Các bạn tham gia giải bài này nhé

L

longtony

mimosa_769 said:
Còn bài này nữa em ko hiểu
Dùng PƯHH, làm thế nào để tách cation Ca2+ ra khỏi dung dịch chứa NaNO3 và Ca(NO3)2!!!!!
Bài này chắc ko khó, nhưng em ko hiểu yêu cầu của nó là gì???????
Tách cation Ca2+ ra, tức là làm nó kết tủa hay là làm cho những cái còn lại kết tủa nhỉ??????????????????
Yêu cầu là làm như thế nào cũng được, miễn sao ta thu được ion Ca+2 thôi.
Với bài này, thì ta nên tạo kết tủa cho Ca+2 (chẳng hạn CaCO3), rồi vớt kết tủa, cho phản ứng axit, để thu lại ion Ca+2
 
L

longtony

saobanglanhgia said:
:D bài amino acid trông quen quen, hình như đáp án là A bà con ạ
Uhm, đáp án chính xác của nó là A. Bài này hơi dài dòng, và giải cũng tốn thời gian. Nên tốt nhất là thế lại đáp án và so với tỉ lệ phân tử 1.37 là nhanh nhất. Nhưng như thế thì mất hay!
 
M

mimosa_769

cho dung dịch chứa ion (SO3)(2-) tác dụng với dung dịch H2O2 thì viết phương trình ion thế nào ạh?
Ai giúp em với!!!!
 
C

cocochanel

longtony said:
saobanglanhgia said:
:D bài amino acid trông quen quen, hình như đáp án là A bà con ạ
Uhm, đáp án chính xác của nó là A. Bài này hơi dài dòng, và giải cũng tốn thời gian. Nên tốt nhất là thế lại đáp án và so với tỉ lệ phân tử 1.37 là nhanh nhất. Nhưng như thế thì mất hay!
cách này thử mà :)):)):))
vì đáp án A
nên nếu như thử nhanh kực
nhưng nóa mà rơi vô D thj
mất công hơn
tóm lại bài này trắc nghiệm á
thj thử nhanh lắm
(tội đúng là như bạn nói)mất hay
 
D

dadaohocbai

Giải thích sai rồi MT kiềm là do cái KOH đó chứ sao lại viết cái (CO3)2- nhỉ ??
 
D

dadaohocbai

mimosa_769 said:
mimosa_769 said:
cho dung dịch chứa ion (SO3)(2-) tác dụng với dung dịch H2O2 thì viết phương trình ion thế nào ạh?
Ai giúp em với!!!!
còn nữa: dung dịch chất nào sau đây có pH=7?????????
SnCl2? NaF? Cu(NO3)2? KBr?
HÌnh như chỉ có NaF và KBr thui thỉ phài.CÒn cái anh bảo là Ptrình điên li của nó nên viết đầy đủ ra mới thấy đc.Nói như ông đấy thì chắc (SO4)2- cũng là môi trường kiềm mất
 
L

longtony

dadaohocbai said:
Giải thích sai rồi MT kiềm là do cái KOH đó chứ sao lại viết cái (CO3)2- nhỉ ??
Dadao sai rồi. Tuy là mt kiềm, nhưng tác nhân gây ra nó lại là gốc axit. Vì CO3(2-) là gốc axit yếu, nên nó điện li trong nước: CO3(2-) + H2O <--> HCO3- + OH-
cho ra ion OH-, nên mới có mt kiềm.
Nhiều người cứ nói là muối của bazo mạnh và axit yếu, thì sẽ cho ra mt bazo, nên làm cho một số người ngộ nhận là mt kiềm là do bazo đó tạo nên, nhưng thực chất là do gốc axit yếu gây ra.
Cũng tương tự: muối của bazo yếu và axit mạnh, chẳng hạn như CuSO4, nó có mt axit, nhưng lại do Cu(2+) gây ra: Cu(2+) + H2O -> Cu(OH)- + H(+)
cho ra H+ nên mt có tính axit
 
M

mimosa_769

ok
bài đó em hiểu rùi, đều là do ion OH- gây ra
nhưng lại còn bài khác nữa:
Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch muối ăn, dấm, bột nở (NH4HCO3), phèn chua (tức KAl(SO4)2.12H2O), muối i-ốt (NaCl + KCl)
Thảm wá! Phải làm hết bt từ đầu năm!!!!!!!
 
L

longtony

@mimosa_769: huhu, eo ơi, em định đưa hết toàn bộ bài tập trong SGK lên 4rum thiệt hả?
 
M

mimosa_769

hok có đâu *_*
Những bài em ko hỉu thui, chỉ có 6 ngày để làm hết từ đầu năm đến giờ nên ko có thời gian nữa, bài nào ko hỉu post lên đây nhờ mọi người chỉ giùm ^_^
 
L

longtony

mimosa_769 said:
ok
bài đó em hiểu rùi, đều là do ion OH- gây ra
nhưng lại còn bài khác nữa:
Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch muối ăn, dấm, bột nở (NH4HCO3), phèn chua (tức KAl(SO4)2.12H2O), muối i-ốt (NaCl + KCl)
Thảm wá! Phải làm hết bt từ đầu năm!!!!!!!
Bài tập có giới hạn số chất sử dụng không vậy?
 
Top Bottom