Kết quả tìm kiếm

  1. Đ

    Sinh 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận (Giải BT SGK)

    Bài 56: Tuyến tụy và tuyến trên thận Câu 1: Trình bày chức năng của các hoocmon tuyến tụy? Trả lời: Có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ở mức ổn định khoảng 0,12%: + Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao dẫn đến kích thích tế bào => tiết hoocmôn insulin...
  2. Đ

    Sinh 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận (Kiến thức SGK)

    Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận I. Tuyến tụy: Câu hỏi trang 179-1: Hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết Trả lời: Chức năng của tuyến tụy mà em biết: - Tiết dịch tụy tham gia vào tiêu hóa Vậy còn gì nữa không nhỉ, vào bài thôi nào =)) a, Chức năng của tuyến tụy: - Tiết dịch tụy theo...
  3. Đ

    Music Làm nhạc

    Hi, sau 3 tiếng ngồi vật vã (lần đầu hiểu thế nào là tê tay khi cầm chuột :v) cuối cùng mình cũng remake lại được đoạn này:D
  4. Đ

    Sinh 8 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp (Giải BT SGK)

    Bài 56: Tuyến yên, tuyến tụy Câu 1: Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu (bảng 56-2). Trả lời: Tuyến nội tiết Vị trí Vai trò Tuyến yên Ở nền sọ có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian) Chỉ đạo hoạt dộng của hầu hết các tuyến nội tiết khác. - Thùy...
  5. Đ

    Sinh 8 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp (Kiến thức SGK)

    Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp I. Tuyến yên: - Tuyến yên là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu trắng nằm ở nền sọ, có liên quan với vùng dưới đồi (thuộc não trung gian). Đây là một tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động hầu hết các tuyến nội tiết khác. - Tuyến yên gồm thùy trước và thùy sau. Giữa...
  6. Đ

    Sinh 8 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết (Giải BT SGK)

    Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết Câu 1: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào? Trả lời: Giống nhau: Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết Khác nhau: Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết Tế bào tuyến tiết...
  7. Đ

    Sinh 8 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết (Kiến thức SGK)

    Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết I. Đặc điểm hệ nội tiết: - Ngoài hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng góp phần quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể nhờ hoocmon...
  8. Đ

    Sinh 8 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh (Giải BT SGK)

    Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh (giải bt sgk) Câu 1: Nêu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? Trả lời: - Khi con người thức để hoạt động, hệ thần kinh luôn ở trạng thái làm việc dẫn đến mệt mỏi, do đó cần phải có 1 giấc ngủ để hệ thần kinh được nghỉ...
  9. Đ

    Sinh 8 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh (Kiến thức SGK)

    Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe: Câu hỏi trang 172 - 1: Hãy trao đổi theo nhóm các câu hỏi sau: - Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể, giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe? - Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì, nêu những yếu...
  10. Đ

    Sinh 8 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người (Giải BT SGK)

    Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người Câu 1: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người? Trả lời: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người: PXCĐK hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa theo...
  11. Đ

    Sinh 8 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người (Kiến thức SGK)

    Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người: - PXCĐK có thể hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm, các phản xạ có điều kiện với ánh sáng, màu sắc, âm thanh dần dần được thành lập. Trẻ càng lớn, số lượng PXCĐK xuất hiện càng nhiều - Bên cạnh...
  12. Đ

    Sinh 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (Giải BT SGK)

    Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Câu 1: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Trả lời: Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Trả lời kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện Trả lời kích thích bất kì hay kích thích không điều...
  13. Đ

    Sinh 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (Kiến thức SGK)

    Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Bảng 52-1: Ví dụ Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại x Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra x Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng...
  14. Đ

    Thử những điều mới lạ

    Lần đầu gõ được 1 khúc, mình cũng thấy vui vui mặc dù còn khá đơn giản :D Có bạn nào rành cái này chỉ mình với
  15. Đ

    Sinh 8 Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác (Giải BT SGK)

    Bài 59: Cơ quan phân tích thính giác Câu 1: Hãy trình bày cấu tạo của ôc tai dựa vào hình 51-2. Trả lời: - Cấu tạo ốc tai gồm 2 phần: + Ốc tai xương và ốc tai màng. + Ốc tai màng chạy dọc ốc tai xương và quấn quanh trụ ốc 2 vòng rưỡi, gồm màng tiền đình phía trên và màng cơ sở phía dưới, màng...
  16. Đ

    Sinh 8 Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác (Kiến thức SGK)

    Bài 59: Cơ quan phân tích thính giác I. Cấu tạo của tai: Tai được chia thành 3 bộ phận: tai ngoài, tai giữa và tai trong Cấu tạo từng bộ phận: 1. Tai ngoài: - Tai ngoài được giới hạn bởi màng nhĩ có đường kính khoảng 1cm, gồm: + Vành tai: có nhiệm vụ hứng sóng âm. + Ống tai: hướng sóng âm. 2...
  17. Đ

    Sinh 8 Giải bài tập SGK Sinh 8. Bài 50: Vệ sinh mắt

    1. Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rõ? Trả lời: -Nguyên nhân cận thị có thể là do tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn. - Cách khắc phục: muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình...
  18. Đ

    Sinh 8 Bài 50: Vệ sinh mắt (Kiến thức SGK)

    Bài 50: Vệ sinh mắt I. Các tật của mắt: 1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần: - Ở người bị cận thị, khi nhìn như người bình thường, ảnh của vật thường ở phía trước màng lưới, muốn cho ảnh rơi đúng trên màng lưới để nhìn rõ phải đưa vật lại gần hơn - Nguyên nhân cận thị có thể là do...
  19. Đ

    Sinh 8 Giải bài tập SGK Sinh 8 bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

    Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác Đáp án phần câu hỏi và bài tập: 1. Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng. Trả lời: Cấu tạo của cầu mắt: - Cầu mắt gồm 3 lớp: + Lớp ngoài cùng là màng cứng, nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong...
  20. Đ

    Sinh 8 Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

    Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác I. Cơ quan phân tích: - Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường bên ngoài cơ thể là nhờ vào các cơ quan phân tích. - Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động từ môi trường bên ngoài. - Khi 1...
Top Bottom