[box hóa 8] rèn luyện kĩ năng- ôn luyện HSG

P

phantrang97

Tiếp nha!
1.Cho 2,24l CO2(đkc) hấp thụ hoàn toàn 1000m dd NaOH 0,15M.Tính muối sau phản ứng.
Lưu ý: tính bằng 3 cách
2.a) Chọn 2 chất khử thỏa mãn A trong sơ đồ sau ( A là chất khí)
[TEX]Fe_xO_y + A ------> Fe + ?[/TEX]
b) Để khử hoàn toàn 16g bột [TEX]Fe_xO_y[/TEX](câu a)
Sau phản ứng thấy khối lượng giảm đi 4,8g.Hãy xác định CTHH của oxit
c) Lấy toàn bộ lượng Fe thu được (câu b) cho vào dd [TEX]CuSO_4[/TEX] .Chỉ sau một thời gian lấy chất rắn đó ra khỏi dd thì thấy khối lượng dd giảm đi 1,2g.Hỏi chất rắn thu đc có bao nhiêu g Fe và Cu
Chú ý: ko được dùng chữ đỏ trong bài viết nhé :)
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

bài làm của bạn đúng kết quả rồi nhưng bạ chưa xét đủ TH.
TH1: Giả sử chất rắn đó là MgCl2
TH2: Giả sử chất rắn đó là FeCl2
TH3: Giả sử chất rắn đó là MgCl2 và FeCl2
TH4: Mg hết ---> Fe dư
Khi cho Fe phản ứng với HCl thì đâu thể có MgCl2 hả bạn. Nếu Fe phản ứng hết và chất rắn thu dc chỉ có FeCl2 thì mol FeCl2 sẽ vượt quá mol H2 sinh ra ở phần 2, mà điều này ko thể có. Bởi vậy chất rắn ở phần 1 gồm FeCl2 và Fe dư. Từ đó thấy ở cả 2 lần thì axit đều hết.

Chú ý là chất rắn ở đây ko chỉ gồm muối mà còn có thể gồm KL chưa phản ứng.
 
P

phantrang97

Khi cho Fe phản ứng với HCl thì đâu thể có MgCl2 hả bạn. Nếu Fe phản ứng hết và chất rắn thu dc chỉ có FeCl2 thì mol FeCl2 sẽ vượt quá mol H2 sinh ra ở phần 2, mà điều này ko thể có. Bởi vậy chất rắn ở phần 1 gồm FeCl2 và Fe dư. Từ đó thấy ở cả 2 lần thì axit đều hết.

Chú ý là chất rắn ở đây ko chỉ gồm muối mà còn có thể gồm KL chưa phản ứng.

ko. ý mình ở đây tức là phải xét đủ TH sau đó mới loại TH đó ra. Chứ ko phải như bạn binbon đưa thẳng 2 TH đó như vậy. Như thế ms đầy đủ.Còn ở chỗ MgCl2 là tác dụng ở phần 2.:khi (59)::khi (59)::khi (59):
 
N

nhoc_maruko9x

ko. ý mình ở đây tức là phải xét đủ TH sau đó mới loại TH đó ra. Chứ ko phải như bạn binbon đưa thẳng 2 TH đó như vậy. Như thế ms đầy đủ.Còn ở chỗ MgCl2 là tác dụng ở phần 2.:khi (59)::khi (59)::khi (59):
Vậy theo bạn Fe tác dụng với HCl có mấy trường hợp xảy ra?
 
N

nhoc_maruko9x

1 Th xảy ra..................................................chất rắn đó là của FeCl2
nếu bạn muốn mình sẽ post bài làm của mình lên
Mình nghĩ nếu bạn làm vậy sao có thể có kết quả được nhỷ. Vì chất rắn ở phần 1 gồm cả Fe và FeCl2. Ở phần 2 thì gồm cả Fe, FeCl2 và MgCl2.
Bạn có post bài làm của bạn lên được không.
 
P

phantrang97

Cho a g Fe vào trong 200ml dd HCl,sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dd thu được 3,1g chất rắn.Nếu cho a g Fe và b g Mg vào lượng dd như trên . Sau phản ứng thu được 448 ml H2.Cô cạn dd thu đc 3,34 g chất rắn( biết H= 100%) và khi phản ứng thì Mg phản ứng trước rồi đến Fe.
a) Tính a,b và nồng độ mol dd HCl
b)Tính m các muối.
n[TEX]H_2[/TEX] = 0,02 mol
[TEX]Mg + 2HCl ----------> MgCl_2 + H_2[/TEX]
mol: x : 2x : x : x
[TEX]Fe + 2HCl -------> FeCl_2 + H_2 [/TEX]
mol : y : 2y : y : y
TH1: Giả sử chất rắn đó là [TEX]MgCl_2[/TEX]
n[TEX]H_2[/TEX] = n [TEX]MgCl_2[/TEX] = 0,02 ( mol)
m[TEX]MgCl_2[/TEX] = 0.02 x 95 = 1,9 < 3,34
=> vô lý
TH2: Giả sử chất rắn đó là [TEX]FeCl_2[/TEX]
n [TEX]FeCl_2 [/TEX] = n [TEX]H_2[/TEX] = 0,02 mol
m [TEX]FeCl_2[/TEX] = 0,02 x 127 = 2,54 < 3,34
=> vô lý
TH3 : Giả sử chất rắn đó là của [TEX]MgCl_2[/TEX] và [TEX]FeCl_2[/TEX]
n [TEX]MgCl_2[/TEX] + n [TEX]FeCl_2[/TEX] = n [TEX]H_2[/TEX] = 0,02 mol
m rắn = 0,02 x ( 95 + 127) = 4,44 > 3,34
=> vô lý
TH4 : Vì Mg hết ==> Fe dư
m Fe dư = 3,1 - 2,54 = 0,56 (g)
n Fe dư = 0,56 : 56 = 0,01 mol
m a = m Fe = ( 0,02 + 0,01 ) 56 = 1,68 g
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe
| x+ y= 0,02
| 95x + 127y = 3,34 - ( 0,03 - y ) x 56

| x + y = 0,02
| 95x + 71y = 1,66

=> x = y = 0,01
m b = m Mg = 0,01 x 24 = 0,24 g

mình cũng còn 1 cách giải nữa!
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Để mình phân tích từng TH của bạn xem sao.
Chắc đây là bạn xét luôn chất rắn ở lần 2. Vì ở lần 2 mới có MgCl2 được.

n[TEX]H_2[/TEX] = 0,02 mol
[TEX]Mg + 2HCl ----------> MgCl_2 + H_2[/TEX]
mol: x : 2x : x : x
[TEX]Fe + 2HCl -------> FeCl_2 + H_2 [/TEX]
mol : y : 2y : y : y


TH1: Giả sử chất rắn đó là [TEX]MgCl_2[/TEX]
n[TEX]H_2[/TEX] = n [TEX]MgCl_2[/TEX] = 0,02 ( mol)
m[TEX]MgCl_2[/TEX] = 0.02 x 95 = 1,9 < 3,34
=> vô lý
TH này đúng là vô lý.

TH2: Giả sử chất rắn đó là [TEX]FeCl_2[/TEX]
n [TEX]FeCl_2 [/TEX] = n [TEX]H_2[/TEX] = 0,02 mol
m [TEX]FeCl_2[/TEX] = 0,02 x 127 = 2,54 < 3,34
=> vô lý
TH này dĩ nhiên vô lý. Không cần tính toán. Do Mg phản ứng trước nên nếu có FeCl2 thì phải có MgCl2. Không thể chỉ có FeCl2 được. Bởi vậy TH này xét là thừa.

TH3 : Giả sử chất rắn đó là của [TEX]MgCl_2[/TEX] và [TEX]FeCl_2[/TEX]
n [TEX]MgCl_2[/TEX] + n [TEX]FeCl_2[/TEX] = n [TEX]H_2[/TEX] = 0,02 mol
m rắn = 0,02 x ( 95 + 127) = 4,44 > 3,34
=> vô lý
Tính m rắn chưa được rồi. Mol cả 2 muối là 0.02 chứ không phải mol mỗi muối là 0.02.

TH4 : Vì Mg hết ==> Fe dư
m Fe dư = 3,1 - 2,54 = 0,56 (g)
n Fe dư = 0,56 : 56 = 0,01 mol
m a = m Fe = ( 0,02 + 0,01 ) 56 = 1,68 g
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe
| x+ y= 0,02
| 95x + 127y = 3,34 - ( 0,03 - y ) x 56

| x + y = 0,02
| 95x + 71y = 1,66

=> x = y = 0,01
m b = m Mg = 0,01 x 24 = 0,24 g

mình cũng còn 1 cách giải nữa!
Chưa cần xét nhiều tuy nhiên khi bạn nói Mg hết mà Fe dư là sai rồi. Nếu HCl hòa tan hết cả 2 KL thì sao?

Còn cách của binbon249 thì xét như sau: (chỉ cần xét chất rắn ở lần 1)

- Nếu chất rắn ở lần 1 chỉ là FeCl2 (tức là axit dư hoặc phản ứng vừa đủ với Fe), thì mol FeCl2 sẽ là 3.1/127 = 0.0244, tức là mol H2 đã bay ra phải là 0.0244.

- Ở lần 2 do có thêm Mg, nên H2 bay ra phải > hoặc = 0.0244 mol. Nhưng H2 chỉ có 0.02. Chứng tỏ ở lần 1, Fe còn dư, HCl đã hết, và 0.02 mol H2 ở đây là mol H2 tối đa tạo ra. Từ đây dễ dàng tính dc Cm của dd HCl.

- Do ở lần 1 HCl đã hết, nên chất rắn cô cạn dc là Fe và FeCl2 => Thực chất là Fe và Cl.

- Do lần 1 Fe còn dư, mà phần 2 có thêm Mg nên chắc chắn Fe cũng phải còn dư. Chất rắn thu dc là MgCl2, FeCl2 và Fe => Thực chất là Mg, Fe và Cl.

- Từ 2 ý đó dễ thấy 3.34 - 3.1 chính là khối lượng Mg thêm vào.

Đến đây thì dễ rồi, biết mol HCl tính dc mol FeCl2 và Fe dư ở lần 1. Từ đó => Fe.
 
P

phantrang97

ukm. cách của binbon là dựa vào H2 ở 2 TN ( cũng là cách 2 của mình đó). còn khối lượng của hỗn hợp có lẽ sai (mà dù sao cái đó cũng bị loại mà).hi`
 
Last edited by a moderator:
P

paul_ot

1/trong TH nào thì ta sử dụng pthh
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
Ca(OH)2+CO2--->Ca(HCO3)2
2/FeS2+02--->Fe2O3+SO2 (CT FeS2 chẳng phù hợp với hoá trị của Fe hay S??????)
3/Fe+O2---->Fe3O4(tại sao ko phải là FeO hay Fe2O3)
 
P

previewchandai

Bài tập 5 trong bài CHẤT SGK hóa 8 bí wá:
Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
" Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được........ Dùng dụng cụ đo mới xác định được...........của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải............"
 
D

dngoc123

" Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được trạng thái, màu, thể Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm"
 
Last edited by a moderator:
N

nakame_yuimi

M là một nguyên tố kim loại ,oxit của M có công thức dạng là M2O,X là nguyên tố tạo hợp chất hidro có công thức dạng HX . Rlà hợp chất tạo bởi M và X .tổng số hạt trong 1 phân tử R là 86 hạt,trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 26 hạt.xác định R
 
B

binbon249

1/trong TH nào thì ta sử dụng pthh

pt đúng
pt sai
2/FeS2+02--->Fe2O3+SO2 (CT FeS2 chẳng phù hợp với hoá trị của Fe hay S??????)
hóa trị phù hợp :)
3/Fe+O2---->Fe3O4(tại sao ko phải là FeO hay Fe2O3)
vì khi Fe cháy trong oxi sẽ tạo ra FeO và Fe2O3. Fe3O4 là thu gọn của 2 công thức hh FeO và Fe2O3 ;)
 
Last edited by a moderator:
D

dngoc123

~~> So sánh tính chất hóa học (giống và khác nhau) giữa axit clohidric và axit sunfuric :)

Tính chất hóa học của [TEX]H_2SO_4[/TEX]
a. Tính chất hóa học của axit sunfuric loãng
- Tính axit mạnh:
+ Làm quỳ tím hóa đỏ
+ Tác dụng với muối(DK: sản phẩm kết tủa hoặc bay hơi)
+ Tác dụng với oxit bazo hoặc bazo ---> muối + H2O
+ Tác dụng với kim loại trước H ----> muối hóa trị thấp của KL + H2
b. Tính chất của axit sunfuric đặc
Ngoài tính chất axit mạnh như axit sun furic loãng thì axit sunfuric đặc còn có những tính chất đặc chưng sau:
- Tính oxi hóa mạnh
+ Tác dụng với kim loại(hầu hết td với kl trừ Au và Pt)
+ Tác dụng với phi kim(C, S, P)
+ Tác dụng với hợp chất có tính khử(HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S...)
- Tính háo nước
+ [TEX]H_2SO_4[/tex] đặc chiếm muối kết tinh của nhiều muối hidrat hoặc chiếm các nguyên tố H và O(thành phần của nước) trong nhiều hợp chất.
+ Hợp chất Cacbon hidrat[TEX]C_n(H_2O)_m[/tex]
72.gif

+ [TEX]CuSO_4.5H_2O[/tex]
82.gif



Tính chất hóa học của HCl
- Tính axit mạnh
+ Khí HCl khô ko có tính axit
+ Dung dịch HCl là 1 axit mạnh
a. Tác dụng với chất chỉ thị
Làm quỳ tím hóa đỏ
b. Tác dụng với oxit bazo và bazo
c. Tác dụng với kim loại đứng trước H
d. Tác dụng với muối ( DK để phản ứng xảy ra là sp phải bay hơi hoặc kết tủa)
- Tính khử

Nguồn: hoahoc365
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

~~>[TEX]CO_2[/TEX] và [TEX]SO2[/TEX] có những tính chất hóa học cơ bản gì giống nhau và khác nhau? giải thích?
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

~~>[TEX]CO_2[/TEX] và [TEX]SO2[/TEX] có những tính chất hóa học cơ bản gì giống nhau và khác nhau? giải thích?

+ Giống:
- đều là chất khí
- là 1 oxit bazơ và hòa tan đc trong nước và tạo thành dd axit yếu
- tác dụng với oxit bazơ
- tác dụng với dd bazo (tạo muối trung hoà hoặc muối axit) (gốc muối của axit 2 nấc)

+ khác :

- Nguyên tử cacbon trong CO2 có số oxi hoá +4 (cao nhất) nên CO2 chỉ có tính oxi hoá
~~> CO2 ko duy trì sự cháy và ko cháy (ko tac dung voi O2 là chat oxi hoá) nhưng nhiều kim loại có tính khử mạnh có thể cháy trong khí CO2
CO2 + 2 Mg -----t*---------> 2 MgO + C

- Nguyên tử S trong SO2 có số oxi hóa +4 (là số oxi hóa trung gian) nên SO2 vừa có tính khử vừa có tính Oxi hoá.
~~>SO2 la chất khử:
SO2 + Br2 + 2 H2O ---------> 2 HBr + H2SO4 (SO2 lam mat mau dd brom)
~~> SO2 là chất Oxi hóa
SO2 + 2 Mg -----------> S + 2 MgO


Bon chen chút :D
 
B

binbon249

~~> Người ta điều chế C2H2 từ than đá theo sơ đồ sau:
gif.latex

Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần điều chế
gif.latex
C2H2 ở đktc theo sơ đồ trên
Good luck!! :)
 
Top Bottom