chiến trường thi đấu của các nhóm lớp 10

Status
Không mở trả lời sau này.
T

trackie

bài mới

hòa tan 6,3g hh X gồm Mg và Al trong dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36l (dktc) hh khí Y gồm H2S và SO2 có tỉ khối so với H2 là 27
a/ tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X,biết không có pứ tạo S
b/ tính khối lượng H2SO4 pứ
 
A

anhtraj_no1

hòa tan 6,3g hh X gồm Mg và Al trong dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36l (dktc) hh khí Y gồm H2S và SO2 có tỉ khối so với H2 là 27
a/ tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X,biết không có pứ tạo S
b/ tính khối lượng H2SO4 pứ
a,
n khí = 0,15 mol
Mg^0 -------2e---> Mg+2
a................2a
Al^0-------3e--> AL+3
b...............3b
S+6 -----+8e---> S -2
...............0,4.........0,05
S+6 ----+2e----> S +4
.............0,2..........0,1
ta có :
HPT tính mol khí là :

[tex]\left\{ \begin{array}{l} \frac{34x+64y}{x+y}=54 \\ x+y = 0,15 \end{array} \right.[/tex]

=> x = 0,05 , y = 0,1 ( điền hệ số lên trên )
hòa tan 6,3g hh X gồm Mg và Al => 24a + 27b= 6,3
cộng thêm pt cho nhận nữa : 2a + 3b = 0,6
=> a =0,15 , b = 0,1
=> mMg = 0,15* 24 = 3,6g => mAL = 0,1 *27 = 2,7g

b,

9H2SO4 + 12e --> 6So4^2- + H2S + 2SO2 + 8H2O
0,45.........................................0,05.....0,1
=>mH2SO4 = 0,45 . 98 = 44,1g
 
Last edited by a moderator:
S

sot40doc

chấm tới # 45 rồi
#3 : +4 điểm
#6 : viết nhầm 1 số chỗ ko đáng kể ; + 2 điểm
#8 : +3 điểm , nhớ lần sau viết rõ hơn
#10 : +4 điểm
+11 : +3 điểm
#14 : sai : 3x = 0,06 => x = 0,02 chứ nhỉ
-1 điểm
#17 : + 4 điểm
#20 : +3 điểm < khó nhìn >
#27 : ko hiểu
#40 : +4 điểm
#43 : +4 điểm

tối nay cập nhất nốt các bài còn lại
những bài từ #57 trở đi
chỉ tính điểm cho bài làm đầu tiên trong 1 lần gửi

chiến đấu tiếp đi
mỗi bài bây h chỉ được làm 1 lần
sau khi làm thì đưa đề bài lên luôn
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Luật như cũ, thêm phần: nếu sau 24h ko có ai trả lời, nhóm ra đề phải đưa lời giải --> + 3đ

- Ko spam như trước, mọi thắc mắc post tại mục hỏi đáp

- Ko dùng những từ khích nhau, hằng ngày mod sẽ vào xem xét đúng sai và cộng điểm.

Ai vi phạm sẽ bị phạt thẻ, tước hết điểm

_________________________

Bắt đầu từ đội post trước < tùy ý > ;))
 
A

anhtraj_no1

ok chị ! em post bài tiếp

bài 1 :

chất béo có công thức [TEX](C_nH_{2n+1}COO)_3C_3H_5[/TEX] . đun nóng 16,12 g chất B với 250 ml dung dịch NaOH 0,4M tới khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X . để trung hòa NaOH dư có trong 1/10 dung dịch X cần 200ml dung dịch HCL 0,02M

a, hỏi khi xà phòng hóa 1kg chất béo B tiêu tốn bao nhiu gam NaOH và thu được bao nhiêu gam glixerin ?

b, xác định CTPT của axit tạo thành chất béo B
 
A

anhtraj_no1

a,
[TEX](C_nH_{2n+1COO)_3C_3H_5 + 3NaOH -----> 3C_nH_{2n+1}COONa + C_3H_5(OH)_3[/TEX]
.
[TEX]NaOH + HCl -------> NaCl + H_2O[/TEX]
.
[TEX]\sum NaOH [/TEX] dư = [TEX]10 . n_{HCl}[/TEX]
= 10 . 0,2 . 0,02 = 0,04 mol

[TEX]n_{NaOH}[/TEX] ban đầu = 0,25 . 0,4 = 0,1 mol
[TEX]n_{NaOH}[/TEX] tham gia pứ = 0,1 - 0,04 = 0,06 mol

khối lượng NaOH cần để xà phòng hóa 1 kg chất béo là :
[TEX]\frac{0,03 . 1000 . 400}{16,12}[/TEX] = 148,8 g

khối lượng glixerin thu được bằng :
[TEX]\frac{0,06 . 1000 . 92}{3 . 16,12}[/TEX] = 114,1 g
b,
theo pứ thì số mol chất béo bằng 1/3 số mol của NaOH
= [TEX]\frac{0,06}{3} [/TEX]= 0,02 mol

KLPT của B = [TEX]\frac{16,12}{0,02}[/TEX] = 806 đvc
KLPT của axit béo tạo thành B là : [TEX]\frac{806 - 41 +1}{3}[/TEX] = 256

ta có : 14n + 46 = 256
=> n = 15
công thức : [TEX]C_{15}H_{31}COOH[/TEX]
 
9

9xletinh

không có ai post bài thì mình xin mạn phép 1 bài này lên nha các bạn @-) @-) @-) @-)


bài 1:
cho một lượng halogen X2 tác dụng với 1 lượng vừa đủ kim loại R có hóa trị I , thu được 5,15g hợp chất A . cũng đem lượng halogen đo tác dụng với Al tạo ra 4,45 g hợp chất B . còn nếu cho lượng kim loại ở trên tác dụng hết với S thì thu được 1,95g hợp chất C .
Hãy xđ tên của các nguyên tố R và X , từ đó viết công thức các chất A,B,C
 
C

conang_96

gọi n là số mol của X2
X2+2R=>2RX
n...2n......2n
3X2+2Al=>2AlX3
n ..................2/3n
2R+S=>R2S
2n..........n
_theo bài có
2n(R+X)=5,15
2/3n(27+3X)=4,45
n(2R+32)=1,95
=>nR=0.575
nX=2
n=0,025
=>R=23-->R là kim loại Na
X=80--->X là Brom
CT chất A là NaBr
chất B là AlBr3
chất C là Na2S:)&gt;-
 
A

anhtraj_no1

bài của congang _96 sai ở cái PT thứ 2 : 2/3n


gọi a là số mol của halogen X
[TEX]X_2 + 2R --> 2RX[/TEX]
a.........2a.........2a
[TEX]3X_2 + Al ---> 2AlX_3[/TEX]
a.......................2a/3
[TEX]2R + S --> R_2S[/TEX]
2a.................a

theo đề bài ta có HPT :

[tex]\left\{ \begin{array}{l} 2a(R+X) = 5,15 \\ \frac{2a}{3}(27+3X) = 4,45 \\ a(2R+32) = 1,95 \end{array} \right.[/tex]

giải hệ ta được :
a= 0,025 , R = 23 (Na) , X = 80 ( Br2)

hợp chất A : NaBr
hợp chất B : [TEX]AlBr_3[/TEX]
hợp chất C : [TEX]Na_2S[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

conang_96

bài của congang _96 sai ở cái PT thứ 2 : 2/3n

tớ viết là 2/3 nhân với n chứ có phải 2 chia 3n đâu
nếu mà là 2 chia 3n thì kết quả ở dưới sai hết rồi
xem lại đi bạn
bài tớ ko sai
 
Last edited by a moderator:
T

trackie

t post bài tiếp nhá!

có 1 loại olêum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. lấy a gam X hòa tan vào b gam dd H2SO4 c% được dd Y có nồng độ d%. lập biểu thức tính d theo a, b, c
 
M

manuyuhee

có 1 loại olêum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. lấy a gam X hòa tan vào b gam dd H2SO4 c% được dd Y có nồng độ d%. lập biểu thức tính d theo a, b, c
bài giải :
Gọi CT của olêum là [TEX]H_2SO_4.nSO_3[/TEX]
theo bài [TEX]%SO_3=\frac{80n}{98+80n}=0,71[/TEX]
=> n=3
vậy CT của olêum là [TEX]H_2SO_4.3SO_3[/TEX]
[TEX]H_2SO_4.n3SO_3 + 3H_2O = 4H_2SO_4[/TEX]
Gọi x là khối lượng [TEX]H_2SO_4[/TEX] ở phản ứng trên
=> [TEX]x=\frac{392.a}{338}[/TEX]
mdd sau phản ứng = a+b
[TEX]m_H_2SO_4 =\frac{b.c}{100}+\frac{392a}{338}[/TEX]
=> [TEX]d=\frac{\frac{b.c}{100}+\frac{392a}{338}}{a+b}.100[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

conang_96

bài mới
hh A gồm 0,56 gam Fe và 16 gam Fe2O3
trộn A với m mol bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao(ko có không khí) thu được hh D.
nếu cho D tan trong dd H2SO4 loãng dư thì thu được a lít khí
nhưng cho D tác dụng với NaOH dư thì thể tích khí thu được là 0,25a lít trong cùng điều kiện
hỏi khối lượng của nhôm có giá trị trong khoảng nào nếu phản ứng nhiệt nhôm chỉ tạo ra Fe
 
A

anhtraj_no1

[TEX]nFe= 0,01[/TEX]
[TEX]nFe_2O_3= 0,1[/TEX]

[TEX]Fe_2O_3+ 2Al ----->2Fe + Al_2O_3 [/TEX]
0,1..........m...........0,01.............0
a............2a1.........2a1..............a1
0,1-a1....m-2a1..(0,01+ 2a1)...a1


sau pứ
[TEX]Al = m- 2a1[/TEX]
[TEX]Fe_2O_3 = 0,1-a1[/TEX]
[TEX]Al_2O_3 = a1[/TEX]
[TEX]Fe = 0,01+ 2a1[/TEX]

khi D tác dụng với [TEX]H_2SO_4[/TEX]

[TEX]Fe_2O3 + 3 H_2SO_4 ---> Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O[/TEX]
....
[TEX]2Al + 3H_2SO_4 ---> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2[/TEX]
m - 2a1..............................................[TEX]\frac{3}{2}[/TEX][TEX](m- 2a1)[/TEX]

[TEX]Al_2O_3 + 3 H_2SO_4 ----> Al_2(SO_4)_3 +3 H_2O[/TEX]
...
[TEX]Fe + H_2SO_4 ----> FeSO_4 + H_2[/TEX]
0,01+2a1......................................[TEX]0,01+ 2a1[/TEX]

[TEX] \sum nH_2[/TEX] = [TEX]\frac{3}{2}[/TEX][TEX](m-2a1)+(0,01+2a1)[/TEX]

khi D pứ với NaOH

[TEX]Al_2O_3 + 2NaOH ---> 2NaAlO_2 + H_2O[/TEX]
..
[TEX]Al + NaOH +H2O ---> NaAlO_2 + \frac{3}{2} H_2[/TEX]
m- 2a1.......................................................[TEX]\frac{3}{2}[/TEX][TEX](m -2a1)[/TEX]
[TEX]nH_2 = \frac{3}2 ( m - 2a1)[/TEX]

[TEX]\frac{(0,01 + 2a1) + \frac{3}{2} ( m- 2a1)}{1,5 ( m - 2a1)}[/TEX] [TEX]= \frac{a}{0,25a} = 4[/TEX]

=> 11a1 = 4,5 m-0,01

[TEX]a1=\frac{4,5m - 0,01}{11}[/TEX]

[TEX]0 <[/TEX][TEX]\frac{4,5m - 0,01}{11}[/TEX][TEX]< 0,1[/TEX]

[TEX]2,22.10^{-3}[/TEX][TEX]< m <0,2467[/TEX]


mAl nhỏ hơn m = [TEX]2,22.10^{-3}[/TEX] [TEX]. 27 = 0,06[/TEX]
mAl lớn hơn m = [TEX]0,2467 . 27 = 6,661[/TEX]

m Al nằm trong giới hạn :
0,06 < mAl < 6,661
 
9

9xletinh

không ai post bài thì mình post tiếp vậy :))


1,
thả 1 viên bi bằng Fe nặng 5,6g vào 164,3ml dung dịch HCl 1M . hỏi sau khi khí ngừng thoát ra thì bán kính viên bi còn lại bao nhiêu phần trăm bán kính viên bi ban đầu , biết rằng viên bi bị mòn đều mọi phía
 
T

trackie

bài giải :
Gọi CT của olêum là [TEX]H_2SO_4.nSO_3[/TEX]
theo bài [TEX]%SO_3=\frac{80n}{98+80n}=0,71[/TEX]
=> n=3
vậy CT của olêum là [TEX]H_2SO_4.3SO_3[/TEX]
H_2SO_4. n3SO_3 + 3H_2O = 4H_2SO_4
Gọi x là khối lượng [TEX]H_2SO_4[/TEX] ở phản ứng trên
=> [TEX]x=\frac{392.a}{338}[/TEX]
mdd sau phản ứng = a+b
[TEX]m_H_2SO_4 =\frac{b.c}{100}+\frac{392a}{338}[/TEX]
=> [TEX]d=\frac{\frac{b.c}{100}+\frac{392a}{338}}{a+b}.100[/TEX]

H2SO4.3SO3 chứ nhỉ!
nhầm tí :D nhưng kết quả đúng rồi!;)
 
Last edited by a moderator:
T

trackie

không ai post bài thì mình post tiếp vậy :))


1,
thả 1 viên bi bằng Fe nặng 5,6g vào 164,3ml dung dịch HCl 1M . hỏi sau khi khí ngừng thoát ra thì bán kính viên bi còn lại bao nhiêu phần trăm bán kính viên bi ban đầu , biết rằng viên bi bị mòn đều mọi phía
nHCl = 0,1643 mol
nFe tan = 0,5 . 0,1643 = 0,08215 mol
gọi R là bán kính viên bi ban đầu
Vo = 4/3 πR^3
gọi x là số lần bán kính giảm
thể tích viên bi khi bán kính giảm x lần:
V ' = 4/3 π (R/x)^3 = Vo/x^3
thể tích viên bi bị tan :
[TEX]V = V_o - V ' = \frac{V_o(x^3 - 1)}{x^3} [/TEX]

nFe tan = [TEX]\frac{5,6 . V_o(x^3 - 1) }{56.V_o . x^3}=\frac{x^3 - 1}{10 .x^3} = 0,08215[/TEX]
\Rightarrow x = 1,776
\Rightarrowbán kính viên bi còn lại = 56% ban đầu
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

[TEX]n_{HCl}[/TEX]= 0,1643
[TEX]Fe \ \ \ \ + \ \ 2HCl ----> FeCl_2 + H_2[/TEX]
0,08215........0,1643

mFe = 0,08215 . 56 = 4,6g
m viên bi = 5,6 - 4,6 = 1g

gọi R là bán kính viên bi lúc đầu :
R' là bán kình viên bi còn lại :
D là khối lượng riêng của Fe :

[TEX]V = \frac{4}{3}.3,14.R^3[/TEX] mà[TEX] V = \frac{5,6}{D}[/TEX]
[TEX]V' = \frac{4}{3}.3,14.R'^3[/TEX] mà [TEX]V' = \frac{1}{D}[/TEX]

=> [tex]\left\{ \begin{array}{l} R^3 = \frac{3V}{4.3,14} = \frac{3.5,6}{4.3,14D} \\ R'^3 = \frac{3V'}{4.3,14} = \frac{3.1}{4.3,14D} \end{array} \right.[/tex]

=> [TEX]\left [ \frac{R'}{R} \right ]^3 [/TEX] [TEX]= \frac{1}{5,6} => \frac{R'}{R} = \frac{1}{1,776}[/TEX]

vậy [TEX]R' = \frac{1}{1,776}R[/TEX]
 
M

muathu1111

Ta đưa lên 1 bài
Cho 2 KL X và Y
1. Oxi hoá hoàn toàn p gam KL X thì được 1,25p g oxit.Hoà tan muối cacbonat của KL Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] 9,8% thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 14,18%.Hỏi X,Y là KL gì
2.Hoà tan a gam hh X,Y(Y chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 ml dd [TEX]HNO_3[/TEX] 63% (d=1,38g /ml).Khuấy đều hỗn hợp tới khi các phản ứng xảy ra hoàng toàn thu được chất rắn A cân nặng 0,75a gam, dd B và 7,3248 l hh khí [TEX]NO_2,NO[/TEX] ở [TEX]54,6^oC:1atm[/TEX].Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom