- 11 Tháng năm 2017
- 5,281
- 7,952
- 829
- 21
- Lâm Đồng
- THCS Lộc Nga
Trúc ới, câu 14 làm theo Hệ thức lượng phải k?Hình như làm gì có điểm $B$ đâu @@
Trúc ới, câu 14 làm theo Hệ thức lượng phải k?Hình như làm gì có điểm $B$ đâu @@
Ah, An vẽ hình tiện tay thêm điểm B là giao điểm của tia Cx và (O) :v Đọc lại đề rồiHình như làm gì có điểm $B$ đâu @@
Để tránh bị coi là spam, An xin trả lời thay Trúc vậy.Trúc ới, câu 14 làm theo Hệ thức lượng phải k?
Bài này có cách giải nào khác ko ạ? Cách này hơi khó hiểu?Em làm chị ấn tượng đấy ^_^
Thế em đã giải đề của sở Vĩnh Phúc năm 2015 hay chưa??
BĐT Cô si đấy bạn )Bài này có cách giải nào khác ko ạ? Cách này hơi khó hiểu?
P/s: Mà em cũng chưa hoc BĐT Cauchy nữa
Cho biểu thức P=[tex]\frac{x+5-5\sqrt{x-1}}{x-1-3\sqrt{x-1}}[/tex] với x[tex]>[/tex] 1 và x[tex]\neq[/tex]10
Rút gọn P và chứng minh rằng P[tex]<[/tex]3
Help me các mod,tmod toán ơi ! @Nữ Thần Mặt Trăng ơi !
Mai e nộp rùi, chữa dùm e
Giúp em câu này luôn
$P=\dfrac{\sqrt{x-1}-2}{\sqrt{x-1}}=\dfrac{3\sqrt{x-1}-(2\sqrt{x-1}+2)}{\sqrt{x-1}}=3-\dfrac{2(\sqrt{x+1}+1)}{\sqrt{x-1}}<3$ (đpcm)Cho biểu thức P=[tex]\frac{x+5-5\sqrt{x-1}}{x-1-3\sqrt{x-1}}[/tex] với x[tex]>[/tex] 1 và x[tex]\neq[/tex]10
Rút gọn P và chứng minh rằng P[tex]<[/tex]3
Help me các mod,tmod toán ơi ! @Nữ Thần Mặt Trăng ơi !
Mai e nộp rùi, chữa dùm e trước tối nay đi !
Vẽ hình hơi xấu nhé, mong bạn thông cảm. Với lại ac k phải đuờng kính.Help me lần 2
Từ 1 điểm S nằm ngoài đường tròn tâm O, kẻ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC tới đường tròn sao cho góc BAC bé hơn [tex]90^{\circ}[/tex]. Tia phân giác góc BAC cắt dây BC tại D và cắt đường tròn tâm O tại E. Các tiếp tuyến của đường tròn tại C và E cắt nhau tại N. Các đường thẳng AB và CE cắt nhau tại Q, AE và CN cắt nhau tại P.
a) CMR: SA=SD
b) CMR EN song song BC và 2 tam giác QBC, PCE đồng dạng
c) CM hệ thức [tex]\frac{1}{CN}=\frac{1}{CD}+\frac{1}{CP}[/tex]
bạn xem lại để cả 2 hai câu đi ạ. đề tương đối nhưng hình như đề của bạn nó sai sao đóBạn nào giỏi toán hình giúp tui với , help me ...thứ 2 thi rồi . Đa tạ trước :*
Bài 1 : cho đường tròn tâm 0 đường kính ED = 2R , gọi K là 1 điểm tuỳ ý trên đường tròn đó ( K ko trùng với E , không trùng với F ) . Gọi h là trung điểm của dây RF , I là trung điểm của dây FK , tiếp tuyến của đường tròn OR tại F cắt OI tại
chứng minh :
a , tam giác DKF cân
b . KD là tiếp tuyến của đường tròn Ỏ
c, xác định vị trí điểm K trên đường tron đó sao cho tam giác EOH có diện tích lớn nhất
Bài 2 : cho đường tron (O) , đường kính AB = 2R , từ 1 điểm M trên đường tròn ta vẽ tiếp xy , vẽ AD và BC vuông góc với xy
chứng minh :
a, MC = MD
b , AB + BC có giá trị không đổi khi M di chuyển trên đường tròn
c , AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
xin lỗil.mk ghi đề sai mấy chỗ ..bn xem đã đúng ch ?bạn xem lại để cả 2 hai câu đi ạ. đề tương đối nhưng hình như đề của bạn nó sai sao đó
Mấy ae xem thử đúng koCho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và AC ở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM.
a. Chứng minh AH vuông góc với BC.
b. Gọi E là trung điểm của AH. Chứng tỏ ME là tiếp tuyến của (O).
c. Chứng minh : MN. OE =2ME.MO.
d. Giả sử AH=BC. Tính tanBAC.
*Giúp mình bài này với *