M
maruko_b1st
cuongco121 said:trước tiên là thank, sau đó giải 1 bài
Bài cho hàm [tex]y=-2x^3 +x +1(C)[/tex]
[tex]y=m(x^2 -1)(P)[/tex]
bươc 1: phương trình hoành độ giao điểm của (C) và(P)
[tex] -2x^3 +x +1=m(x^2 -1) [/tex]
<=> [tex] -2x^3 -mX^2 +x +1+m=0 [/tex]
<=>[tex] (x-1)[(-2x^2-(2-m)x-(1+m)]=0 [/tex](*)
đặt u(t)=[tex][(-2x^2-(2-m)x-(1+m)][/tex]
bước 2: số giao điểm của P và C chính là số nghiệm của (*)
*P cắt C tại 3 điểm<=>(*) có 3 nghiệm phân biệt <=> u(t)=0 có 2 nghiệm phân biệt <=>Au(t)>0
ta có : Au(t)=[tex]m^2 -4m -4[/tex]
=>Au(t)=0 <=> m=[tex]\2 +2sqrt{2} [/tex] hoặc m=[tex]\2 -2sqrt{2} [/tex]
nên:Au(t)>0<=>m<[tex]\2 -2sqrt{2} [/tex] hoặc m>[tex]\2 +2sqrt{2} [/tex]
bước 3: kết luận .......
chú thích :Au(t) là den ta của pt u(t)=0
xem giúp mình có đúng không , cách trình bài vậy có hợp lí chưa
b1: rất ổn
b2; hok đc
bạn còn thiếu
vì để pt có 3 nghiệm phân biệt thì u(t) phải có 2 nghiệm phân biệt # 1
---> bạn xét thiếu là u(t) # 0
Do đó thiếu nghiệm