Buổi học số 1 - Đạo hàm và các ứng dụng về đạo hàm

M

maruko_b1st

Cường òy, u sai cơ bản ròy
f(|x|) là hàm chẵn đối xứng qua trục tung
với x=-x thì f(|x|) vẫn vậy
nên phải lấy đối xứng phàn đồ thị of C trên miền x>0 qua trục tung
hợp of 2 phần là C1

u đã hiểu sai
với x>0 thì C1 chỉ alf C ở phần x>0 thôi chứ hok phải tất cả
nên phần sau càng sai
 
C

cuongco121

lúc trước maruko_b1st bảo đối xứng qua OX là sai , chừ thì bạn nói đối xứng qua Oy thì đúng rùi
 
C

cuongco121

"u đã hiểu sai
với x>0 thì C1 chỉ alf C ở phần x>0 thôi chứ hok phải tất cả
nên phần sau càng sai"

______________
bạn nói gì lạ vậy x>0 thì đồ thị tất nhiên nằm bên phải rùi
 
M

maruko_b1st

cuongco121 said:
"u đã hiểu sai
với x>0 thì C1 chỉ alf C ở phần x>0 thôi chứ hok phải tất cả
nên phần sau càng sai"

______________
bạn nói gì lạ vậy x>0 thì đồ thị tất nhiên nằm bên phải rùi

Thì trong bài giải of u ghi là vời x>0 thì C1 là C còn j >_<
còn bài of tớ, tớ ghi là đ/x qua Ox là nhầm đếy :((
ý tớ là đ/x qua Oy nhưng hok bjk sao lúc đó gõ nhầm >_<
tớ sửa lại rỏy
sr sr nhà
 
C

cuongco121

mình cùng giải bài này Ha,
[tex]2|X|^3 -9x^2+12|x|-4=m[/tex]
tìm m để phương trình có 6 nghiệm phân biệt
:x :x
 
M

maruko_b1st

oh, chỉ là 0<m<1 thôi, hok có đâu = đâu
nếu m=0 hoặc 1 thì ptr có 4 nghiệm phân biệt

bài này tớ khảo sát đồ thị (C): [tex]y=2x^3-9x^2+12x-4[/tex]
điều đặc biẹt là đồ thị này nằm ở phía bên phải Oy
=>pt có 6 nghiệm pb <-> đg y=m cắt đồ thị (C) tại 3 điểm pb
<->[tex]y_{CT}<m<y_{CD}[/tex]
<->0<m<1
 
C

cuongco121

Tìm GTLN, GTNN : y=(sinx+3cosx)(2sinx−3cosx)

Bài của phi công bạn làm ra kết quả bao nhiêu vậy
 
M

maruko_b1st

cuongco121 said:
Tìm GTLN, GTNN : y=(sinx+3cosx)(2sinx−3cosx)

Bài của phi công bạn làm ra kết quả bao nhiêu vậy

bài đó tớ chưa tính ra kết quả cuối cùng
cậu tính sao?? cách nào??
cậu chuyển về pt dạng Asinx + Bcosx = C hay đặt t=tgx/2 hay làm cách nào ???
;;) ;;) ;;) ;;)
 
C

cuongco121

[tex]y=2sin^2x+3sinx.cosx -9cos^2x[/tex]
chia cho [tex]cos^2x[/tex]
phương trình trở thành
[tex]y(tg^2x +1)=2tg^2 x+3tgx -9[/tex]
đặt t=tgx t thuộc [-1,1]
[tex]y(t^2+1)=2t^2+3t -9[/tex]
--[tex]>t^2(y-2)-3t+9+y=0[/tex]
 
C

cuongco121

y=[tex]\frac{x^2-ax}{x^2 -4x +3}[/tex]
tìm a để:
1)không có cực đại , không có cực tiểu
2)có một cực đại và một cực tiểu
chứng minh cực đại.cực tiểu>0
3)có một cực tiểu duy nhất
4)vẽ đồ thị hàm số a=2, điều gì xảy ra khi a=1,a=3
gogo , phi công , mod Cùng luyện nào , nhanh , thời gian chỉ tính = giây thui :(( :((
 
M

maruko_b1st

a) a=4 & a<1
b) a>1 & a#4 & x#3
c) hok có giá trị a thỏa mạn điều kiện đề bài
d) a=1 và a=3 thì vô lý vì MT=0


@Cường: tớ đi ăn cơm đã >_<
 
N

ncp_butpha

Mình có bài mới nè

y=x+1 +1/(x-1)

Tìm những điểm trên đồ thik có hoành độ >1 sao cho

tiếp tuyến tại điểm đó tạo với hai đường tiện cận 1 tam giác có chu vi Min

bài này tớ chỉ có đáp án ->ko bít làm
 
C

cuongco121

Học toán là học cách trình bày , chứ hông học đáp số huhuhuhuuh, post lời giải mới biết mình sai chỗ nào :D :D , tỉ chan nếu rãnh thì post cái dàn lên cho mấy đệ xem ha :x
 
N

ncp_butpha

y'1 ) 1=<a=>3

y'2) ngoài khoảng trên


y'3)mấy TH mà chắc chán là có gt của a
KN 1 a=4
 
N

ncp_butpha

cuongco121 said:
Học toán là học cách trình bày , chứ hông học đáp số huhuhuhuuh, post lời giải mới biết mình sai chỗ nào :D :D , tỉ chan nếu rãnh thì post cái dàn lên cho mấy đệ xem ha :x

ọc ọc
để tớ học cách đanh công thức trên này vậy
Ai VD cho cái :(
 
M

maruko_b1st

ncp_butpha said:
Mình có bài mới nè

y=x+1 +1/(x-1) ===> [tex]y' = 1 - \frac{1}{(x-1)^2}[/tex]

Tìm những điểm trên đồ thik có hoành độ >1 sao cho

tiếp tuyến tại điểm đó tạo với hai đường tiện cận 1 tam giác có chu vi Min

bài này tớ chỉ có đáp án ->ko bít làm

đồ thị có 2 tiệm cận là x=1 và y=x+1
giao điểm of 2 tiệm cận là K(1;2)
Điểm A(a;y(a)) với a>1
--> pt tiếp tuyến (d) tại A là:
[tex]y=\frac{a^2-2a}{(a-1)^2} (x-a)+ \frac{a^2}{a-1}[/tex]
Gọi M & N là giao điểm of (d) và 2 tiệm cận
--> [tex]M(1; \frac{2a}{a-1})[/tex] & [tex]N(2a-1;2a)[/tex]
=> ta có:
[tex]MK=\frac{2}{|a-1|}[/tex]
[tex]NK=2\sqrt{2}|a-1|[/tex]
=> [tex]MK.NK=4\sqrt{2}[/tex]
ta thấy góc MKN = [tex]45^o[/tex]
=> [tex]MN=\sqrt{MK^2+NK^2-\sqrt{2}MK.NK}[/tex]
=> chu vi tam giác KMN là:
[tex]P=MK+NK+\sqrt{MK^2+NK^2-\sqrt{2}.NK.MK}[/tex]
[tex]P\geq 2\sqrt{MK.NK}+\sqrt{4MK.NK-\sqrt{2}MK.NK}[/tex] (theo BĐT Côsi)
=>P min <=> dấu bằng xảy ra <=> MK=NK
<=> [tex]a=1+\frac{1}{\sqrt[4]{2}}[/tex]
vậy điểm cần tìm là [tex]A(1+\frac{1}{\sqrt[4]{2}};2+\sqrt[4]{2}+\frac{1}{\sqrt[4]{2})[/tex]


@Cường: bài of cậu tớ làm dúng hok??? :-/ :-/

@Phi Công: cậu có thể học cách gõ latex tại đêy:
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=4917
 
Top Bottom