Một chiếc đũa thủy tinh nhiễm điện có thể hút những mẩu giấy. Hỏi những mẩu giấy vụn có bị hút không nếu dùng một lá kim loại mỏng:
a, bọc kín chiếc đũa thủy tinh nhiễm điện (nhưng vẫn không chạm vào đũa) ?
b, bọc kín những mẩu giấy vụn ?
Xin chào mn, e đang có ý định thi các trường liên quan khối A, nhưng e chỉ mới tìm hiểu qua trường ngoại thương tphcm, ko biết các anh chị có thể cho e ý kiến về các trường khác ko ạ?
Về trường ngoại thương e muốn xét tuyển theo ielts và kết quả thi tốt nghiệp...
Một vật dẫn rỗng, cân bằng điện, nằm trong điện trường. Hỏi điều nào sau đây đúng?
a. mặt ngoài của vật ko bị nhiễm điện
b. mặt trong của vật, nơi phần rỗng bị nhiễm điện hai đầu
c. vật ko mang điện tích
d. mặt ngoài của vật bị nhiễm điện ở hai đầu...
1. Advances in science should not come AT THE EXPENSE OF environmental sustainability.
2. While the growth of the tourism industry could be associated with economic gains, these should not be AT THE EXPENSE OF environmental and health standards.
giải thích giúp mình, tại sao câu 1 và câu 2...
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và...
Một điện tích q = 4nC di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20cm và véctơ độ dời AB làm với đường sức điện một góc 30. Đoạn BC dài 40cm và véctơ độ dời BC làm với đường sức điện một góc 120. Công của lực điện bằng ?
(bài này mk vẽ đc 2...
Một điện tích q = 4.10^-8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20cm và véctơ độ dời AB làm với đường sức điện một góc 60. Đoạn BC dài 40cm và véctơ độ dời BC làm với đường sức điện một góc 120. Công của lực điện bằng ?
Điện tích q=4uC di chuyển trên một điện trường đều theo trình tự liên tiếp như sau: trên đoạn AB trên đoạn BC rồi theo nửa đường tròn CA. Tính công của lực điện trường thực hiện được trong mỗi giai đoạn biết AB=4cm, góc A=60 độ, E=1000 V/m và chiều từ A đến C
Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại A; AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều, đường sức của điện trường này song song với AB và có chiều đi từ A đến B, E = 5000V/m. Tính công của lực điện trường thực hiện khi 1 electron di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác từ A đến B...
Hai điện tích dương q1=q và q2=4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích q3 ở đâu và có dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng ? Xét 2 trường hợp:
a) Hai điện tích được giữ cố định.
b) Hai điện tích được thả tự do.
Tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = – 12 uC; q2 = 3 uC. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
A. M nằm trên đường thẳng AB, kéo dài về phía B sao cho AM = 30 cm.
B. M nằm trên đường thẳng AB...
Tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong không khí có đặt ba điện tích q1=q2=q3=6.10^-9 C. Xác định hợp lực điện tác dụng lên q0=8.10^-9 C đặt tại trọng tâm của tam giác.