[Chuyên đề 1 ] Lượng giác

Status
Không mở trả lời sau này.
H

herrycuong_boy94

Lượng giác dễ nì:

[TEX]4cosx + 2\sqrt{3}sinx + cos2x + \sqrt{3}sin2x +3 = 0[/TEX]

gif.latex
hoặc
gif.latex
( cái TH này mọi người tự giải nha, mình chưa học đến :D:D:D
 
T

_taurus_

[TEX]cosx = -1[/TEX] TH này coi như xong.

[TEX]cosx +\sqrt{3}sinx = -1[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\frac{1}{2}cosx + \frac{\sqrt{3}}{2}sinx = \frac{-1}{2}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]sin{\frac{pi}{6}}cosx + cos{\frac{pi}{6}}.sinx = - sin{\frac{pi}{6}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]sin(x+\frac{pi}{6}) = sin{\frac{-pi}{6}[/TEX]

TH2 đấy.
 
D

duynhan1

2. Đơn giản các biểu thức sau :
a. A=
gif.latex

[TEX]A = \frac{2.cos ^2 a}{cos 2a}. \frac{2.cos ^2 2a}{cos 4a}.... \frac{2cos ^2 2^{n-1}a}{cos 2^n a}[/TEX]

[TEX]A= \frac{2^n . cos^2a . cos 2a . cos 4a.......cos 2^{n-1}a}{cos 2^n a}[/TEX]

[TEX]A.sin a= \frac{cos a. sin 2^{n} a}{cos 2^n a}[/TEX]

[TEX]A= cot a . tan 2^n a[/TEX]


Nhận xét:

[TEX]\sqrt{2+ 2cos x} =\sqrt{2(1+ cos 2. \frac{x}{2})} = 2 cos \frac{x}{2} [/TEX]

Áp dụng n lần công thức trên ta có:

[TEX]B= \frac12. 2 .cos {\frac{a}{2^n}} = cos {\frac{a}{2^n}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1


Ta chứng minh công thức sau:

[TEX] tan a - tan b =\frac{ sin (a-b) }{cos a. cos b}[/TEX]

[TEX]tan a - tan b = \frac{ sin a. cos b - sin b. cos a}{cosa. cos b} = \frac{sin(a-b)}{cos a. cos b}[/TEX]

[TEX]D. sin a = (tan 2a - tan a) + (tan 3a - tan 2a) + .....+ ( tan (n+1)a - tan a) = tan (n+1)a - tan a[/TEX]

[TEX]D= \frac{tan (n+1)a - tan a}{sin a}[/TEX]


Ta chứng minh công thức sau :

[TEX] cot a - cot b = \frac{sin(b-a)}{sina. sin b} [/TEX]

chứng minh tương tự trên

[TEX]E. sin a = cot a - cot 2a + cot 2a - cot 3a + ... cot n a- cot (n+1)a = cot a - cot (n +1) a [/TEX]

[TEX]E = \frac{cot a - cot (n +1) a}{sin a}[/TEX]
 
H

heiji_kir

Bài tập tiếp

1, Tính giá trị biểu thức:

[TEX]S= \frac {tan615^o - tan555^o}{tan795^o + tan735^o} [/TEX]
2, Tìm [TEX]tan \frac {a}{2}[/TEX], biết [TEX]sina+ cosa = \frac{\sqrt{7}}{2}[/TEX] và [TEX]0 < a < \frac{pi}{4}[/TEX]

3, Giả sử x, y nằm ở góc phần tư thứ nhất và: [TEX]tanx= \frac{1}{7}, sin y= \frac{1}{\sqrt{10}}.[/TEX]
Hãy tìm x+2y.
 
Last edited by a moderator:
D

doigiaythuytinh

1, Tính giá trị biểu thức:

[TEX]S= \frac {tan615^o - tan555^o}{tan795^o + tan735^o} [/TEX]
2, Tìm [TEX]tan \frac {a}{2}[/TEX], biết [TEX]sina+ cosa = \frac{\sqrt{7}}{2}[/TEX] và [TEX]0 < a < \frac{pi}{4}[/TEX]

3, Giả sử x, y nằm ở góc phần tư thứ nhất và: [TEX]tanx= \frac{1}{7}, sin y= \frac{1}{\sqrt{10}}.[/TEX]
Hãy tìm x+2y.

1.
[TEX]tan615=-tan105=-tan(90+15)=cot15[/TEX]
[TEX]tan555=tan195=tan15[/TEX]
[TEX]tan975=tan75=cot15[/TEX]
[TEX]tan735=tan15[/TEX]
2. Đặt [TEX]t=tan\frac{x}{2}[/TEX]
[TEX]sina+ cosa = \frac{\sqrt{7}}{2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\frac{2t}{1+t^2}+\frac{1-t^2}{1+1^2}=\frac{\sqrt{7}}{2}[/TEX]
[TEX]giai..t..xet..dk[/TEX]
 
D

doigiaythuytinh

1. Cho:
[TEX]\frac{cosx+cosy+cosz}{cos(x+y+z)}=\frac{sinx+siny+sinz}{sin(x+y+z)}=a[/TEX]

[TEX]Ch/m:cos(x+y)+cos(x+z)+cos(y+z)=a[/TEX]

(Vô địch toán quốc tế- Ba Lan)

2.x,y,z là ba góc trong một tam giác.

Tìm max:
[TEX]P=cos3x+cos3y-cos3z[/TEX]
(Olympic 30-4 năm 1998)
 
D

duoisam117

1, Tính giá trị biểu thức:

[TEX]S= \frac {tan615^o - tan555^o}{tan795^o + tan735^o} [/TEX]
.

[TEX]A=\frac{tan615^0-tan555^0}{tan795^0-tan735^0} [/TEX]

[TEX]=[-\frac{sin105^0}{cos105^0}+\frac{sin165^0}{cos165^0}]. \frac{1}{\frac{sin75^0}{cos75^0}+\frac{sin15^0}{cos15^0}}[/TEX]

[TEX]= [\frac{sin75^0}{cos75^0}-\frac{sin15^0}{cos15^0}]. \frac{1}{\frac{sin^275^0+sin^215^0}{cos75^0.cos15^0}}[/TEX]

[TEX]=[\frac{sin^275^0-sin^215^0}{cos75^0.cos15^0}]. \frac{sin30^0}{2}[/TEX]

[TEX]=[\frac{2cos30^0}{sin30^0}]. \frac{sin30^0}{2}[/TEX]

[TEX]=\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]

3, Giả sử x, y nằm ở góc phần tư thứ nhất và: [TEX]tanx= \frac{1}{7}, sin y= \frac{1}{\sqrt{10}}.[/TEX]
Hãy tìm x+2y.

Dựa vào các hệ thức cơ bản và dữ liệu đề bài cho, ta có:

[TEX]cosx=\frac{7}{5\sqrt{2}} \ \ ; \ \ sinx=\frac{1}{5\sqrt{2}} \ \ and \ \ cosy=\frac{3}{\sqrt{10}[/TEX]

[TEX]I \ have: \ sin(x+2y)=sinx.cos2y+cosx.sin2y[/TEX]

[TEX]=sinx.(1-2sin^2y)+cosx.2siny.cosy[/TEX]

[TEX]=\frac{1}{5\sqrt{2}}.[1-2.(\frac{1}{\sqrt{10}})^2]+\frac{7}{5\sqrt{2}}.2.\frac{1}{\sqrt{10}}.\frac{3}{\sqrt{10}[/TEX]

[TEX]=\frac{1}{\sqrt{2}}[/TEX]

[TEX]x+2y=45^0[/TEX]

:D


@ doigiaythuytinh: Giải nhanh nhể :( ;))
 
Last edited by a moderator:
B

balep

GPT :
[TEX]3tan^{3}x-tanx+\frac{3(1+sinx)}{cos^{2}x}-8cos^{2}(\frac{\pi}{4}-\frac{x}{2})[/TEX]=0
P/s : mình có đề nghị, nên viết bài bằng tiếng anh, vừa học toán, vừa luyện anh ////
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Bài trên của balep sai đề trong thời gian chờ balep sửa đề post tiếp bài khác, còn mấy bài của doigiaythuytinh thì chắc phải để ít bữa tự post lời giải vì khó quá so với ở đây :D

i_folder_new_big.gif


[TEX]f(x) = sin ^6 x + cos ^6 x + a( sin ^4 x + cos ^4 x) + 2 sin ^2 2x[/TEX]

Tìm [TEX]a[/TEX] để [TEX]f(x)[/TEX] không phụ thuộc vào x.
 
D

doigiaythuytinh

[TEX]f(x) = sin ^6 x + cos ^6 x + a( sin ^4 x + cos ^4 x) + 2 sin ^2 2x[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]f(x)=1-3sin^2 x.cos^2 x+a(1-2sin^2 x.cos^2 x)+2.4sin^2 x.cos^2 x[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]f(x)=(5-2a)sin^2 x.cos^2 x+1+a[/TEX]

[TEX]f(x)[/TEX] không phụ thuộc vào giá trị của [TEX]x[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]5-2a=0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]a=\frac{5}{2}[/TEX]
 
H

herrycuong_boy94

Có lẽ chúng ta nên chuyển sang BDT lượng giác một chút tý nhỉ :
chứng minh cos(sina) > sin(cosa)
 
S

silvery21

G
PT :
[TEX]3tan^{3}x-tanx+\frac{3(1+sinx)}{cos^{2}x}-8cos^{2}(\frac{\pi}{4}-\frac{x}{2})[/TEX]=0
P/s : mình có đề nghị, nên viết bài bằng tiếng anh, vừa học toán, vừa luyện anh ////

p/s; [TEX]8cos^{2}(\frac{\pi}{4}-\frac{x}{2})= 4 ( cos ( \pi/2 - x)+1) = 4 ( sin x+1)[/TEX]


\Leftrightarrow[TEX]3tan^{3}x-tanx+\frac{3(1+sinx)}{cos^{2}x}-4( sin x + 1)[/TEX]=0

\Leftrightarrow[TEX]tgx (3 tg^2 x - 1) +\frac{3(1+sinx)}{cos^{2}x}-4( sin x + 1) =0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]tgx (3(\frac{1}{cos^{2}x }-1)-1) + \frac{3(1+sinx)}{cos^{2}x}-4( sin x + 1)=0[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]tgx (\frac{3}{cos^{2}x }-4) + ( 1+ sin x) (\frac{3}{cos^{2}x }-4)=0 [/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](\frac{3}{cos^{2}x }-4)( tg x - sin x - 1)=0[/TEX]................OK

đến đêy các em làm đc ròi nhé...về học đêy :(
 
H

hienzu

Bài 1::) Hãy tính giá trị biểu thức sau
[TEX]A=\frac{{sin}^{3}\alpha +sin\alpha {cos}^{2}\alpha -cos\alpha }{{sin}^{3}\alpha +2{cos}^{3}\alpha }[/TEX]
biết cota=2
Bài2[/B ]: Chứng minh rằng;
Nếu[TEX]\frac{sin(x-\alpha )}{sin(x-\beta )}=\frac{a}{b} va \frac{cos(x-\alpha )}{cos(x-\beta )}=\frac{A}{B} voi(\alpha B+\beta A\neq 0)[/TEX]
thì[TEX]cos(\alpha -\beta )=\frac{\alpha A+\beta B}{\alpha B+\beta A}[/TEX]:)
 
C

camnhungle19

Bài2[/B ]: Chứng minh rằng;
Nếu[TEX]\frac{sin(x-\alpha )}{sin(x-\beta )}=\frac{a}{b} va \frac{cos(x-\alpha )}{cos(x-\beta )}=\frac{A}{B} voi(\alpha B+\beta A\neq 0)[/TEX]
thì[TEX]cos(\alpha -\beta )=\frac{\alpha A+\beta B}{\alpha B+\beta A}[/TEX]:)


Đặt u= [TEX]x-\alpha [/TEX], v= [TEX]x-\beta[/TEX]
ta có: sinu=a/b.sinv; cosu= A/B. cosv
từ sin^2 u + cos^2 u = 1, ta có
[TEX]\frac{a^2}{b^2}.sin^2v +\frac{A^2}{B^2}.cos^2v =1 \Rightarrow (\frac{A^2}{B^2}- \frac{a^2}{b^2}).cos^2v = 1-\frac{a^2}{b^2} (1) [/TEX]
Lại có [TEX] cos( \alpha- \beta) = cos(u-v) = cosucosv+ sinusinv= \frac{A}{B}cos^2v +\frac{a}{b}sin^2v = (\frac{A}{B} - \frac{a}{b})cos^2v +\frac{a}{b} (2) [/TEX]
từ 1 suy ra [TEX](\frac{A}{B} - \frac{a}{b})cos^2v = \frac{(b^2-a^2)B}{b(Ab+Ba)} (3)[/TEX]
thế (3) vào (2) ta đc đpcm
.............
.....
 
D

duynhan1

chưng minh
gif.latex
với mọi[TEX] x,y[/TEX] không âm và [TEX]x+y+z \leq 3 \pi[/TEX]

Ta dễ dàng chứng minh được BDT sau:

[TEX]sin a+ sin b \leq sin \frac{a+b}{2} ____\forall 0 \leq x,y \leq 2 \pi[/TEX]

Ta có :

[TEX]sin x + sin y + sin z + sin {\frac{x+y+z}{3}} \leq 2(sin {\frac{x+y}{2}}+ sin {\frac{x+y+4z}{6}} ) \leq 4 sin {\frac{x+y+z}{3}}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow sin x + sin y + sin z \leq 3 sin {\frac{x+y+z}{3}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Topic post bài lộn xộn quá, chừ post theo chủ đề. :) Mỗi chủ đề sẽ làm trong một tuần, nếu hết bài tập sẽ chuyển sang chủ đề khác.

Chủ đề 1: Nhận dạng tam giác

Câu 1:
a.[TEX]\sqrt{tan A}+\sqrt{tan B}+\sqrt{tan C}=\sqrt{cot {\frac{A}{2}}} + \sqrt{cot {\frac{B}{2}}} + \sqrt{cot {\frac{C}{2}}}[/TEX]

b.[TEX]\sqrt{sin A}+\sqrt{sin B}+\sqrt{sin C}=\sqrt{cos {\frac{A}{2}}} + \sqrt{cos {\frac{B}{2}}} + \sqrt{cos {\frac{C}{2}}}[/TEX]

c.[TEX]cos A + cos B + cos C = sin {\frac{A}{2}} + sin {\frac{B}{2}} + sin {\frac{C}{2}}[/TEX]
 
H

herrycuong_boy94

ý c trước nha :
ta có
gif.latex

==>
gif.latex

==> VT= VP khi tam giác ABC đều/==> xong:DD:D

cuối cùng đã ra, ý b :
gif.latex

do
gif.latex
gif.latex
nên dấu = xảu ra khi
gif.latex
<=> A=B=C = 60.
==> tam giác ABC đều :D:D
ý a hình như cũng tương tự.:D:D
next>>>>
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom