chiến trường thi đấu của các nhóm lớp 10

Status
Không mở trả lời sau này.
T

trackie

hơi đúng là gần đúng ý
cậu ra kết quả
x = 1,776 là sai

kết quả là 1/1,776 => thế này mới suy là đc 56% , anhtraj_no1 đã làm đúng ý rồi

với cả phần so với % R và R' bạn ý cũng so là R' = 1/776R , thế lên mình bảo đúng mà
______________________________________
j? b đọc kĩ bài t chưa j?
t gọi x là số lần giảm mà!

x = 1,776, là R' gỉảm 1,776 lần so với R
vậy R/R' = 1,776
chẳng phải R' = 1/1,776 R thì là j?
nếu như j thì mới ra 56% đc chứ?
bạn xem lại đi:|
 
A

ahcanh95

Anh đã đọc đề của muathu111 ra đề và lời giải 2 bài 63 và 64. Chốt lại 2 bài đều đúng vì các em đều xác định dc muối trong dung dịch sau p/ứ đều là Fe(NO3)2

OMG :
Thứ 1 ta đã chỉ chỗ sai đây rồi, ko thấy ta thì ta viết lại
Vì trong a gam là hh Fe,Cu, Fe chiếm 0,3a gam, mà chất rắn sau pứ nặng 0,75a g --> Fe pải có trong chất rắn(chỉ tan a-0,75a = 0,25a g)--> trong dung dịch chỉ có Fe(NO_3)_2
Bài u ta hiểu
nhưng ko pải chỉ Fe pứ
mà cả Cu và Fe đều pứ
Thứ 2 : nếu Cu ko pứ thì Cu sao ko pứ với Fe(NO3)3
vì m Fe dư = 0,05 a sẽ ko khử được hết Fe 3+ về Fe2+
Vì thế m KL sau pứ sẽ giảm----> còn gì nói luôn đi
thứ 3: cách ta nhanh hơn nhiều .............

anh sẽ trả lời câu hỏi này như sau:

khi cho Fe và Cu vào dung dịch HNO3. theo dãy điện hóa, Fe có tính khử mạnh hơn Cu. Mặc dù trên thực tế cả 2 đều p/ứ nhưng vì 1 số lý do nào đó, anh chưa tìm hiểu, người ta công nhận là Fe sẽ tác dụng với HNO3 trước Cu..

Fe p/ứ hết rồi mới đến Cu. Cũng như là cho Mg và Al td AgNO3 thì Mg td hết rồi mới đến Al td

m Fe = 0,3a mà p/ứ có 0,25a => Cu chưa p/ứ => Fe(NO3)3

tiếp đó: 2Fe(NO3)3 + Fe => 3Fe(NO3)2. Fe p/ứ với Fe(NO3)3 trước Cu cũng lý do tương tự như trên.

Mà đã bảo là Fe dư thì chả về Fe(NO3)2 chứ về cái gì, chẳng nhẽ lại có cả Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 à!

đó là lý do trong dung dịch chỉ có Fe(NO3)2.

Còn câu hỏi nào về bài đó nữa ko?
 
M

muathu1111

Anh đã đọc đề của muathu111 ra đề và lời giải 2 bài 63 và 64. Chốt lại 2 bài đều đúng vì các em đều xác định dc muối trong dung dịch sau p/ứ đều là Fe(NO3)2



anh sẽ trả lời câu hỏi này như sau:

khi cho Fe và Cu vào dung dịch HNO3. theo dãy điện hóa, Fe có tính khử mạnh hơn Cu. Mặc dù trên thực tế cả 2 đều p/ứ nhưng vì 1 số lý do nào đó, anh chưa tìm hiểu, người ta công nhận là Fe sẽ tác dụng với HNO3 trước Cu..

Fe p/ứ hết rồi mới đến Cu. Cũng như là cho Mg và Al td AgNO3 thì Mg td hết rồi mới đến Al td

m Fe = 0,3a mà p/ứ có 0,25a => Cu chưa p/ứ => Fe(NO3)3

tiếp đó: 2Fe(NO3)3 + Fe => 3Fe(NO3)2. Fe p/ứ với Fe(NO3)3 trước Cu cũng lý do tương tự như trên.

Mà đã bảo là Fe dư thì chả về Fe(NO3)2 chứ về cái gì, chẳng nhẽ lại có cả Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 à!

đó là lý do trong dung dịch chỉ có Fe(NO3)2.

Còn câu hỏi nào về bài đó nữa ko?
Nói chung là dd sau pứ chỉ có Fe(NO3)2............ :D
ns chung là cứ để hôm sau mod chấm điểm.............. bây h làm bài tiếp
 
C

conang_96

ĐB:Có một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với [TEX]V_1 l ddHCl[/TEX] rồi cô cạn được a gam muối-Cl khan. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với [TEX]V_2 l dd H_2SO_4[/TEX] rồi cô cạn thu được b gam muối[TEX]=SO_4[/TEX]. Neeus cho X tác dụng với [TEX]\frac{1}{2}V_1[/TEX] dd HCl và [TEX]\frac{1}{2}V_2 dd H_2SO_4[/TEX] đã dùng ở trên rồi cô cạn thì thu được c gam muối-Cl và muối[TEX]=SO_4 [/TEX] của A và . Biết [TEX]\frac{n_A}{n_B}=\frac{1}{2}[/TEX] và b=1,807a. Tìm A, B

đề bài bị sai hay sao ấy
(quá nhiều dữ kiện chẳng để làm j)

thường2 mấy bài này ra kali vs natri
xong bài này a em dừng lại nka
thi học kì xong rồi làm tiếp
OK
chúc mọi người thi thật ngon:khi (59):
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom