M
mimosa_769
Nếu trong phân tử ko chứa ion H+ hoặc OH- thì phải làm thế nào để bít đó là axit hay bazo? Giải thích giúp mình với
khi đó em hãy xét tương tác của nó với dung môi, ưu điểm của thuyết Bronstet so với Arhenius chính là đã chỉ ra được vai trò của dung môi mà, hehemimosa_769 said:Nếu trong phân tử ko chứa ion H+ hoặc OH- thì phải làm thế nào để bít đó là axit hay bazo? Giải thích giúp mình với
Đúng là mình sai chỗ đó rồi ,cám ơn longtony,bài của bạn mình nghĩ đúng rồi =D>longtony said:Uhm, mình thấy bài này cũng khá đơn giản, chỉ có điều là pt phản ứng nhiều quá, nếu làm trắc nghiệm thì mất khá nhiều thời gian.
Mình thấy bạn theluvn có một vài chỗ sai:
theluvn said:Ban đầu xảy ra phản ứng:
2FeCl3 +3H2S04 ->Fe2S04 +6 HCL
0.24 mol 0.36mol 0.12mol 0.72mol
n H2S04 còn dư :0.4-0.36=0.04 mol
Khi cho NaOH vào ,thứ tự các phản ứng xảy ra là
2NaOH + H2S04 ->Na2S04 +2 H20 (1)
0.08mol 0.04 mol
6Na0H +Fe2S04 ->2 Fe(0H)3 +3 6Na2S04 (2)
0.72mol 0.12mol 0.24mol
6Na0H +3Al2S04 ->2 Al(0H)3 +3Na2S04 (3)
0.32mol 0.16mol 0.16.2/3 mol
n Na0H dư sau ba phản ứng là ;2.6 -0.32-0.72-0.08=1.48 mol
Vậy tiếp tục xảy ra phản ứng
Na0H + Al(0H)3 ->NaAl02 +2 H20
0.16.2/3 mol 0.16.2/3 mol
Tóm lại , khối lượng kết tủa B là khối lượng của Fe(0H)3
0.24.107=25.68 (g)
Đúng không nhỉ :-/
-Ở pt phản ứng (3), phải là Al2(SO4)3, chứ đâu phải 3Al2SO4, => số mol NaOH, phản ứng ở (3) là 0.96 mol, số mol Al(OH)3 tạo ra=0.32mol.
-Bạn còn thiếu một pứ (4), đó là NaOH + HCl -> NaCl + H2O
__________________________0.72___0.72mol
=> số mol NaOH sau pứ=2.6 - 0.08 - 0.72 - 0.96 - 0.72=0.12mol
Na0H + Al(0H)3 ->NaAl02 +2 H20 => n Al(OH)3 sau pứ=0.32-0.12=0.2
0.12____ 0.12
=> m kết tủa=m Fe(OH)3 + m Al(OH)3 = 0,24.107 + 0,2.78=41.28 (g)
Thế đã đúng chưa vậy duysky
Làm thế nào mà (HSO4)- nhận H+ được hả em???mimosa_769 said:Giúp mình với!
Theo định nghĩa của Bron-stet, tại sao HSO4- là axit mà HCO3- lại là ion lưỡng tính?????????????
Khó hiểu quá, chúng tương tự nhau mà!!!!!!!!
Nhầm rồi dadao ơi. số C trung bình là <4, tức là có 1 ax có C> hoặc =4, ax còn là có C<3 hoặc =3. Làm sao có thể loại đi đáp án A và B được!dadaohocbai said:n(H+)=n(amino)+n(HCl)=n(amino)+0,22
n(OH-)=0,42mol
->n(amino)=0,2
n(CO2)=n(C)
Số C trung bình <4
Loại trừ được A,B-> C hoặc D dùng đến tỉ lệ phân tử 1,37 là ra đáp án
nhầm rồilongtony said:Nhầm rồi dadao ơi. số C trung bình là <4, tức là có 1 ax có C> hoặc =4, ax còn là có C<3 hoặc =3. Làm sao có thể loại đi đáp án A và B được!dadaohocbai said:n(H+)=n(amino)+n(HCl)=n(amino)+0,22
n(OH-)=0,42mol
->n(amino)=0,2
n(CO2)=n(C)
Số C trung bình <4
Loại trừ được A,B-> C hoặc D dùng đến tỉ lệ phân tử 1,37 là ra đáp án
Uhm, nếu như theo cách gọi của bạn thì x=2.7, nhưng mình tính cả C ở gốc axit nữa, tức C trung bình= 3.7.cocochanel said:nhầm rồilongtony said:Nhầm rồi dadao ơi. số C trung bình là <4, tức là có 1 ax có C> hoặc =4, ax còn là có C<3 hoặc =3. Làm sao có thể loại đi đáp án A và B được!dadaohocbai said:n(H+)=n(amino)+n(HCl)=n(amino)+0,22
n(OH-)=0,42mol
->n(amino)=0,2
n(CO2)=n(C)
Số C trung bình <4
Loại trừ được A,B-> C hoặc D dùng đến tỉ lệ phân tử 1,37 là ra đáp án
nếu gọi 2 amino đó là NH2CxHyCOOH thì x= 2,7 mới đúng