac{(2a+b+c)^2}{2a^2+(b+c)^2} \le 8

Nhận thấy mỗi phân thức có tử mẫu đồng bậc 2 nên BDT trên là thuần nhất.

Ta chuẩn hoá a+b+c=3a+b+c=3. a,b,c(0;3)a,b,c \in (0;3) và dự đoán điểm rơi tại a=b=c=1a=b=c=1

BDT trở thành: a2+6a+9a22a+324        (1)\sum \dfrac{a^2+6a+9}{a^2-2a+3} \le 24 \;\;\;\;(1)

Có: x2+6x+9x22x+34x+4\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-2x+3} \le 4x+4 với mọi x(0;3)x\in (0;3)

Thế vào VT(1)4(a+b+c)+12=24      (dpcm)VT(1) \le 4(a+b+c)+12=24 \;\;\;\mathfrak{(dpcm)}

Tính cái đạo hàm mệt cả giấy =))

P/s: Nếu chuẩn hóa a+b+c=1a+b+c=1 thì không ăn tại vì hàm lồi lõm tùm lum làm không được :(( nên chuẩn hóa với sử dụng BDT phụ sao cho hàm chỉ lồi trên khoảng xác định hoặc chỉ lõm trên khoảng xác định.
 
Last edited by a moderator:
H

huy14112

Thiếu khoảng xác định của a,b,ca,b,c kìa bác.

Em chỉ cần cho 1 ví dụ thôi, a=4a=4, BDT sai. OK

Bài không dễ như bác nghĩ đâu =))

Thiếu -_- Sao chú lại cho thêm cái "Nói chung chưa làm ra bài này " vào vừa :mad: vừa =))

Thấy mấy cái bài làm bđt phụ của bác nó hay có cái khoảng , chắc trong bài này là : xϵ[0;3]x \epsilon [0;3]
 
H

huynhbachkhoa23

Thiếu -_- Sao chú lại cho thêm cái "Nói chung chưa làm ra bài này " vào vừa :mad: vừa =))

Thấy mấy cái bài làm bđt phụ của bác nó hay có cái khoảng , chắc trong bài này là : xϵ[0;3]x \epsilon [0;3]

Tại sao là [0;3][0;3]

a=4;b=5;c=1a=4; b=5; c=1 tổng cũng lớn hơn 3 mà bác =))....................................................
 
R

ronaldover7

Mua ha ha ha ha hôm nay em đã hiểu 1 số thủ thuật gian lận mà ông thầy bác kho chỉ cho bác :)) =))

4.

1a2+b+c=1a2a+3\dfrac{1}{a^2+b+c}=\dfrac{1}{a^2-a+3}

Lại có :

1a2a+349a9\dfrac{1}{a^2-a+3} \le \dfrac{4}{9}-\dfrac{a}{9}

Tự nhân lại sẽ có kết quả hiển nhiên đúng .

Thành lập các bđt tương tự và dễ rồi :))


Em nghĩ thế nay,ngu nên các anh đừng chửi nhé

Ta có:1a2+14+b+c\frac{1}{a^2+\frac{1}{4}+b+c} \leq 1a+b+c\frac{1}{a+b+c}\leq13\frac{1}{3}
\Rightarrow a2+14+b+ca^2+\frac{1}{4}+b+c \geq 3
\Rightarrow a2+b+ca^2+b+c \geq 114\frac{11}{4}
\Rightarrow 1a2+b+c\frac{1}{a^2+b+c} \leq 411\frac{4}{11}
\Leftrightarrow a=12\frac{1}{2},b+c=52b+c=\frac{5}{2}
 
Top Bottom