[11A]™ - Hữu Cơ - Tự luận

  • Thread starter heartrock_159
  • Ngày gửi
  • Replies 372
  • Views 291,700

K

kieuoanh_1510

QUOTE]Câu 16 : Ancol no đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 52,174%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y (là đồng đẳng của X) được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp đã đốt và công thức của Y là[/QUOTE]

[tex]C_nH_{2n+2}O \\ nCO_2=0,4 \\nH_2O=0,7 \rightarrow nO=0,3\\ \sum n_{ancol}=0,4.12+0,7.2+0,3.16=11g\\ \Rightarrow \overline{M}=\frac{110}{3}->n\approx 1,33\\ma %c (trongX)= 52,174 \\ \Rightarrow X:C_2H_6O\\Y:CH3OH[/tex]

Câu 17: Cho 10,8 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở và ancol Y no, mạch hở có số mol bằng nhau tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của X và Y là


[tex]:n H_2 =0,15\\Y 2 chuc\Rightarrow nX=0,1, nY=0,1 \\Y 2 chuc\\ X:C_nH_{2n+2}O, Y:C_mH_{2m+2}O_2\\ \Rightarrow \left ( 14n+18 \right ).0,1+\left ( 14m+34 \right ).0,1=10,8 \Rightarrow m+n=4[/tex]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Câu 18: Hỗn hợp 0,1 mol andehitmetacrylic và 0,3 mol khí H2 . Nung hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì thu được hỗn hợp khi B gồm các ancol , andehit và H2 . Tỉ khối của B so với He là 95: 12 . Hiệu suất phản ứng hidro hóa andehit là bao nhiêu
 
D

dark_gialai

Câu 18: Hỗn hợp 0,1 mol andehitmetacrylic và 0,3 mol khí H2 . Nung hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì thu được hỗn hợp khi B gồm các ancol , andehit và H2 . Tỉ khối của B so với He là 95: 12 . Hiệu suất phản ứng hidro hóa andehit là bao nhiêu
hh ban đầu có tỉ khối với He là : 19/4
áp dụng M trc / M sau = n sai / ntrc
nsau = 0,24
gõi x là số mol andehit pư
=> 0,1 - x + 0,3 - 2x + x = 0,24
=> H = 80 %

 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Câu 20 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là

Câu 21 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là

Câu 22 (ĐH_A_07): Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là

Câu 23 (ĐH_B_07): X là một ancol no, mạch hở. Đốt hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

Câu 24 (ĐH_B_07): Cho m gam 1 ancol no, đơn chức X qua bình CuO dư, đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối hơi so với H2 là 15,5. Giá trị của m là

Câu 25 (ĐH_B_07): Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2g. Biết 1 mol X chỉ tác dụng với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Câu 26 (ĐH_B_08): Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,6428. Công thức phân tử của X là

Câu 27 (ĐH_B_08): Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là

Câu 28 (ĐH_A_09): Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

Câu 29 (ĐH_A_09): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

Câu 30 (ĐH_A_09): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
 
B

barbiesgirl

20
nH2O:nCO2=3:2----->ancol no đa chức
vì ancol đa chức có 2C----->x=2
------>C2H4(OH)2
21
nH2O>nCO2------>ancol no
ta có ntb=2,4
số chức =2nH2\nAncol=1,2
------>C2H5OH và C3H7OH
22
BTKL:mH2=0,3---->nancol=0,3
------>Mtb=52----->ntb=2,4
------.C2H5OH và C3H7OH
 
K

kieuoanh_1510

Câu 20 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là


[tex]\frac{n_{H_2O}}{n_{CO_2}}=\frac{3}{2}\\= >ANCOL \ NO \\C_nH_{2n+2}O_m\\=>\frac{n}{2}=\frac{n+1}{3}=>n=2\\=>m=2\\C_2H_6O_2[/tex]

ố!!!làm rồi
Câu 21 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là
trùng
Câu 22 (ĐH_A_07): Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
bảo toàn khối lượng
-->mH2=0,3-->nH2=0,15
-->n Ancol=0,3
[tex]\overline{M}=52[/tex]
NẾU LÀ ANCOL NO
14n+18=52

Câu 23 (ĐH_B_07): X là một ancol no, mạch hở. Đốt hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

CTTQ: C_nH_2n+2Om
[tex]n_{O_2}=0,175\\n{CO_2}=0,15\\[/tex]
-->n=0,15/0,05=3
[tex]\frac{1}{0,05}=\frac{3n+1-m}{2.0,175}\\=>m=3[/tex]
=>C3H8O3
Câu 24 (ĐH_B_07): Cho m gam 1 ancol no, đơn chức X qua bình CuO dư, đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối hơi so với H2 là 15,5. Giá trị của m là

TRÙNG
Câu 25 (ĐH_B_07): Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2g. Biết 1 mol X chỉ tác dụng với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

số C < [tex]\frac{35,2}{44}:0,1=8[/tex]
Biết 1 mol X chỉ tác dụng với 1 mol NaOH
-->CÓ MỘT NHÓM OH NỐI TRỰC TIÉP VÀO VÒNG BENZEN

 
Last edited by a moderator:
B

buimaihuong

Câu 26 (ĐH_B_08): Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,6428. Công thức phân tử của X là

ct chung X: [TEX]C_{n}H_{2n+1}OH[/TEX]

[TEX]d X/Y = 1,6428[/TEX] \Rightarrow Y là anken

ct của anken là [TEX]C_{n}H_{2n}[/TEX]

ta có pt sau: [TEX]14n + 18 = 1,6428.14n[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow n =2[/TEX]

ct là: [TEX]C_{2}H_{5}OH[/TEX]

Câu 27 (ĐH_B_08): Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là

ct 2 ancol là [TEX]C_{n^{-}}H_2n^{-}+1}OH[/TEX]

[TEX]m_{H_{2}O} = 1,8g \Rightarrow n_{H_{2}O} = 0,1 mol \Rightarrow n_{ancol} = 0,2 mol[/TEX]

[TEX]m_{ancol} = m_{ete} + m_{H_{2}O} \Rightarrow m_{ancol} = 6 + 1,8 = 7,8g[/TEX]

[TEX]M_{ancol} = \frac{7,8}{0,2} = 39 [/TEX]

2 ancol là [TEX]CH_{3}OH [/TEX]và [TEX]C_{2}H_{5}OH[/TEX]


 
B

buimaihuong

Câu 28 (ĐH_A_09): Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

[TEX]n_{H_{2}O} > n_{CO_{2}} \Rightarrow ancol no[/TEX]

ct: [TEX]C_{n}H_{2n+2}O_m[/TEX]

ta có [TEX]\frac{n}{3} = \frac{n+1}{4}[/TEX]

\Rightarrow n = 3

\Rightarrow m = 3

[TEX]\Rightarrow C_{3}H_{8}O_{3}[/TEX]

Câu 29 (ĐH_A_09): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

[TEX]n_{H_{2}O} = \frac{a}{18}[/TEX]

[TEX]n_{CO_{2}} = \frac{V}{22,4}[/TEX]

[TEX]n_{ancol} = n_{H_{2}O} - n_{CO_{2}} = \frac{a}{18} - \frac{V}{22,4}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{ancol} = 16(\frac{a}{18} - \frac{V}{22,4}) + 12.\frac{V}{22,4} + 2.\frac{a}{18} = a - \frac{V}{5,6}[/TEX]

Câu 30 (ĐH_A_09): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là

d.án: [TEX]CH_{3}OH[/TEX] và [TEX]C_{3}H_{5}OH[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Câu 31 (ĐH_A_09): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là

Câu 32 (ĐH_B_09): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Câu 33 (DH-A-2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.

Câu 34 (ĐH – A- 2010) Một hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon , tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2( đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất 80%) thì số gam este thu được là :

Câu 35 (ĐH – A- 2010) Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đót cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ anclo này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là :

Câu 36 (DH-B-2010) Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỷ khối của X so với H2 là bằng 23. Cho m gam X đi qua óng sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hõn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lưọng dư dd AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lưọng của propan-1-ol trong X là :

Câu 37 (DH-B-2010) Cho 13,74gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung ở nhiệt đọ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được X mol hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của X là :

Câu 38 (DH-B-2010) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 ancol (no, đa chức, mạch hỏ, có cùng sốnhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các khí đo ở đktc). Giá trị của V là :

Câu 39 (DH-B-2010) Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ)

 
S

smileandhappy1995

Câu 31 (ĐH_A_09): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
gọi CTPT CnH2n+2Oz
ta có : n_Cu(OH)2=0,05 \Rightarrow m=4,9g
n_O2=0,8 \Rightarrow 3n-z=7 \Rightarrow n=3,z=2
\Rightarrow CTPT C3H8O2 tên gọi propan-1,2-diol
 
S

smileandhappy1995

Câu 33 (DH-A-2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
đề thiếu p ko ???
_____________________________________
_______________________________________
 
S

smileandhappy1995

Câu 34 (ĐH – A- 2010) Một hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon , tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2( đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất 80%) thì số gam este thu được là :
gọi ct của chúng lần lượt là : CnH2n+2O và CnHmO2
ta có n=3 \Rightarrow hh M gồm (X): C3H8O và (Y) C3HmO2
ta laj có : số H_tb=[TEX]\frac{2n_H2O}{n_hhM}[/TEX]=5,6\Rightarrow m=2 hoặc m=4
\Rightarrow hh M : (X) C3H7OH :0,2(mol) : (Y) CH2=CH-COOH :0,3mol
\Rightarrow m_este=114.0,2.0,8=18,24g
 
S

smileandhappy1995

Câu 35 (ĐH – A- 2010) Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đót cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ anclo này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là :
do ancol tách nc chỉ tạo 2 anken ==> Y là ancol no đơn chức mạch hở
CTPT :CnH2n+1OH (n>=2)

ta có: C3H6O ----> 3H2O
..........1....................3
CnH2n+1OH ---->(n+1)H2O
..............1.....................n+1
có n+1=3.5/3 \Rightarrow n=4
tách nước tạo 1 anken \Rightarrow Y là butan-1-ol
 
D

doraemonkute


Câu 38 (DH-B-2010) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 ancol (no, đa chức, mạch hỏ, có cùng sốnhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các khí đo ở đktc). Giá trị của V là :


Gọi CT chung là [TEX]C_\overline{n}H_{2\overline{n}+2}O_x[/TEX]

[TEX]C_\overline{n}H_{2\overline{n}+2}O_x + \frac{3\overline{n}-x}{2}O_2----->\overline{n} CO_2 +(\overline{n} +1)H_2O[/TEX]
a..............................[TEX]a.\frac{3\overline{n}-x}{2}[/TEX]........[TEX]a\overline{n}[/TEX]........[TEX]a(\overline{n}+1)[/TEX]
[TEX]a\overline{n}[/TEX]=0,5;[TEX]a(\overline{n}+1)[/TEX]=0,7=>a=0,2;[TEX]\overline{n}[/TEX]=2,5
2 ancol có cùng nhóm chức mà có[TEX] \overline{n}=2,5[/TEX]
=>[TEX]x\leq \overline{n}[/TEX]
ancol đa chức=>x=2=>V
 
Last edited by a moderator:
S

smileandhappy1995

Câu 37 (DH-B-2010) Cho 13,74gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung ở nhiệt đọ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được X mol hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của X là :
Câu 39 (DH-B-2010) Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ)

37, 13,74gam 2,4,6-trinitrophenol --> x mol hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2
pt: C6H2(NO2)3OH --> CO2 + 5CO + 3/2N2 + 3/2 H2 (1)
(1) => x =n_k =9\frac{13,74}{229}=0,54
39) các chất hữu cơ cộng H2(Ni,to) sinh ra rượu bậc 2
-rượu chưa no tương ứng
-xeton
-xeton chưa no
 
H

heartrock_159

Câu 36 (DH-B-2010) Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỷ khối của X so với H2 là bằng 23. Cho m gam X đi qua óng sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hõn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lưọng dư dd AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lưọng của propan-1-ol trong X là :
Không ai chém thì mình chém ;))

M = 46 ---> 1 ancol là CH3OH
CH3OH ---> HCHO
Do đó :
CH3OH : x mol
CH3-CH2-CH2OH : y mol
CH3-CH(OH)-CH3 : z mol
---> x-y-z=0 (theo M)
---> 32x+60y+60z = 9.2 (theo m)
---> 2x+2y = 0.45 (vs AgNO3)
---> y = 0.025 ---> m = 1.5 gam ----> % = 16.3
 
Y

yuper

Để tui làm mấy bài dễ cho nhá: ^^

Câu 39 (DH-B-2010) Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ)
5
[TEX]C=C(C)CC(OH)C[/TEX]
[TEX]CC(C)=CC(OH)C[/TEX]
[TEX]C=C(C)CC(O)C[/TEX]
[TEX]CC(C)=CC(O)C[/TEX]
[TEX]CC(C)CC(O)C[/TEX]

Câu 32 (ĐH_B_09): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

" a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2" \Rightarrow 2 chức OH

" a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M" \Rightarrow 1 chức là ancol và 1 chức là phenol

\Rightarrow CTTG: [TEX]HOC_6H_4CH_2OH)[/TEX]

Câu 35 (ĐH – A- 2010) Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đót cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ anclo này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là :

đốt 1 mol etanol tạo ra 3 mol [TEX]H_2O[/TEX]

TH1: Số mol [TEX]H_2O[/TEX] etanol tạo ra chiếm 5 phần \Rightarrow loại
TH2: Số mol [TEX]H_2O[/TEX] etanol tạo ra chiếm 3 phần \Rightarrow số mol nước ancol kia tạo ra là: [tex]\frac{3.8}{3} - 3 = 5 [/tex]
\Rightarrow [TEX]CH_3CH_2CH_2CH_2OH[/TEX] hoặc [TEX]CH_3(CH_3)CHCH_2OH[/TEX]

Câu 37 (DH-B-2010) Cho 13,74gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung ở nhiệt đọ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được X mol hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của X là :

[TEX]^nC_6H_2(NO_2)_3OH=0,06[/TEX]

\Rightarrow [tex]X = \frac{0,06.3}{2} + \frac{0,06.3}{2} + 0,06.6 = 0,54[/tex]

Vì: trong 1 mol [TEX]C_6H_2(NO_2)_3OH[/TEX] có 3 mol [TEX]N[/TEX], 3mol [TEX]H[/TEX], 6 mol [TEX]C[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

ĐỀ NGHỊ TỔ 1 POST BÀI THEO YÊU CẦU GẤP...ĐÂY LÀ TIẾT ĐẦU TIÊN MONG CÁC BẠN ĐỪNG LÀM HỎNG

1.Một hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon , tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2( đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất 80%) thì số gam este thu được là

2.Chia hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đòng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2(đktc) và 6,3 gam H2O
Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140 oC tạo thành 1,25gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp 3 ete trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất)
Hiệu suất của phản ứng este X, Y lần lượt là

Mọi người làm tạm 2 bài này...đợi tổ 1 nhé!
 
T

tieuvan95

tổ 1 đây

bài 1
khi pân tích 1 ancol đơn chức X thì thu được kết quả tổng khối lượng của C và H gấp 3,625 lần khối lượng của O
số lượng đồng phân ancol ứng với CTPT của X là
bài 2
cho 3,7 gam 1 ancol X no đơn chức mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56l khí thoát ra(dktc).tìm CTPT của X
bài 3
cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 2,8l khí(dktc)
a)tính % khối lượng mỗi chất trong X
b)cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng.viết PTPU
bài 4
cho 16,6g hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhautrong dãy đồng đẳng của metanol phản ứng với Na dư thu được 3,36l H2(dktc).xd CTPT và thành phần %khối lượng của metanol
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom