Buổi học số 1 - Đạo hàm và các ứng dụng về đạo hàm

C

chun_lee_kio

vananhkc said:
Thui đc rùi
để tớ giải VD4 vậy,mọi người làm sai cả rùi,chả ai có đáp số đúng cả
y'=[ tex]mx^2-2(m-2)x+3(m-2) [/tex]
điều kiện để hàm số có cực đại cực tiểu là[tex] [tex]\large\delta[/tex]\geq0
[ TeX]\exists [/tex][ TEX]\left[\begin{[tex]\frac{ 2- \sqrt{6}{2}<m<0}[/tex]
}\\{0<m<[tex]\frac{ 2+ \sqrt{6}{2}[/tex]
} [/TEX]
a/ Điều kiện để hàm số có cực đại cực tiểu thỏa mãn[tex] x_{CD}[/tex]<[tex] x_{CT}[/tex] là m>0
=> 0<m<[tex]\frac{ 2+ \sqrt{6}{2}[/tex]
b/gọi x1,x2 là hoành độ các cực trị
ta có x1+x2=2(m-1)/m (1)
x1.x2=3(m-2)/m (2)
từ x1+2x2=1 và (1) ta có x1=(3m-4)/m
x2=-(m-2)/m
thay vào (2) giải đc m=2/3 hoặc m=-2/3
chị vân anh gõ công thức tùm lum
:D =)) =)) =)) =))
 
M

maruko_b1st

VD4 phần a
tớ nghĩ là chỉ cần m>0 là đủ
vì khi đó sẽ có luôn đc bảng biến thiên với [tex] x_{CD} < x_{CT}[/tex] ( hok tin vẽ thử bảng bt :D)
 
V

vananhkc

nguyencongphi said:
vananhkc said:
maruko_b1st said:
nguyencongphi said:
A` có 1 bài tớ hông nhớ là VD mấy VD 4


Tìm cực trị thoả mãn X1+2X2=1

bài này không áp dụng được Vi Et' vậy làm thế nào ?

à đêy là bài of Vanh post
bài này hok cần dùng VIet
vì nghiệm of Vang lẻ lắm
dùng Viet thì vhả bjk đến bao h mới xong >_<

bài này theo tớ thì là làm thế này làm thế này nhá:
vjt ptr đt đi qua cực trị of hàm số
= cách lấy y chia cho y' thì phần dư chính là ptr đt qua cực trị
Sau đó kết hợp ptr này và ptr x1+2x2=1 giải ra nghiệm x1, x2
rồi thế vào tìm ra m

tớ mới nghĩ thế thôi chứ cũng chưa làm
cậu làm thử xem ra nhiu??


@Phi: tớ học dốt lắm >_<
nhưng nếu học với tớ mà cậu cảm thấy dễ học thì cứ onl
vì tớ cũng sẽ cố gắng ngày nào cũng onl học :D
Bài đó dùng viet mà

VAnh cho kời giải đi ,bài này tốn nhìu thời gian quá,chéc hông thi đâu
Bài này có thi đoa
Dễ mà có gì đâu
 
C

cuongco121

cho hàm số:y= [tex]\frac{x^2 -4|X| -5}{|x|-2}[/tex](C1)
(*) x>0 thì đồ thị C1 giống đồ thì [tex]\frac{x^2 -4X -5}{x-2}[/tex]

(*) x<0 thì đồ thị C1 là [tex]\frac{x^2 +4X -5}{-x-2}[/tex](sau khi bỏ dấu ||)
chứ không phải phần đối xứng của phần bên trái của đồ thị hàm số[tex]\frac{x^2 -4X -5}{x-2}[/tex] qua OX

(mà thật ra X<0 --> đồ thị ứng với nhánh bên trái đối xứng với nhánh bên phải qua OY , vì cho x đối nhau thì cùng giá trị của y)
cụ thể đồ thị [tex]\frac{x^2 -4X -5}{x-2}[/tex]
(*) Cụ thể là:
x<0 cho x=-2==thay vào[tex]\frac{x^2 -4X -5}{x-2}[/tex] -->y=-7:4
gọi y’ là điểm đối xứng của y quá OX===>y’=7:4
thay y’ vào hàmy= [tex]\frac{x^2 -4|X| -5}{|x|-2}[/tex]==> x=số khác -2 thì không thể gọi là hàm đối xứng qua OX
OK. thông cảm nha
.
thông cảm nha ,
 
C

cuongco121

vananhkc said:
Thui đc rùi
để tớ giải VD4 vậy,mọi người làm sai cả rùi,chả ai có đáp số đúng cả
[tex]y'=mx^2-2(m-2)x+3(m-2) [/tex]
điều kiện để hàm số có cực đại ,cực tiểu là [tex]\large\Delta\ge 0[/tex]
[tex]\leftrightarrow \ \lef[\begin{\frac{ 2- \sqrt{6}}{2}<m<0 }\\{0<m<\frac{ 2+ \sqrt{6}}{2}[/tex]
a/ Điều kiện để hàm số có cực đại cực tiểu thỏa mãn[tex] x_{CD}[/tex]<[tex] x_{CT}[/tex] là m>0
=> 0<m<[tex]\frac{ 2+ \sqrt{6}}{2}[/tex]
b/gọi [tex]x_1,x_2 [/tex]là hoành độ các cực trị
ta có [tex]x_1+x_2=\frac{2(m-1)}{m} [/tex] (1)
[tex]x_1.x_2=\frac{3(m-2)}{m}[/tex] (2)
từ [tex]x_1+2x_2=1[/tex] và (1) ta có [tex]\lef{\begin{x_1=\frac{3m-4}{m}\\ { x_2=-\frac{m-2}{m}[/tex]

thay vào (2) giải được [tex]\lef[\begin{m=\frac23 }\\{ m=-\frac23}[/tex]



sai rùi :p :p :p
hàm số có cực tiểu , cực đại
<=>A>0(A không bằng không)
<=> m>[tex]\frac{2 + sqrt{6}}{2}[/tex] hoặc m<[tex]\frac{2 - sqrt{6}}{2}[/tex]
rồi mới dùng tới xCD<xCt<=>f’(x)< trong(xCD,xCT)
 
C

cuongco121

nguyencongphi said:
Cái bài
Mã:
Tìm GTLN, GTNN : y=(sinx+3cosx)(2sinx−3cosx)

Tớ đặt t=tgx/2 nhưng vẫn hông làm được



Còn cái bài VD4 y'a
chỉ cần m<0 và delta dương là được à ->kết quả là (2-căn6)/2 <m<o à ?

Ý B các cậu làm đi, tớ vẫn hông ra :(
(*)(*) (*)to: phi công á quên công phi:
bì này tớ ra mìn(x)=-2
maxf(x)=[tex]\frac{520 -31 sqrt{130}}{260-22 sqrt{130}}[/tex]
 
V

vananhkc

uhm bài trên viết nhầm tí mà
Nhưng kết quả dúng
Chỗ Delta không có dấu = nha mọi người
 
C

cuongco121

@Lovephi:bài của tớ nè , tham khảo nha

Bài 11

Bài cho hàm [tex]y=-2x^3 +x +1(C)[/tex]
[tex]y=m(x^2 -1)(P)[/tex]

bươc 1: phương trình hoành độ giao điểm của (C) và(P)

[tex] -2x^3 +x +1=m(x^2 -1) [/tex]
<=> [tex] -2x^3 -mX^2 +x +1+m=0 [/tex]
<=>[tex] (x-1)[(-2x^2-(2+m)x-(1+m)]=0 [/tex](*)
đặt u(t)=[tex][(-2x^2-(2+m)x-(1+m)][/tex]
bước 2: số giao điểm của P và C chính là số nghiệm của (*)
*P cắt C tại 3 điểm<=>(*) có 3 nghiệm phân biệt <=> u(t)=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1 <=>Au(t)>0 và U(1) khác 0
ta có : Au(t)=[tex]m^2 -4m -4[/tex]
=>Au(t)=0 <=> m=[tex]\2 +2sqrt{2} [/tex] hoặc m=[tex]\2 -2sqrt{2} [/tex]
nên:Au(t)>0<=>m<[tex]\2 -2sqrt{2} [/tex] hoặc m>[tex]\2 +2sqrt{2} [/tex]
*u(1) khác không--> m khác
bước 3: kết luận .......
chú thích :Au(t) là den ta của pt u(t)=0
Đã được Mod :maruko_b1st sửa rùi
:D :D
 
L

lovephi

cuongco121 said:
@Lovephi:bài của tớ nè , tham khảo nha

Bài 11

Bài cho hàm [tex]y=-2x^3 +x +1(C)[/tex]
[tex]y=m(x^2 -1)(P)[/tex]

bươc 1: phương trình hoành độ giao điểm của (C) và(P)

[tex] -2x^3 +x +1=m(x^2 -1) [/tex]
<=> [tex] -2x^3 -mX^2 +x +1+m=0 [/tex]
<=>[tex] (x-1)[(-2x^2-(2+m)x-(1+m)]=0 [/tex](*)
đặt u(t)=[tex][(-2x^2-(2+m)x-(1+m)][/tex]
bước 2: số giao điểm của P và C chính là số nghiệm của (*)
*P cắt C tại 3 điểm<=>(*) có 3 nghiệm phân biệt <=> u(t)=0 có 2 nghiệm phân biệt <=>Au(t)>0 và U(1) khác 0
ta có : Au(t)=[tex]m^2 -4m -4[/tex]
=>Au(t)=0 <=> m=[tex]\2 +2sqrt{2} [/tex] hoặc m=[tex]\2 -2sqrt{2} [/tex]
nên:Au(t)>0<=>m<[tex]\2 -2sqrt{2} [/tex] hoặc m>[tex]\2 +2sqrt{2} [/tex]
*u(1) khác không--> m khác
bước 3: kết luận .......
chú thích :Au(t) là den ta của pt u(t)=0
Đã được Mod :maruko_b1st sửa rùi
:D :D
uhm youlam dung rui day cuong co ah tui lai di chuyển vế để khảo sát hàm số
y=(-2x^3+x+1)/(x^2-1)=m => mất nghiệm x=1 nan quá :(
 
M

maruko_b1st

maruko_b1st said:
Tớ post típ VD đêy :D . sr vì post muốn nhá

*Dạng 4:

VD5: ( ĐH Thương Mại)
Cho [tex]y= \frac{x^2-2x+m+2}{x+m+1}[/tex]
m=? tam giác ABC vuông tại O với A & B là cực trị of hàm số.

*Dạng 5:

VD6: Tìm Max Min of [tex]y= \frac{x^2-3x+1}{x}[/tex] ; với x>0
(làm = 3 cách)

VD7: Tìm Max & Min of [tex]y=\frac{sinx-2cosx+1}{sinx+cosx-2}[/tex] với [tex]x \in (-\pi;\pi)[/tex]
(làm = 2 cách)

*Dạng 6: tự ôn:D

*Dạng 7:

VD8: CMR đồ thị hàm số [tex]y=\frac{x-1}{x^2+1}[/tex] có 3 điểm uốn thẳng hàng. Viết phương trình đưởng thẳng đi qua 3 điểm uốn ấy.

VD9: Cho [tex]y= mx^4-8mx^3+48x^2-2m[/tex]
Tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm uốn và hoành độ of chúng thỏa mãn phương trình: [tex]x+1>\sqrt{2(x^2-1)}[/tex]

VD10: Cho [tex]y= \frac{x-1}{x^2-3x+3}[/tex]
CMR đồ thị hàm số cso 3 điểm uốn thẳng hàng

*Dạng 8:

VD11: Cho [tex]y=-2x^3+x+1 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \(C)[/tex]
Và [tex]y=m(x^2-1) \ \ \ \ \ \ \ \ \ \(P)[/tex]
m=? [tex](C) \cap (P)[/tex] tại 3 điểm phân biệt

VD12: Biện luận theo m số nghiệm ptr sau:
a) [tex]x+1+ \frac{1}{x+1} = mx-m+2[/tex]
b) [tex]x+ \sqrt{x^2-4x+3} =2m^2}[/tex]

*Dạng 9:

VD13: Cho [tex]y=x^3-3(m+1)x^2+2(m^2+4m+1)x-4m(m+1) \ \ \ \ \(Cm)[/tex]
Tìm điểm cố định (Cm) luôn đi qua với mọi m

VD14: Cho [tex]y=\frac{-x^2+x-m}{2x+m} \ \ \ \ \ \(Cm)[/tex]
CMR: loại trừ 2 giá trị đặc biệt of m thì (Cm) luuôn đi qua 2 điểm cố định với mọi m

VD15: Cho [tex]\frac{2x^2+(m-2)x}{x-1} \ \ \ \ \ \(Cm)[/tex]
Tìm trên mặt phẳng tất cả các điểm mà (Cm) hok thể đi qua với mọi m.

*Dạng 10:

VD16: Cho [tex]y=\frac{x^2-mx+6}{x+2m} \ \ \ \ \ \ \ \(Cm)[/tex]
a) Tìm tập hợp tâm đối xứng of (Cm)
b) m=1, tìm trên [tex](C_1)[/tex] 1 điểm sao cho khoảng cách từ nó tới Oy bằng 3 lần khoảng cách từ nó tới đừong thẳng: 2x+y+1=0

*Dạng 1: (tớ cho thêm bài này vào dạng 1 :D)

VD17: Cho [tex]y=x^3-3x^2+2 \ \ \ \ \ \(C)[/tex]
Tìm trên đường y= -2 các điểm có thể kẻ đến (C) 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau




Xin mời >:D< >:D< >:D<

Lovephi ơi. coi lại cái VD 12 xem
bài of u kết quả sai ròy
kết quả lẻ mà
xem lại nhé

còn bài of cuongco thì tớ thấy đúng ròy
chỉ có điều là phải nói là pt u(t) có 2 nghiệm phân biệt #1 thì mới <->u(1)#0 chứ. nếu hok thì bạn tự nhiên lại <-> u(1)#0 thế là hok đc :D
 
C

cuongco121

@maruko_b1st:
Cái bài đò thị của phi công thì , đồ thị đối xứng quá OY đúng không :-/ :-/
 
M

maruko_b1st

cuongco121 said:
@maruko_b1st:
Cái bài đò thị của phi công thì , đồ thị đối xứng quá OY đúng không :-/ :-/

ý cậu là bài nào???? tớ hok nhớ >_<

@cuong: bài cấp số cộng of u tớ làm thế đúng chưa??? :D
còn bài suy luận đồ thị mà cậu bảo tớ sai ý
tớ chả thấy nó sai j cả
bạn tớ cũng bảo đúng mà :((
u ngẫm kỹ lại mà xem
vẽ hẳn cái đồ thị ra ấy, làm thế dễ hiểu lắm :D
 
C

cuongco121

bạn nghĩ lại đi đồ thị đối xứng qua OY
cho hàm số:y= [tex]\frac{x^2 -4|X| -5}{|x|-2}[/tex](C1)
(*) x>0 thì đồ thị C1 giống đồ thì [tex]\frac{x^2 -4X -5}{x-2}[/tex]

(*) x<0 thì đồ thị C1 là [tex]\frac{x^2 +4X -5}{-x-2}[/tex](sau khi bỏ dấu ||)
chứ không phải phần đối xứng của phần bên trái của đồ thị hàm số[tex]\frac{x^2 -4X -5}{x-2}[/tex] qua OX

(mà thật ra X<0 --> đồ thị ứng với nhánh bên trái đối xứng với nhánh bên phải qua OY , vì cho x đối nhau thì cùng giá trị của y)
cụ thể đồ thị [tex]\frac{x^2 -4X -5}{x-2}[/tex]
(*) Cụ thể là:
x<0 cho x=-2==thay vào[tex]\frac{x^2 -4X -5}{x-2}[/tex] -->y=-7:4
gọi y’ là điểm đối xứng của y quá OX===>y’=7:4
thay y’ vào hàmy= [tex]\frac{x^2 -4|X| -5}{|x|-2}[/tex]==> x=số khác -2 thì không thể gọi là hàm đối xứng qua OX
OK. thông cảm nha
.
thông cảm nha ,
 
Top Bottom