Kết quả tìm kiếm

  1. T

    Sử 11 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

    Mọi người có câu hỏi tự luận về CTTG1 cho em xin với ạ( có đáp án càng tốt ạ, em cảm ơn!!)
  2. T

    Sử 11 Các nước Đông Nam Á

    Chứng minh cuộc khởi nghĩa Pu- côm- bô (1866-1867) là biểu tượng liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia ? Mong mọi người giúp đỡ ạ. (Nếu có thể thì cho em dàn ý cụ thể với ạ)
  3. T

    Sử 9 Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

    Câu I. Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế " ngàn cân treo sợi tóc"? - Chỉ 10 ngày sau cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công, quân đội các nước trong phe Đồng minh, với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản, lũ lượt vào Việt Nam. + Từ...
  4. T

    Sử 9 Cách mạng tháng tám 1945

    Câu 1. Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945. a) Phân tích nguyên nhân thắng lợi - Nguyên nhân khách quan - Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít tạo cơ hội thuận lợi cho nhân dân Việt Nam đứng lên Tổng khởi nghĩa. -...
  5. T

    Sử 10 Phong trào Văn hóa Phục hưng

    Câu 1.Phong trào Văn hóa Phục hưng ra đời sớm nhất ở đâu? Vì sao? Phong trào Văn hóa Phục hưng ra đời sớm nhất ở I-ta-li-a, vì: - Từ thế kỉ XIV, I-ta-li-a có nền kinh tế hàng hóa phát triển, có đời sống đ thị phồn thịnh với những thành thị tự do, quan hệ tư bản chủ nghĩa chiếm địa thống trị...
  6. T

    Sử 8 Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

    Tại sao nói từ cuối thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng “trong tình hình đen tối không có đường ra”? - Năm 1884, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt, chính thức công nhận quyền thống trị của Pháp ở Việt Nam. Từ...
  7. T

    Sử 12 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

    Chiến tranh lạnh là gì? Trình bày nguyên nhân và biểu hiện của tình trạng Chiến tranh lạnh. Nêu hệ quả của nó đối với quan hệ quốc tế. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới lâm vào tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô, thậm chí có lúc như bên bờ của một cuộc...
  8. T

    Sử 9 Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000

    Câu I. Nêu quyết định về việc phân chia khu vực ảnh hưởng của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (tháng 2/1945). Hệ quả của những quyết định đó đối với quan hệ giữa hai nước Xô – Mĩ và quan hệ quốc tế như thế nào ? a) Nêu quyết định về việc phân chia khu vực ảnh hưởng của các cường quốc tại Hội...
  9. T

    Sử 10 Các cuộc phát kiến địa lí

    Câu 1. Vì sao Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí? Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí, vì - Có vị trí địa lí thuận lợi, gần những hải cảng lớn - Đây là những nước có nền kinh tế hàng hóa phát...
  10. T

    Sử 9 Các nước Đông Nam Á

    Trình bày sự ra đời và quá trình phát triển của tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Hãy cho biết thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN. a) Trình bày sự ra đời và quá trình phát triển của tổ chức Hiệp hội các nước. Đông Nam Á (ASEAN) * Sự ra đời của tổ chức ASEAN -...
  11. T

    Sử 10 Đông Nam Á thời phong kiến

    Dựa vào những thành tựu văn hoá của khu vực Đông Nam Á. Chứng minh văn hoá Đông Nam Á “thống nhất trong đa dạng”. *Giải thích cụm từ “thống nhất trong đa dạng” - Nói văn hoá Đông Nam Á “thống nhất trong đa dạng” bởi vì mỗi dân tộc Đông Nam Á đều sáng tạo nên một nền văn hoá riêng, độc đáo nhưng...
  12. T

    Sử 10 Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu

    Câu 1. Trình bày sự ra đời của các thành thị trung đại ở Tây Âu ? Sự ra đời của các thành thị trung đại Tây Âu: - Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện. Lúc đó, lực lượng sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi. Sự tiến bộ được biểu hiện trước hết trong nông nghiệp. +...
  13. T

    Sử 10 Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

    Trình bày điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. - Điều kiện tự nhiên + Khu vực Đông Nam Á hiện nay bao gồm 11 nước. Do vị trí địa lí của mình, Đông Nam Á nhìn chung có khí hậu nóng, ẩm. Hoạt động gió mùa đã tạo nên ở đây hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. + Gió mùa kèm...
  14. T

    Sử 8 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX

    Câu 1. Nêu nguyên nhân xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. Theo anh (chị) nếu nhà Nguyễn thi hành chính sách đối ngoại mềm dẻo thì thực dân Pháp có xâm lược Việt Nam không? Vì sao? a) Nêu nguyên nhân xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp - Từ thế kỉ XVI – XVII, người phương Tây (Anh, Bồ Đào Nha...
  15. T

    Sử 10 Sự phát triển lịch sử và văn hoá Ấn Độ

    Trình bày những nét chính về Vương triều Hồi giáo Đê - li và Vương triều Mô- gôn * Vương triều Hồi giáo Đê - li - Năm 1055, thủ lĩnh của người Thổ đánh chiếm Bát-đa, rồi cải theo Hồi giáo, lập nên một vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi được truyền bá đến I-ran và Trung Á, lập nên một...
  16. T

    Sử 10 Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427)

    Tinh thần đoàn kết toàn dân được thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( thế kỷ XV) như thế nào? - Khái quát về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (thế kỷ XV) - Tinh thần đoàn kết toàn dân được thể hiện ở việc thực hiện cuộc chiến tranh nhân dân, với tư tưởng “lấy đại nghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhâm...
  17. T

    Sử 8 Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

    Phân tích nguyên nhân ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành - Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc là cấp thiết: +Dưới ách thống trị của thực dân Pháp và tay sai, các tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam không chỉ chịu sự bóc lột về kinh tế mà còn phải chịu nỗi nhục mất nước. Độc lập...
  18. T

    Sử 8 Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

    So với phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX, phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX có những điểm gì mới? - Về điều kiện lịch sử +Cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế, xã hội Việt Nam mang tính chất của hệ sản xuất phong kiến. Điều kiện về kinh tế, xã hội và hệ tư tưởng phong kiến đã tác động đến...
  19. T

    Sử 9 Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ 1945 đến năm 2000

    Trình bày nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỷ XX đến năm 2000. Vì sao cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật đó lại khởi đầu từ nước Mĩ? a, nguồn gốc - Do những yêu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của cuộc sống con người, nhất là trong điều kiện bùng nổ...
  20. T

    Sử 9 Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ năm 1945 đến năm 2000

    Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật đối với cuộc sống của con người ? Cuộc cách mạng này đã tạo ra thời cơ và thách thức gì cho các dân tộc? a, phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật đối với cuộc sống...
Top Bottom