Toán [Thảo luận] Topic ôn tập thi tuyển sinh vào lớp 10

thanhbinh2002

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2016
316
176
126
21
d)Dễ thấy tứ giác BRSKBRSKBRSK là hình chữ nhật.
⇒RS=BK⇒RS=BK\Rightarrow RS=BK và RS//BKRS//BKRS//BK.
Ta có:RS//BL⇒RS//BL⇒RS//BL \Rightarrow cung BFBFBF=cung KEKEKE.
Mặt khác OF=OL=R,DF=DL(gt)⇒ODOF=OL=R,DF=DL(gt)⇒ODOF=OL=R,DF=DL(gt) \Rightarrow OD là đường trung trực của FL⇒FL⇒FL \Rightarrow cung BFBFBF=cung BLBLBL.
Ta có:Cung KEKEKE=cung BL⇒EBKˆ=BKLˆ⇒BE//LKBL⇒EBK^=BKL^⇒BE//LKBL \Rightarrow \widehat{EBK}=\widehat{BKL} \Rightarrow BE//LK.
⇒⇒\Rightarrow BEKL là hình thang.
Mà BEKLBEKLBEKL nội tiếp nên là hình thang cân ⇒EL=BK⇒EL=BK\Rightarrow EL=BK.
Ta có:EL=DE+DL=DE+DF,BK=RSEL=DE+DL=DE+DF,BK=RSEL=DE+DL=DE+DF,BK=RS.
Vậy DE+DF=RS(dpcm)
không có điểm K
Gọi $K$ là giao điểm của $CS$ với đường tròn O nhé
 
Last edited by a moderator:

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Tiếp tục nào <3
Bài 4:Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT, Tỉnh Bình Định 2015-2016
Cho tam giác $ABC(AB<AC)$ có $3$ góc nhọn nội tiếp trong đường tròn $(O;R)$. Vẽ đường cao $AH$ của tam giác $ABC$, đường kính $AD$ của đường tròn. Gọi $E,F$ lần lượt chân đường vuông góc kẻ từ $C$ và $B$ xuống đường thẳng $AD$. $M$ là trung điểm của $BC$.
a) Chứng minh :$ABHF$,$BMOF$ là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh :$HE//BD$.
c) Chứng minh :$S_{ABC}=\dfrac{AB.AC.BC}{4R}$
upload_2017-6-3_17-1-5.png
Bài 5: (Đề thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh 2017-2018)
Cho tam giác $ABC$ vuông tại A. Đường tròn tâm $O$ đường kính $AB$ cắt các đoạn $BC$ và $OC$ lần lượt tại $D$ và $I$. Gọi $H$ là hình chiếu của $A$ lên $OC$;$AH$ cắt $BC$ tại $M$.
a) Chứng minh Tứ giác $ACDH$ nội tiếp và $\widehat{CHD}=\widehat{ABC}$.
b) Chứng minh hai tam giác $OHB$ và $OBC$ đồng dạng với nhau và $HM$ là tia phân giác $\widehat{BHD}$.
c) Gọi $K$ là trung điểm của $BD$. CM:$MD.BC=MB.CD$ và $MB.MD=MK.MC$.
d) Gọi $E$ là giao điểm của $AM$ và $OK$; $J$ là giao điểm của $JM$ và $(O)$ ($J$ khác $I$). Chứng minh: Hai đường thẳng $OC$ và $EJ$ cắt nhau tại một điểm nằm trên $(O)$.
upload_2017-6-3_16-42-24.png
Bài 6: (Đề thi chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận 2017-2018)
Cho tam giác $ABC$ nhọn, ($AB<AC$) có $AD$ là đường cao, $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$. Tia $BH$ cắt đường tròn đường kính $AC$ tại $E$,$F$ sao cho $BE<CF$, tia $CH$ cắt đường tròn đường kính $AB$ tại $G,K$ sao cho $CG<CK$, đường tròn ngoại tiếp tam giác $EDG$ cắt $BC$ tại điểm thứ hai là $P$.
a) Chứng minh: $A$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác $KEGF$.
b) Chứng minh ba điểm $P,E,K$ thẳng hàng.
c) Chứng minh bốn điểm $K,D,P,F$ cùng thuộc một đường tròn.
upload_2017-6-3_17-56-24.png
 

Attachments

  • upload_2017-6-3_17-55-46.png
    upload_2017-6-3_17-55-46.png
    102.6 KB · Đọc: 121
Last edited by a moderator:

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Lại bị bơ rồi ~~. Mọi người thấy vướng mắc chỗ nào nói mình nghe để mình hộ trợ cho ^^. Hay mọi người bận nhỉ? Cho mình cái thông tin nào
 

thanhbinh2002

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2016
316
176
126
21
Bài 4:Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT, Tỉnh Bình Định 2015-2016
Cho tam giác ABC(AB<AC)ABC(AB<AC)ABC(AB333 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R)(O;R)(O;R). Vẽ đường cao AHAHAH của tam giác ABCABCABC, đường kính ADADAD của đường tròn. Gọi E,FE,FE,F lần lượt chân đường vuông góc kẻ từ CCC và BBB xuống đường thẳng ADADAD. MMM là trung điểm của BCBCBC.
a) Chứng minh :ABHFABHFABHF,BMOFBMOFBMOF là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh :HE//BDHE//BDHE//BD.
c) Chứng minh :SABC=AB.AC.BC4RSABC=AB.AC.BC4RS_{ABC}=\dfrac{AB.AC.BC}{4R}
upload_2017-6-3_17-1-5-png.10363
a) Có: [tex]\widehat{AFB} = 90 ^{\circ} (BF \perp AD ); \widehat{AHB} = 90 ^{\circ} (AH \perp BC)[/tex]
=> Tứ giác ABHF nội tiếp
Trong (O) có M là trung điểm của dây BC
=> [tex]OM \perp BC \Rightarrow \widehat{BMO} = 90 ^{\circ}[/tex]
Lại có: [tex]\widehat{BFO} = 90 ^{\circ} (BF \perp AD)[/tex]
Có: [tex]\widehat{BMO} + \widehat{BFO} = 90 ^{\circ} + 90 ^{\circ} = 180 ^{\circ}[/tex]
do đó: Tứ giác BMOF nội tiếp
b) Có: [tex]\widehat{CBD} = \widehat{DAC} ( = \frac{1}{2}[/tex] sđ cung DC)
Lại có: [tex]\widehat{AHC} = 90 ^{\circ} ( AH \perp BC ) ; \widehat{AEC} = 90 ^{\circ} ( CE \perp AD )[/tex]
=> Tứ giác AHEC nội tiếp
=> [tex]\widehat{EAD} = \widehat{CHA}[/tex]
Do đó : [tex]\widehat{CBD} = \widehat{CHE} \Rightarrow HE // BD[/tex]
c) Xét [tex]\Delta ABD[/tex] và [tex]\Delta AHC[/tex]
Có [tex]\widehat{ABD} = 90 ^{\circ}[/tex] (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
[tex]\widehat{AHC} = 90 ^{\circ} ( AH \perp BC)[/tex]
[tex]\widehat{ACB} = \widehat{ADB} ( = \frac{1}{2}[/tex] sđ cung AB)
[tex]\Rightarrow \Delta ABD \sim \Delta AHC[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{AB}{AH} = \frac{AD}{AC} \Rightarrow AB . AC = AH . AD[/tex]
[tex]\Rightarrow AH = \frac{AB . AC}{2 R}[/tex]
[tex]S_{ABC} = \frac{AH . BC}{2} = \frac{AB . AC . BC}{4 R}[/tex]
https://diendan.hocmai.vn/attachments/upload_2017-6-3_17-1-5-png.10363/
Chuẩn rồi đó bạn. Quất tiếp bài nữa được không :v
 
Last edited by a moderator:

Saukhithix2

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng năm 2017
250
256
51
Bài 7: Cho tam giác ABC đều,đường cao AH.Trên BC lấy M bất kỳ(M khác B;C;H);từ M kẻ MP;MQ lần lượt vuông góc AB;AC.Chứng minh:
a)QMPA là tứ giác nội tiếp.Xác định tâm O đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.
b)MP+MQ=AH
c)OH vuông góc với PQ
Bài trên khá đơn giản mọi người làm đi rồi tính tiếp nhỉ
 
Last edited by a moderator:

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Cho tam giác ABC đều,đường cao AH.Trên BC lấy M bất kỳ(M khác B;C;H);từ M kẻ MP;MQ lần lượt vuông góc AB;AC.Chứng minh:
a)QMPA là tứ giác nội tiếp.Xác định tâm O đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.
b)MP+MQ=AH
c)OH vuông góc với PQ
Bài trên khá đơn giản mọi người làm đi rồi tính tiếp nhỉ


upload_2017-6-6_11-15-37.png

a)Dễ thấy $\widehat{APM}+\widehat{AQM}=90^0+90^0=180^0$.
Nên tứ giác $APMO$ nội tiếp.
b)Ta có:$PM=BM.sin(60^0)$ và $MQ=MC.sin (60^0)$
Do đó $PM+MQ=sin (60^0)(BM+MC)=sin(60^0).BC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}BC=AH$(Tam giác ABC đều)
c)Dễ thấy $OA=OM=OH=OP=OQ$ do đó tứ
giác $APHQ$ nt mà $AH$ là phân giác do đó $HP=HQ$.
Ta có$HP=HQ$ và $OP=OQ$ nên $OH$ là đường trung trực của $PQ$ nên $OH \perp PQ$.
 

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Tiếp tục nào <3

Bài 6: (Đề thi chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận 2017-2018)
Cho tam giác $ABC$ nhọn, ($AB<AC$) có $AD$ là đường cao, $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$. Tia $BH$ cắt đường tròn đường kính $AC$ tại $E$,$F$ sao cho $BE<CF$, tia $CH$ cắt đường tròn đường kính $AB$ tại $G,K$ sao cho $CG<CK$, đường tròn ngoại tiếp tam giác $EDG$ cắt $BC$ tại điểm thứ hai là $P$.
a) Chứng minh: $A$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác $KEGF$.
b) Chứng minh ba điểm $P,E,K$ thẳng hàng.
c) Chứng minh bốn điểm $K,D,P,F$ cùng thuộc một đường tròn.
View attachment 10367
Bài 6: (Đề thi chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận 2017-2018)
Hướng dẫn giải :
a)Ta có:$AK^2=AI.AB=AJ.AC=AF^2$.
Chứng minh tương tự ta cũng sẽ có :$AE=AG$
Dễ thấy $AI$ là đường trung trực nên $AK=AG$.
Do đó $AK=AE=AG=AF$ nên $A$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác $KEGF$
b)Ta có:$\widehat{GEP}=\widehat{GDC}=\widehat{BAG}=\dfrac{\widehat{KAG}}{2}$.
$\widehat{KEG}=180^0-\widehat{KFG}=180^0-\widehat{KFE}-\widehat{EFG}=180^0-\widehat{BKE}-\widehat{EKG}=180^0-\dfrac{\widehat{KAG}}{2}=180^0-\widehat{GEP}$.(Chứng minh $BK$ là tiếp tuyến của $(A)$)
Do đó $K,E,P$ thẳng hàng.
c) $\widehat{KDB}=\widehat{KAB}=\widehat{BAG}=\widehat{GDP}=\widehat{GEP}=\widehat{KFG}$.
do đó tứ giác $KDPF$ nt (dpcm)
 

Saukhithix2

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng năm 2017
250
256
51

View attachment 10466

a)Dễ thấy $\widehat{APM}+\widehat{AQM}=90^0+90^0=180^0$.
Nên tứ giác $APMO$ nội tiếp.
b)Ta có:$PM=BM.sin(60^0)$ và $MQ=MC.sin (60^0)$
Do đó $PM+MQ=sin (60^0)(BM+MC)=sin(60^0).BC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}BC=AH$(Tam giác ABC đều)
c)Dễ thấy $OA=OM=OH=OP=OQ$ do đó tứ
giác $APHQ$ nt mà $AH$ là phân giác do đó $HP=HQ$.
Ta có$HP=HQ$ và $OP=OQ$ nên $OH$ là đường trung trực của $PQ$ nên $OH \perp PQ$.
Chuẩn nhưng phần b có thể dựa vào tính diện tích tam giác nhé
 

Nguyễn Hân

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng bảy 2016
106
20
61
21
Bài 8: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O;R). Tại tiếp điểm D thuộc BC kẻ đường kính DM, qua M kẻ đường thẳng vuông góc với DM cắt AB, AC lần lượt tại H, K. AM cắt BC tại I. Chứng minh
a/ MH.CD=MK.BD
b/ BD=CI
 
Last edited by a moderator:

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
ĐỀ TUYỂN SINH CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ 2017-2018:
I)Toán chung:
1)
18882224_250005195482279_4147841883732109456_n.jpg
2)
18951066_923768737762909_2873157275383510411_n.jpg
3)
thai-binh-toan-chung-result1.jpg
4)
cao-bang-t1.jpg
5)
ca-mau-toan1-result_1.jpg
6)
de-thi-lop-10-mon-toan-nghe-an-result.jpg
7)
quang-ngai-toan1-result.jpg
8)
bac-giang-toan-result1_2.jpg
9)
toan-lop-10-dong-nai-result.jpg
10)
phu-tho-toan1-result.jpg
11)
toan-1-jyxg.jpg
12)
19758292_250744628746206_1833690577_n-jpg.12969
lai-chau-toan-result1.jpg
20067489-963831203759660-1353272642-n.jpg
toanb-result.jpg
fullsizerender_2.jpg
de-toan-lop-10-an-giang-result.jpg
toan-vung-tau.jpg
toan-lang-son-result1_1.jpg
toan-result1.jpg
de-toan-hai-phonh-result.jpg

de-toan-hai-phong-2-result.jpg
binh-dinh-toan1-result.jpg
de-thi-vao-lop-10-mon-toan-can-tho-2017-result.jpg
ha-tinh-result1_1.jpg
thai-nguyen-toam-result1.jpg
ninh-thuan-toan-1_2.jpg
vinhphuc-toan.jpg
tien-giang-toan.jpg
quang-tri-toan-result1.jpg
hue-toan.jpg
2017-06-09-143330-result.jpg
de-toan-vao-10-da-nang-2017-result.jpg
toan-10-kien-giang-result.jpg
toan-vao-10-bac-ninh-result.jpg
dap-an-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-tinh-vinh-long-nam-2017-2018.jpg
de-toan-vao-10-nam-dinh-2017-result.JPG
toan-khanh-hoa-result.jpg
toan-hai-duong-result1.jpg
ninhbinh-toan.jpg
quangninh-toan-r1_7.jpg
toan-binh-phuoc-vao-10-result.png
de-thi-toan-vao-10-binh-duong-2017.jpg
toan-vao-10-ha-noi-result.png
thi-vao-10-mon-toan-tinh-ha-nam.jpg

kon-tum-chuyen-toan-result1.jpg

II) Đề chuyên:
Hệ số 1:
upload_2017-6-9_9-28-8.png
Hệ số 2:upload_2017-6-9_9-29-23.png
upload_2017-6-9_9-30-41.png
upload_2017-6-9_9-31-42.png
upload_2017-6-9_9-33-20.png
upload_2017-6-9_9-36-51.png
Nguồn: Các group toán trên facebook, tuyensinh247.
-Bạn nào chưa thi thì nghiên cứu các đề trên rồi thấy thắc mắc bài nào ghi lại đề để cùng nhau thảo luận nhé.
 

Attachments

  • upload_2017-6-9_9-28-0.png
    upload_2017-6-9_9-28-0.png
    494.9 KB · Đọc: 124
Last edited:

Saukhithix2

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng năm 2017
250
256
51
Hey mọi người. Đề hình chuyên Nam Định nè,cùng giải không?2017-2018
Cho đường tròn(O);từ A ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với (O)(B và C là tiếp điểm).Gọi H là giao điểm OA với BC;I là trung điểm BH.Đường thẳng qua I vuông góc với OB cắt (O) tại D và K(D thuộc cung BC nhỏ).Tia AD cắt (O) tại điểm thứ hai là E.DK cắt BE tại F.Chứng minh:
a)IECF nội tiếp
b)Góc DBH=2 lần góc DHK
c)DB.CE=BE.CD và BF.CE^2=BE.CD^2
 

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
bạn có thể chỉ mình bài 4 câu 3 và 4 với bài 5 không
Giải trước câu bất nhé.
[tex]x^2+y^2+\dfrac{3}{x+y+1} \\\geq \dfrac{(x+y)^2}{2}+2+\dfrac{3}{x+y+1}-2 \\\geq 2(x+y)+\dfrac{3}{x+y+1}-2 \\=2(x+y+1)+\dfrac{18}{x+y+1}-4-\dfrac{15}{x+y+1} \\\geq 2\sqrt{36}-4-\dfrac{15}{2\sqrt{xy}+1} \\=12-4-\dfrac{15}{2+1} \\=3[/tex]
 
Last edited:
  • Like
Reactions: thanhbinh2002

thanhbinh2002

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2016
316
176
126
21
Giải trước câu bất nhé.
$x^2+y^2+\dfrac{3}{x+y+1}
\\\geq \dfrac{(x+y)^2}{2}+2+\dfrac{3}{x+y+1}-2
\\\geq 2(x+y)+\dfrac{3}{x+y+1}-2
\\=2(x+y+1)+\dfrac{18}{x+y+1}-4-\dfrac{15}{x+y+1}
\\\geq 2\sqrt{36}-4-\dfrac{15}{2\sqrt{xy}+1}
\\=12-4-\dfrac{15}{2+1}
\\=3$
viết bị lỗi mình không dịch được bạn có thể viết lại không
Ok rồi đó.
 
Last edited by a moderator:

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
mình góp vui 1 baif
cho tam giác có 3 góc nhon ABC
nội tiếp đương tròn tâm O
H là trực tâm tam giác
D là 1 điểm trên cung BC không chứa A
a/ xác định vị trí điểm D để tứ giác BHCD là hình bình hành
b/ gọi P và Q lần lượt là ĐIỂM ĐỐI XỨNG CỦA D qua AB và AD.C/M P,H,Q thẳng hàng
c/ tìm vị trí của D để PQ có độ dài lớn nhất
 

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Hey mọi người. Đề hình chuyên Nam Định nè,cùng giải không?2017-2018
Cho đường tròn(O);từ A ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với (O)(B và C là tiếp điểm).Gọi H là giao điểm OA với BC;I là trung điểm BH.Đường thẳng qua I vuông góc với OB cắt (O) tại D và K(D thuộc cung BC nhỏ).Tia AD cắt (O) tại điểm thứ hai là E.DK cắt BE tại F.Chứng minh:
a)IECF nội tiếp
b)Góc DBH=2 lần góc DHK
c)DB.CE=BE.CD và BF.CE^2=BE.CD^2
a)Gọi giao điểm của $DK$ với $OB$ là $W$.Khi đó dễ thấy:$\widehat{BIW}=\widehat{BOH}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC}$.
Mặt khác: $\widehat{FEC}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC}$.
Từ đó $\Rightarrow \widehat{BIW}=\widehat{FEC}$ nên tứ giác $IFEC$ nội tiếp.
b) Đề phải là $\widehat{DBH}=\widehat{DKH}$ mới đúng.
Theo lời giải của @iceghost :
Gọi $J$ là trung điểm của $DE$.
Khi đó dễ thấy $OJ \perp AE$ nên $5$ điểm: $A,B,J,O,C,A$ cùng thuộc một đường tròn.
Khi đó tứ giác $JBAC$ nội tiếp $\Rightarrow \widehat{DJC}=\widehat{AJC}=\widehat{ABC}=\widehat{BIF}=\widehat{DIC}$.
Do đó tứ giác $DIJC$ nội tiếp $\Rightarrow \widehat{DJC}=\widehat{DCI}=\widehat{DCB}=\widehat{DEB}$.
Do đó $IJ//EF$ mà $J$ là trung điểm của $DE \Rightarrow I$ là trung điểm của $DF$.
Mặt khác $I$ cũng là trung điểm của $BH$ nên $BDHF$ là hình bình hành.
Lại có:$AD.AE=AB^2=AC^2=AH.AO$ do đó,$DHOE$ nội tiếp
$\Rightarrow \widehat{DHA}=\widehat{DEO}=\widehat{ODE}=\widehat{OHE}\\\Rightarrow \widehat{DHB}=\frac{1}{2}\widehat{DHE}$
Từ điều trên dễ thấy $\widehat{EBH}=\widehat{EHB}$ nên tam giác $EBH$ cân mà $I$ là trung điểm $BH$ nên $KI \perp CI$ mà $EFIC$ nội tiếp nên $CF \perp FE$.
Mà $H$ là trung điểm $BC$.
Nên $\widehat{HFC}=\widehat{HCF}$ hay $\widehat{BHF}=2\widehat{HCF}$.
Mà $\widehat{DBC}=\widehat{BHF}(BD//FH) \Rightarrow \widehat{DBC}=2\widehat{HCF}$.
Dễ dàng chứng minh tứ giác $FHCK$ nt ($\widehat{BHF}=\widehat{DBC}=\widehat{DKC}$) nên $\widehat{HCF}=\widehat{FKH}=\widehat{DKH}$.
Do đó $\widehat{BHF}=2\widehat{HCF}=\widehat{DKH}$(Q.E.D)
c)$\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AE}=\dfrac{CD}{CE}$
$\Rightarrow BD.CE=BE.CD$(dpcm).
Ta có $\dfrac{CD^2}{CE^2}=\dfrac{BD^2}{BE^2}=\dfrac{BE.BF}{BE^2}=\dfrac{BE}{BF}$(Q.E.D)

upload_2017-6-10_16-9-16.png
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Saukhithix2
Top Bottom